Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (soạn ngang)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (soạn ngang)

TẬP ĐỌC

BỐN ANH TÀI

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.

- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thnh lm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

a. Giới thiệu bài: GV dng li dn d¾t

b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:

* Luyện đọc:

- 1 HS giỏi đọc toàn bài

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt HS đọc)- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, giai nghĩa một số từ khó.

- HS đọc theo cặp.

- 1 HS đọc cả bài.

- GV đọc mẫu toàn bài.

 * Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi

+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?

+Đoạn 1 cho em biết điều gì? ( Ý 1: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây )

-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 (soạn ngang)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thø hai ngµy 4 th¸ng 1 n¨m 2010
TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI
I. MỤC TIÊU 
- Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. CHUẨN BỊ: 
- Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
a. Giới thiệu bài: GV dïng lêi dÉn d¾t
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- 1 HS giỏi đọc toàn bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (2 lượt HS đọc)- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, gi¶i nghĩa một số từ khó. 
- HS đọc theo cặp. 
- 1 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu toàn bài. 
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi
+ Tìm những chi tiết nói lên sức khoẻ và tài năng đặc biệt của Cẩu Khây?
+Đoạn 1 cho em biết điều gì? ( Ý 1: Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây )
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây ?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh với những ai ?
+ Nội dung đoạn 2,3 và 4 cho biết điều gì ?
( Ý 2: Cẩu Khây cùng ba người bạn nhỏ đi diệt trừ yêu tinh .)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 5, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?
-Ý chính của đoạn 5 là gì? ( Ý 3: Sự tài năng của ba người bạn Cẩu Khây).
* Đọc diễn cảm:
- 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để t×m cách đọc.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc – HD häc sinh ®äc hay.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- GV nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
- HS thi đọc toàn bài.
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV chốt nội dung chính ghi bảng.
-GV Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, xem trước bài mới.
TOÁN
KI - LÔ - MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
- Ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích 
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng .
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a) Giới thiệu bài: GV dïng lêi dÉn d¾t
b) H­íng dÉn häc sinh t×m hiĨu bµi.
- Giới thiệu ki - lô - mét vuông
+ Gợi ý để học sinh nắm được khái niệm về ki lô mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1ki lô mét.
-Yêu cầu HS dựa vào mô hình ô vuông kẻ trong hình vuông có diện tích 1dm2 đã học để nhẩm tính số hình vuông có diện tích 1 m2 có trong mô hình vuông có cạnh dài 1km ?
-Nhẩm và nêu số hình vuông có trong hình vuông lớn có 1 000 000 hình 
-Vậy: 1 km2 = 1000 000 m2.
-Hướng dẫn học sinh cách viết tắt và cách đọc ki - lô mét vuông.
-Đọc là: ki - lô - mÐt vuông. Viết là: km2
 c) Luyện tập:
*Bài 1: Học sinh nêu đề bài 
+ GV kẻ sẵn bảng như SGK.
-HS tự làm vào nháp. Gọi học sinh lên bảng điền kết quả 
-GV nhận xét bài làm học sinh.
*Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- 2 em lên bảng sửa bài. Gọi em khác nhận xét bài bạn
-GV nhận xét , ghi điểm bài làm học sinh.
 Bài 4b - Gọi 1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . GV hướng dẫn học sinh yÕu .
-HS nêu kết quả. HS nhận xét.
GV chốt kết quả đúng. 330 991m2
3. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét đánh giá tiết học.
ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 1)
I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết vì so cần phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS giái biết nhắc nhở các bạn phải biết ơn và kính trọng người lao động.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Giới thiệu bài: GV dïng lêi dÉn d¾t
Hoạt động 1: Thảo luận lớp (Truyện “Buổi học đầu tiên” SGK/28)
- GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên”
-GV cho HS thảo luận theo 2 câu hỏi 
+Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe ban Hà giới thiệu về nghèâ nghiệp bố mẹ mình?
+Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
- GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, .. . 
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/29)
- GV nêu yêu cầu bài tập 1: Những người sau đây, ai là người lao động? Vì sao?
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả. GV kết luận
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/29- 30)
- GV chia 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về 1 tranh.
 Những người lao động trong tranh làm nghề gì và công việc đó có ích cho xã hội như thế nào?
Nhóm 1 :Tranh 1, 2 Nhóm 2 : Tranh 3,4 Nhóm 3 : Tranh 4, 5
- HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày. GV ghi lại trên bảng 
- GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, gia đình và xã hội.
Hoạt động 4 : Làm việc cá nhân (Bài tập 3- SGK/30) 
- GV nêu yêu cầu bài tập 3 và các việc làm.
- HS nêu suy nghĩ.
- GV kết luận: Các việc làm a, c, d, đ, e, g là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động. Các việc làm b, h là thiếu kính trọng người lao động.
* Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS đọc ghi nhớ.
Thø ba ngµy 5 th¸ng 1 n¨m 2010
CHÍNH TẢ
TuÇn 19
I. MỤC TIÊU: 
-Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuơi; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. CHUẨN BỊ: 
- Ghi s½n bµi tËp 2, BT3 a. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. Giới thiệu bài: GV dïng lêi dÉn d¾t
b. Hướng dẫn viết chính tả:
- 2 HS đọc đoạn văn.
 + Đoạn văn nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết vào nháp: nhằng nhịt, chuyên chở, kiến trúc, buồng, giếng sâu, vận chuyển, ...
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV chấm 8 bài, nhận xét.
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thực hiện trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán b¶ng phơ lên bảng. Các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
- GV nhận xét và kết luận các từ đúng.
+ Thứ tự các từ cần chọn để điền là : sinh vật - biết - biết - sáng tác - tuyệt mĩ - xứng đáng 
Bài 3a: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- HS trao đổi theo nhóm và tìm từ.
- 3 HS lên bảng thi làm bài . Các HS nhận xét và kết luận từ đúng.
-Lời giải viết đúng : sáng sủa - sinh sản - sinh động .
-Lời giải viết đúng : thời tiết - công việc - chiết cành .
* Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Chuyển đổi các số đo diện tích.
- Đọc được thơng tin trên biểu đồ cột 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Bài 1: - Học sinh nêu đề bài 
- HS làm vào vở.
- 3 học sinh lên bảng điền kết quả 
- HS nhận xét bài bạn.
- GV nhận xét bài làm học sinh, chốt kết quả đúng
Bài 3b: Học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu lớp làm vào vở. 
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài 
GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 5: -1 HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài .GV đến từng bàn hướng dẫn học sinh .
+ Yêu cầu hS quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm ra câu trả lời để chọn lời giải đúng.
a/ Hà Nội là thành phố có mật độ dân số lớn nhất .
b/ Mật độ dân số TP HCM gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng .
- HS trình bày câu trả lời
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
-Nhận xét đánh giá tiết học .
LỊCH SỬ
NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN
I.MỤC TIÊU:
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần:
	+ Vua quan ăn chơi sa đọa; trong triều một số quan lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quan coi thường phép nước.
	+ Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh.
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua nhà Trần, lập nªn nhà Hồ: Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quý Ly – một đại thần của nhà Trần đã truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.
II. CÁC HOẠT ®éng DẠY HỌC: 
1/ KiĨm tra bµi cị: 
- 3 HS lªn b¶ng tr¶ lêi 3 c©u hái cuèi bµi häc tr­íc – GV nhËn xÐt, ghi ®iĨm.
2/ D¹y häc bµi míi.
GV: Giíi thiƯu bµi: GV dïng lêi dÉn d¾t
* Ho¹t ®éng 1: Sù kiƯn vỊ suy yÕu cđa nhµ TrÇn
 Th¶o luËn c¶ líp:
- T×nh h×nh n­íc ta cuèi thêi TrÇn:
+ Vua, quan ¨n ch¬i sa ®o¹.
+ Nh÷ng kỴ cã quỊn thÕ ngang niªn v¬ vÐt cđa d©n ®Ĩ lµm giµu.
+ §êi sèng nh©n d©n v« cïng cùc khỉ.
+ Th¸i ®é cđa nh©n d©n: BÊt b×nh, phËn nç tr­íc thãi xa hoa, sù bãc lét cđa vua quan, n«ng d©n vµ n« t× ®· nỉi dËy ®Êu tranh.
+ N¹n ngo¹i x©m: PhÝa Nam qu©n Ch¨m Pa lu«n quÊy nhiƠu, phÝa B¾c nhµ Minh h¹ch s¸ch ®đ ®iỊu.
- Theo em, nhµ TrÇn cã ®đ søc ®Ĩ g¸nh v¸c c«ng viƯc trÞ v× n­íc ta n÷a hay kh«ng?
HS: 1 em nªu kh¸i qu¸t t×nh h×nh n­íc ta cuèi thêi TrÇn.
GV: NhËn xÐt, bỉ sung chèt ý ®ĩng.
* Ho¹t ®éng 2: Nhµ Hå thay thÕ nhµ TrÇn: 
HS: §äc SGK ®o¹n tõ "Tr­íc t×nh h×nh phøc t¹p . . . nhµ Minh ®« hé" trao ®ỉi vµ tr¶ lêi c©u hái:
- Em biÕt g× vỊ Hå Quý Ly?
- TriỊu TrÇn chÊm døt tõ n¨m nµo? Nèi tiÕp nhµ TrÇn lµ triỊu nµo?
- Hå Quý Ly ®· tiÕn hµnh nh÷ng c¶i c¸ch g× ®Ĩ ®­a ®Êt n­íc ta tho¸t khái t×nh h×nh khã kh¨n?
- V× sao nhµ Hå kh«ng chèng nỉi qu©n Minh x©m l­ỵc?
HS: Nªu ý kiÕn - GV nhËn xÐt, kÕt luËn
* Cđng cè dỈn dß: 
HS: §äc phÇn ghi nhí SGK.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU: 
-Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận CN trong câu kể Ai làm gì? (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định được bộ phận CN trong câu (BT1, mục III) ; biết đặt câu với bộ phận ... ay.
3. Củng cố – dặn dò, nhận xét tiết học.
MÜ thuËt
Th­êng thøc MÜ thuËt
Xem tranh d©n gian ViƯt Nam
I.Mơc tiªu
- HiĨu vµi nÐt vỊ nguån gèc vµ gi¸ trÞ nghƯ thuËt cđa tranh d©n gian ViƯt Nam th«ng qua néi dung vµ h×nh thøc.
II. ChuÈn bÞ 
- GV: Mét sè tranh d©n gian trong bé ®å dïng
- HS: S­u tÇm tranh d©n gian (nÕu cã)
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Giíi thiƯu bµi: GV dïng lêi dÉn d¾t
Ho¹t ®éng 1: Giíi thiƯu s¬ l­ỵc vỊ tranh d©n gian
- GV cho HS xem mét vµi tranh d©n gian ®· s­u tÇm.Yªu cÇu HS tr¶ lêi mét sè c©u hái sau:
 + H·y kĨ tªn mét vµi bøc tranh d©n gian mµ em biÕt?
 + KĨ tªn nh÷ng dßng tranh d©n gian? (lµng S×nh- HuÕ, Kim Hoµng- Hµ T©y)
Cho HS quan s¸t tranh SGK ®Ĩ nhËn biÕt tªn tranh, xuÊt xø, h×nh vÏ, mµu s¾c
GV nªu tãm t¾t.
Ho¹t ®éng 2: Xem tranh LÝ ng­ väng nguyƯt (Hµng Trèng) vµ C¸ chÐp (§«ng Hå)
Tỉ chøc cho HS ho¹t ®éng theo nhãm
 GV cho HS quan s¸t tranh vµ gỵi ý ®Ĩ HS nªu ®­ỵc: Tranh LÝ ng­ väng nguyƯt cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? Tranh C¸ chÐp cã nh÷ng h×nh ¶nh nµo? H×nh ¶nh nµo lµ chÝnh ë hai bøc tranh? H×nh ¶nh phơ cđa hai bøc tranh ®­ỵc vÏ ë ®©u? §iĨm gièng nhau, kh¸c nhau?
- GV tãm t¾t ý.
Ho¹t ®éng 3:NhËn xÐt ®¸nh gi¸
GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ khen ngỵi nh÷ng HS cã nhiỊu ý kiÕn x©y dùng bµi.
* DỈn dß vµ nhËn xÐt giê häc
Thø s¸u ngµy 8 th¸ng 1 n¨m 2010
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
-Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, khơng mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật (BT1).
-Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2)
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách kết bài ( mở rộng và không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật .
+ Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 1. Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật ( mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp ) .
-Nhận xét chung. Ghi điểm từng học sinh 
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 2 HS nối tiếp đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu .
+GV nhắc HS : - Các em chỉ đọc và xác định đoạn kết bài trong bài văn miêu tả chiếc nón . Sau đó xác định xem đoạn kết bài này thuộc kết bài theo cách nào ? ( mở rộng hay không mở rộng) .
- HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt .
- Tiếp nối trình bày , nhận xét .
Bài 2 : 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu trao đổi , lựa chọn đề bài miêu tả ( là cái thước kẻ , hay cái bàn học , cái trống trường ,..) .
+ Nhắc HS : - Các em chỉ viết một đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài bài văn miêu tả đồ vật do mình tự chọn .
+ Sau đó GV phát giấy khổ lớn và bút dạ cho 4 HS làm , dán bài làm lên bảng .
- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi nhận xét chung và cho điểm những HS làm bài tốt 
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn kết theo hai cách mở rộng và không mở rộng cho bài văn : Tả cây thước kẻ của em hoặc của bạn em 
-Dặn HS chuẩn bị bài sau
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành 
- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành 
II. CHUẨN BỊ: 
- Chuẩn bị các mảnh bìa có hình dạng như các bài tập sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diện tích hình bình hành và nêu công thức tính diện tích hình bình hành?
- GV nhận xét ghi điểm từng học sinh.
2. Luyện tập:
Bài 1 : -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
+ GV vẽ các hình và đặt tên các hình như SGK lên bảng.
+ 1 HS nêu các cặp cạnh đối diện ở từng hình.
- 3 học sinh đọc kết quả, lớp làm vào vở và chữa bài 
- GV nhận xét bài làm học sinh.
Bài 2: -Yêu cầu học sinh nêu đề bài 
- GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng.
+ Yêu cầu 2 HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình hành.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở 
- Nhận xét, ghi điểm bài làm học sinh.
* Bài 3 a: - Học sinh nêu đề bài.
+ GV treo hình vẽ và giới thiệu đến học sinh tên gọi các cạnh của hình bình hành 
 A a B 
 b
 C D
+ Giới thiệu cách tính chu vi hình bình hành.
+ Tính tổng độ dài 2 cạnh rồi nhân với 2.
- Công thức tính chu vi : Gọi chu vi hình bình hành ABCD là P, cạnh AB là a và cạnh BC là b ta có: P = ( a + b ) x 2
- HS nêu lại công thức.
- HS giái lµm thªm bµi 4 nÕu cßn thêi gian.
-Nhận xét đánh giá tiết học.
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
I.MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hải Phòng:
+ Vị trí: Ven biển, bên bờ sông Cấm.
+ Thành phố cảng, trung tâm công nghiệp đóng tàu, trung tâm du lịch. . 
- Chỉ được Hải Phòng trên bản đồ (lược đồ).
II.CHUẨN BỊ :
- Các BĐ :hành chính, giao thông VN. Tranh, ảnh về TP Hải Phòng (sưu tầm)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.KTBC: - Chỉ vị trí của thủ đô Hà Nội trên BĐ.
 - Nêu những dẫn chứng cho thấy HN là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học hàng đầu của nước ta.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới :
Ho¹t ®éng 1: H¶i Phßng thµnh phè c¶ng
*Hoạt động nhóm:
 - Cho các nhóm dựa vào SGK, BĐ hành chính và giao thôngVN, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý sau:
+ TP Hải Phòng nằm ở đâu?
+ Chỉ vị trí Hải Phòng trên lược đồ và cho biết HP giáp với các tỉnh nào?
+ Từ HP có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
+ HP có những điều kiện tự nhiên thuận lợi nào để trở thành một cảng biển?
+ Mô tả về hoạt động của cảng HP.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS nhận xét, bổ sung.
 - GV giúp HS hoàn thiện phần trả lời.
 Ho¹t ®éng 2: §ãng tµu lµ ngµnh c«ng nghiƯp quan träng cđa H¶i Phßng. 
Hoạt động cả lớp:
- Cho HS dựa vào SGK trả lời các câu hỏi sau:
+So với các ngành công nghiệp khác, công nghiệp đóng tàu ở Hải Phòng có vai trò như thế nào?
+Kể tên các nhà máy đóng tàu ở Hải Phòng.
+Kể tên các sản phẩm của ngành đóng tàu ở HP (xà lan, tàu đánh cá, tàu du lịch, tàu chở khách, tàu chở hàng)
- GV nhận xét, giảng giải thêm cho HS.
Ho¹t ®éng 3: H¶i Phßng lµ trung t©m du lÞch
Hoạt động nhóm đôi 
- Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh để thảo luận theo gợi ý:
+Hải Phòng có những điều kiện nào để phát triển ngành du lịch?
- Một số HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố – dặn dò: 
 - HS kể một số điều kiện để HP trở thành một cảng biển, một trung tâm du lịch.
* Nhận xét tiết học 
KĨ THUẬT
LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA
I.MỤC TIÊU:
 - Hs biết mét sè lợi ích của việc trồng rau, hoa.
 - BiÕt liªn hƯ thùc tiƠn vỊ việc trồng rau, hoa.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
*Giới thiệu bài và ghi đề bài
Hoạt động 1: Lỵi Ých cđa viƯc trång rau hoa.
*Mục tiêu:Huớng dẫn HD tìm hiểu về lợi ích của việc trồng rau,hoa
*Cách tiến hành:
 - Hướng dẫn HS quan sát tranh (h.1. SGK).
 - Yêu cầu hs trả lời:
 + Nêu lợi ích của việc trồng rau ?
 + Gia đình em thường dùng những loại rau nào làm thức ăn?
 + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn hằng ngày ở gia đình em?
 + Rau cịn được sử dụng để làm gì?
 - GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK và đặt câu hỏi tương tự như trên ®Ĩ HS nªu tác dụng và lợi ích của việc trồng rau.
 - GV nhận xét và kết luận câu trả lời của HS
*Kết luận: ghi nhớ SGK tr.45
Hoạt động 2: §iều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
*Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện, khả năng phát triển cây rau, hoa ở nước ta.
*Cách tiến hành:
 - Hỏi: nêu đặc điểm khí hậu ở nước ta?
 - GV nhận xét và bổ sung
 - GV liên hệ nhệm vụ của hs phải học tập tốt để nắm vững kĩ thuật gieo trồng, ch¨m sĩc rau, hoa.
*Kết luận:
- Củng cố, dặn dị.
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh.
Tù häc to¸n
H×nh b×nh hµnh
I. Mơc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng nhËn biÕt h×nh b×nh hµnh vµ tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
* GV nªu M §YC tiÕt häc
* LuyƯn tËp:
Bµi 1: VÏ thªm hai ®o¹n th¼ng vµo mçi h×nh ®Ĩ ®­ỵc h×nh ch÷ nhËt hoỈc h×nh b×nh hµnh.
- HS tù vÏ vµo vë – 3 em lªn b¶ng mçi em vÏ mét h×nh.
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
Bµi 2: ViÕt tiÕp vµo « trèng:
H×nh b×nh hµnh
§é dµi ®¸y
ChiỊu cao
DiƯn tÝch
7cm
9cm
9cm
12cm
15cm
12cm
27cm
14cm
- HD häc sinh t×m hiĨu ®Ị, nh¾c l¹i c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh b×nh hµnh vµ nªu c¸ch lµm
- HS lµm vµo vë – GV chÊm vë cđa mét sè em
- Ch÷a bµi 
* Cđng cè dỈn dß vµ nhËn xÐt giê häc.
Tù häc tiÕng viƯt
LuyƯn tËp vỊ v¨n t¶ ®å vËt
I. Mơc tiªu:
- Giĩp häc sinh rÌn kÜ n¨ng lµm v¨n miªu t¶ ®å vËt
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc
* GV nªu M §YC tiÕt häc
* LuyƯn tËp: 
 §Ị bµi: Em h·y viÕt ®o¹n më bµi theo kiĨu më bµi gi¸n tiÕp, vµ viÕt kÕt bµi më réng cho bµi v¨n t¶ c¸i trèng tr­êng em.
C¸ch tiÕn hµnh:
- HS ®äc ®Ị bµi
- HD häc sinh lµm bµi:
+ Nh¾c l¹i lÝ thuyÕt vỊ më bµi gi¸n tiÕp vµ kÕt bµi theo kiĨu më réng
+ T×m hiĨu yªu cÇu bµi tËp
- HS lµm bµi – GV theo dâi giĩp ®ì HS yÕu
- Thu chÊm mét sè bµi cđa HS – NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
* NhËn xÐt giê häc vµ dỈn dß.
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU: 
-Đánh giá các hoạt động trong tuần.
-Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định tổ chức: C¶ líp h¸t mét bµi.
2.Đánh giá: 
- Lớp trưởng đánh giá chung hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng nêu các đánh giá cụ thể.
- Cá nhân phát biểu.
- Nhận xét chung của GV.
+ Tuyên dương những em có cố gắng trong học tập và các ho¹t động, nh¾c nhë mét sè em cßn thiÕu sãt trong tuÇn. 
3.Kế hoạch tuần tới:
-Duy trì sĩ số.
-Lao động vệ sinh khuôn viên.
-Học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Học tuần 20 
-Tăng cường học nhóm và tù «n tËp.
4. Hoạt động tập thể:
- GV tổ chức chop HS chơi một số trò chơi nhỏ 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 19 LOP 4 CKTKN.doc