Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Trần Thị Diên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Trần Thị Diên

I.MỤC TIÊU:

v Đọc đúng liền mạch : nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước, móng tay đục máng .Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

v Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh .Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.

v Thán phục sức khoẻ, năng lực & tài trí của bốn anh em Cẩu Khây.

II.CHUẨN BỊ:

- GV:Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

- HS: SGK,vở ghi

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 37 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Trần Thị Diên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy tuần 19
(Từ ngày 4/1/2010 đến ngày 8/1/2010 )
THỨ
TIẾT
MÔN
BÀI DẠY
HAI
4/1
1
Chào cờ
Tuần 19
2
Tập đọc 
Bốn anh tài 
3
Toán 
Ki-lô-mét vuông 
4
Lịch sử 
Nước ta cuối thời Trần 
5
Đạo đức 
Kính trọng, biết ơn người lao động 
BA
5/1
1
Toán 
Luyện tập 
2
Chính tả
NV: Kim tự tháp Ai Cập 
3
Luyện từ &câu
Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì?
4
Aâm nhạc 
Học hát bài : Chúc mừng 
5
Khoa học 
Tại sao có gió 
TƯ
6/1
1
Thể dục 
Đi vượt chướng ngại vật thấp. TC...
2
Kể chuyện 
Bác đánh cá và gã hung thần 
3
Toán 
Hình bình hành 
4
Địa lý 
Thành phố Hải Phòng 
5
Mĩ thuật 
TTMT: Xem tranh dân gian VN
NĂM
7/1
1
Tập đọc 
Chuyện cổ tích về loài người 
2
Toán 
Diện tích hình bình hành 
3
Tập làm văn 
LT xây dựng mở bài trong vănmiêu tả
4
Khoa học 
Gió nhẹ, gió mạnh. Phòng chống bão
5
Kĩ thuật 
Lợi ích của việc trồng rau, hoa 
SÁU
8/1
1
Thể dục 
Đi vượt chướng ngại vật thấp. TC...
2
Luyện từ &câu
Mrvt: Tài năng 
3
Toán
Luyện tập 
4
Tập làm văn 
LT xây dựng kết bài trong văn miêutả 
5
Sinh hoạt lớp 
Tuần 19
Ngày soạn : / / 2010
Ngày dạy : / / 2010
Thứ ngày tháng năm 2010
Tiết 1: 
CHÀO CỜ
Tuần 19
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------
Tiết 2
Tập đọc
 BỐN ANH TÀI
I.MỤC TIÊU:
Đọc đúng liền mạch : nắm tay đóng cọc,lấy tai tát nước, móng tay đục máng .Đọc diễn cảm bài văn với giọng kể; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng , sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
Hiểu các từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh .Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
Thán phục sức khoẻ, năng lực & tài trí của bốn anh em Cẩu Khây. 
II.CHUẨN BỊ:
GV:Tranh minh hoạ .Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
HS: SGK,vở ghi 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
2 phút
1 phút
9 phút
10 phút
10 phút
3 phút
1 phút
1.Ổn định: 
2.Bài cũ:
-Kiểm tra SGK của HS
3.Bài mới: 
*Giới thiệu ghi tên bài
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
MT:Đọc đúng : chõ xôi, lên mười, muời lăm tuổi, võ nghệ, tan hoang, không còn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái 
PP: Trực quan
-Mời
Bài này chia mấy đoạn?
-Mời
-Hướng dẫn sửa sai
-Mời
-Gợi ý,giải nghĩa từ khó
-Yêu cầu 
-Yêu cầu 
GV đọc diễn cảm cả bài
Giọng kể khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây: chín chõ xôi, lên mười, muời lăm tuổi, tinh thông võ nghệ, tan hoang, không còn ai, quyết chí, giáng xuống, thụt sâu hàng gang tay, sốt sắng, ầm ầm, hăm hở, hăng hái 
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
MT:Hiểu ND ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
PP: Qsát,động não,thảo luận
-Yêu cầu HS đọc thầm 6 dòng đầu truyện 
-Sức khoẻ & tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt? 
Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây? 
GV nhận xét & chốt ý 
Bước 2: GV yêu cầu HS đọc thành 
tiếng, đọc thầm đoạn còn lại 
-Gợi ý
Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai?
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
-Yêu cầu 
-Qua bài vừa tìm hiểu em nào nêu ND? 
GV nhận xét & chốt ý ,GD 
Hoạt động 3: đọc diễn cảm
Yêu cầu 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn (GV có thể hỏi cả lớp bạn đọc như thế có đúng chưa, cần đọc đoạn văn đó, lời những nhân vật đó với giọng như thế nào?) từ đó giúp HS hiểu: so với đoạn 1 giới thiệu sức khoẻ, tài năng của Cẩu Khây, đoạn 2 cần đọc với nhịp nhanh hơn, căng thẳng hơn, thể hiện sự căm giận yêu tinh, ý chí quyết tâm diệt trừ ác của Cẩu Khây.
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ngày xưa, ở bản kia  lên đường diệt trừ yêu tinh) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
Yêu cầu 
GV sửa lỗi cho các em
4.Củng cố 
Yêu cầu HS đọc lướt toàn truyện & tìm chủ đề của truyện. 
5.Dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Chuyện cổ tích về loài người. 
Mời 
-Hát
-1em khá đọc,lớp theo dõi
-5 đoạn
+Đ1:3dòng đầu
+Đ2:3 dòng tiếp
+Đ3:tiếp . . .trừ yêu tinh
+Đ4:tiếp . . .lên đường
+Đ5 : còn lại
-5em đọc nối tiếp 
-Đọc lại chữ sai 
-5em đọc nối tiếp 
-5em đọc nối tiếp 
-Đọc theo cặp trong nhóm
-Đọc thầm 6 dòng đầu 
Truyện và xem tranh minh hoạ chủ điểm đầu tiên Người ta là hoa đất
-Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người nhưng ăn 1 lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18. Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn – quyết trừ diệt cái ác.
Yêu tinh xuất hiện, bắt người & súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiều nơi không còn ai sống sót.
HS đọc thầm đoạn còn lại 
-Đ1:Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây
-Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng
Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc. Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước. Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng.
-Đ2:Cảnh lên đường diệt trừ yêu tinh và tài năng của 3 người
Đọc lướt tìm ND
-ND: ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
-Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
-HS nêu 
-Nghe
- Nhận xét tiết học 
K
K
Tb
Y
K
Nhận xét :
	Môn: Toán
KI – LÔ - MET VUÔNG
I.MỤC TIÊU:
 - Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích 
Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích & đơn vị đo kilômet vuông.Biết đổi đúng các đơn vị đo diện tích trong mối quan hệ với km2 và vận dụng để giải các bài tập có liên quan.
Đo chính xác 
II.CHUẨNBỊ:
-GV:Bản đồ Việt Nam & thế giới.
-HS:Bài ở nhà,lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
15 phút
15 phút
3 phút
1phút
 1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Luyện tập chung.
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
Nhận xét ghi điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu,ghi tên bài 
Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về kilômet vuông.
GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học & mối quan hệ giữa chúng.
GV đưa ra các ví dụ về đo diện tích lớn để giới thiệu km2 , cách đọc & viết km2, m2
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:cặp 
Bài tập 2:Cá nhân 
Bài này nhằm củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích đã học & quan hệ giữa km2 và m2
Bài tập 3: Hướng dẫn cho HSKG (VỀ NHÀ LÀM )
-mời
- Bài này áp dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình chữ nhật.
Bài tập 4:nhóm 
-Gọi
4.Củng cố 
1km2= ?
1m2=?
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
- Mời 
HS sửa bài
-Các số có tổng chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.VD:72:3 
Các số có tổng chia hết cho 9 thì chia hết cho 3.VD:72:9 
HS nêu
HS nhận xét.
-Đọc yêu cầu
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
+Chín trăm hai mươi mốt ki lô met vuông 921km2 
+Hai trăm linh chín ki lô mét vuông 209km2
-Đọc yêu cầu
HS làm bài
HS sửa
1km2=1 000 000m2 
1m2=100m2
-Đọc yêu cầu
 Bài giải
Diện tích của khu rừng đó là:
3 x 2 = 6 (km2)
 Đáp số: 6 km2
Nhận xét sửa bài(nếu sai)
MT:Bài này nhằm giúp HS bước đầu biết ước lượng về số đo diện tích
-Đọc yêu cầu
-Đại diện từng tổ nêu ý kiến 
A.40m2 
1 000 000m2
100m2
-Nghe 
-Nhận xét tiết học 
Y,TB
Y,TB
K,G
K
K
K
Y,TB
Y,TB
Nhận xét :
Môn: Lịch sử
	NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN 
I.MỤC TIÊU: 
HS nắm được:
Các biểu hiện suy tàn của nhà Trần giữa thế kỉ XIV.Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần. 
Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua lập nên nhà Hồ 
Có ý thức chăm lo bảo vệ & xây dựng đất nước.
II.CHUẨN BỊ:
GV:SGK
HS:Bài ở nhà,lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1phút
10 phút
Động
Não 
9 phút
Động não 
10phút
Động não 
3 phút
1 phút
1.Ổn định: 
2.Bài cũ: Đọc điểm thi 
-GV nhận xét.
 3.Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
Vua quan nhà Trần sống như thế nào?
-Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao?
-Cuộc sống của nhân dân như thế nào?
-Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao?
Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Hồ Quý Ly là ai?
-Ông đã làm gì?
Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là đúng hay sai? Vì sao?
4.Củng cố 
Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ?
5.Dặn dò: 
- Học bài,chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng
-Mời
Lắng nghe 
Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản
Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm
Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán c ... gày tháng năm 2009
THỂ DỤC
BÀI 38
ĐI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I-MUC TIÊU:
-Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng ở mức tương đối chủ động.
-Học trò chơi “Thăng bằng”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
6-10P
18-22P
4-6P
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
- HS chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV xung quanh sân tập.
- Trò chơi: Chui qua hầm. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB 
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, quay sau. Cả lớp cùng thực hiện, mỗi động tác 2-3 lần. Cán sự điều khiển cho các bạn tập.
 - GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. 
- Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Cả lớp tập hợp 2 hàng dọc, mỗi em đi cách nhau 3m, đi xong quay về đứng cuối hàng, chờ tập tiếp. 
b. Trò chơi vận đông: Trò chơi Thăng bằng. 
- Cho HS khởi động kĩ các khớp cổ chân. 
- GV cho HS tập hợp, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
- Thi đấu giữa các tổ theo phương pháp loại trực tiếp từng đôi một, tổ nào có nhiều bạn giữ được thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó thắng và được biểu dương. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
- Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
HS chơi.
HS thực hiện.
	Môn: Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
 - Tự hình thành được công thức tính chu vi của hình bình hành.
Biết vận dụng công thức tính chu vi & diện tích hình bình hành để giải các bài tập có liên quan.
Cẩn thận trong tính toán 
II.CHUẨN BỊ:
-GV: xem bài Bảng phụ.
 -HS: Bài ở nhà, lớp, vở 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1 phút
29 phút
4 phút
1 phút 
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: Diện tích hình bình hành.
-Muốn diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
GV nhận xét
3.Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động 2: Thực hành
PP:qs, đàm thoại , động não
Bài tập 1:cặp 
Hướng dẫn HS tính diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình bình hành & so sánh các kết quả tính được.
-Mời 
-Nhận xét ,ghi điểm 
Bài tập 2:
-Gọi 
-Mời 
-Mời 
-Yêu cầu 
-Nhận xét,tuyên dương 
Bài tập 3:
-Yêu cầu
-Yêu cầu
4.Củng cố 
Muốn tính chu vi hình bình hành ta làm thế nào?
-Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
5.Dặn dò: 
Làm bài ở VBT,chuẩn bị bài: Phân số
Mời 
- Hát 
-Lấy số đo cạch đáy nhân với chiều cao .
-s = a x h 
MT:Nhận biết các cặp cạnh song song
 -Đọc yêu cầu ,em khác theo dõi 
Từng cặp thảo luận
Đại diện trình bày 
AB đối diện DC
AD đối diện BC
EG đối diện KH
EK đối diện GH
MN đối diện QP
MQ đối diện NQ
-Nhận xét,sửa(nếu sai)
MT:tính được diện tích hình bình hành
-Đọc yêu cầu,em khác theo dõi 
-1 em lên tính và điền ,cả lớp nháp 
-Nhận xét bổ sung (nếu sai)
-Giơ tay giống bài bạn 
+182dm2 , 368m2 
MT: Biết tính chu vi hình bình hành 
-Đọc yêu cầu,em khác theo dõi
Từng cặp làmbảng nhóm,nháp 
a.(8+3) x 2 = 22(cm)
-Đáy nhân cao 
-Đáy cộng cao nhân 2 
-Nghe 
-Nhận xét tiết học 
G,k,tb,y
k
Nhận xét :
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG 
I.MỤC TIÊU: 
Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng. 
Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu & chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. Biết được một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm. Hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí của con người. 
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.CHUẨN BỊ:
GV:Từ điển ,Phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1
HS: Bài ở nhà,lớp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1 phút
8 phút
8 phút
14 phút
3 phút
1phút 
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì? 
 Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ
 Yêu cầu
Nhận xét & chấm điểm 
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trí tuệ, tài năng 
PP:đàm thoại , động não, 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập (đọc cả mẫu)
GV phát phiếu & một vài trang từ điển cho các nhóm trao đổi, làmbài 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng.
Tài nguyên, tài trợ, tài sản. 
Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để đặt câu 
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV nhận xét
Hoạt động 3: Học một số câu tục ngữ gắn với chủ điểm 
PP: đàm thoại, động não
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV gợi ý: Các em hãy tìm nghĩa bóng của các câu tục ngữ xem câu nào có nghĩa bóng ca ngợi sự thông minh, tài trí của con người. 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Câu a: Người ta là hoa đất.
Câu b: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan. 
Bài tập 4:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:
GV nhận xét. 
4.Củng cố 
-Gọi 
5.Dặn dò: 
 HTL 3 câu tục ngữ.chuẩn bị bài: Luyện tập về câu kể Ai làm gì? 
Mời 
- Hát 
 HS1 đọc lại ghi nhớ
 HS2 đọc lại bài tập 3
Cả lớp nhận xét 
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc theo nhóm vào phiếu
Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên sửa bài tập
HS nhận xét
1 HS đọc to lời giải đúng
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng 
HS đọc yêu cầu của bài tập
Mỗi HS tự đặt 1 câu với 1 trong các từ ở BT1
3 HS lên bảng phụ lớp viết câu văn của mình
HS tiếp nối nhau đọc nhanh câu của mình
HS đọc yêu cầu bài tập
Từng cặp HS trao đổi
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét & sửa bài theo lời giải đúng 
HS đọc yêu cầu bài tập
HS tiếp nối nhau đọc câu tục ngữ mà em thích ; giải thích lí do. 
Câu a: Người ta là hoa đất (Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đất)
Câu b: Chuông có đánh mới kêu / Đèn có khêu mới tỏ (Có tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình)
Câu c: Nước lã mà vã nên hồ / Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan (Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ có tài, có chí, có nghị lực đã làm nên việc lớn)
-Đọc thuộc các câu tục ngữ 
-Nghe 
-Nhận xét tiết học 
k
Y,tb
Nhận xét :
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI
TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I.MỤC TIÊU:
Củng cố nhận thức về 2 kiểu kết bài (mở rộng & không mở rộng) trong bài văn tả đồ vật.
Thực hành viết kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật.
Bảo quản đồ dùng 
II.CHUẨN BỊ:
GV:Bút dạ, giấy trắng. 
HS: Bài ở nhà,lớp 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ĐT
1 phút
5 phút
1 phút
10 phút
20 phút
3 phút
1phút 
 1.Ổn định: 
 2.Bài cũ: Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật 
Yêu cầu 2 HS đọc các đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học 
GV nhận xét & chấm điểm
3.Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Hoạt động1: Nhận diện đoạn kết bài 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV dán bảng tờ giấy viết 2 cách kết bài 
GV nhận xét 
a.Đoạn kết bài là đoạn cuối cùng trong bài:
b.Xác định kiểu kết bài:
Hoạt động 2: Thực hành viết đoạn kết bài
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
Yêu cầu HS tiếp nối nhau nêu miện đề bài mà em đã chọn. 
GV phát giấy cho 3 HS
GV nhận xét, chấm điểm
GV mời những HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả. 
GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn những bạn viết đoạn kết bài hay nhất. 
4.Củng cố 
-Có mấy kiểu kết bài ?
5.Dặn dò: 
- Viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại vào vở. Chuẩn bị bài: Miêu tả đồ vật (kiểm tra viết).
-Mời 
-Hát 
2 HS đọc 
2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập
2 HS nhắc lại những kiến thức đã học về 2 cách kết bài
Cả lớp đọc thầm bài Cái nón, suy nghĩ, làm bài cá nhân,
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét, chốt & sửa lại bài theo lời giải đúng
Má bảo: “Có của phải biết giữ gìn thì mới lâu bền được.” Vì vậy, mỗi khi đi đâu về, tôi đều mắc nón vào chiếc đinh đóng trên tường. Không khi nào tôi dùng nón để quạt vì quạt như thế nón dễ bị méo vành. 
Đó là 
kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của người mẹ; ý thức giữ gìn cái nón của bạn nhỏ. 
MT: Biết viết mở bài trong các đề đã cho 
1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài miêu tả
HS tiếp nối nhau nêu miệng trước lớp.
Mỗi HS luyện viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật mà mình đã chọn.
3 HS làm bài trên giấy
HS tiếp nối nhau đọc bài viết 
Cả lớp nhận xét
Các HS làm bài trên phiếu dán bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. 
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn mở bài hay nhất
2 kiểu :mở rộng,ngược lại 
-Nghe
-Nhận xét tiết học 
tb
y
Tb
k
Nhận xét :
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
Tuần 19
----------------------------------ššš¶{{{¶›››------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_19_tran_thi_dien.doc