I . Mục tiêu :
- KT: Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô - mét vuông .Biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại .Giải được một số bài toán có liên quan đến các đv đo diện tích .cm2 , dm2 , m2, km2 .
- KN: Đọc đúng , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông . Vận dụng KT làm các bài tập nhanh, đúng.
*Đổi đơn vị đo diện tích.
- GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài.
II . Đồ dùng dạy học :
. Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng .
III.Phương pháp:
Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, luyện tập, .
IV . Các hoạt động dạy học :
Tuần 19. Thứ hai ngày 29 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: Chào cờ. Tiết 2: Thể dục. Tiết 3: Tập đọc. Bốn anh tài I- Mục tiêu. - KT: Đọc đúng các từ ngữ: Cẩu Khây, chuyên, quyết, mỗi, dẫn nước,.. ,câu , đoạn ,bài + Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây , tinh thông , yêu tinh . +Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây . - KN: . Đọc liền mạch các tên riêng Nắm tay Đóng cọc , Lấy Tai Tát Nước , Móng Tay Đục Máng, ngắt nghỉ đúng dấu câu, đọc nhấn giọng các từ ngữ ca ngợi tài năng sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé . *Ngắt nghỉ đúng dấu câu. - GD: Học tập bốn cậu bé, chăm chỉ học tập thật giỏi để làm việc có ích. II. Đồ dùng: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. Tranh minh họa SGK III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích,. IV. Các HĐ dạy – học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. Luyện đọc: 13’ c.Tìm hiểu bài: 10’ c. HDHS đọc diễn cảm: 8’ 4. Củng cố, dặn dò. 4’ - Nhận xét kq kiểm tra. - GV giới thiệu 5 chủ điểm của sách TV 4 – Tập 2 . - GV giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài ca ngợi bốn thanh niên có sức khoẻ và tài ba hơn ngời đã biết hợp sức làm việc nghĩa . ghi đầu bài. - Cho 1 hs khá đọc bài. ? Bài được chia làm mấy đoạn?(5 đoạn.) Đoạn 1:Từ đầu tinh thông võ nghệ. Đoạn 2: Tiếp đến diệt trừ yêu tinh . Đoạn 3: Đến một cánh đồng khô cạn..diệt trừ yêu tinh . Đoạn 4: Tiếp đến lên đường. Đoạn 5: Còn lại. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 kết hợp sửa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó. - Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 Kết hợp đọc từ trong chú giải. - Cho hs đọc nối tiếp đoạn lần 3. - GV đọc diễn cảm toàn bài ?Truyện có những nhân vật nào?(4nhân vật) - GV ghi tên các nhân vật lên bảng. - Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời: - Những chi tiết nào nói lên sức khoẻ và tài năng của cẩu Khây?(Nhỏ người nhưng một lúc ăn hết 9 trõ xôi, 10 tuổi sức đã bằng trai 18, 15tuổi đã tinh thông võ nghệ) +Đoạn 1 nói lên điều gì? *ý 1: Nói lên tài năng và sức khoẻ đặc biệt của Cẩu Khây. - Cho hs đọc thầm đoạn 2 trả lời: +Có truyện gì xảy ra với quê hơng Cẩu Khây ?(Yêu tinh xuất hiện , bất người và xúc vật khiến làng bản tan hoang , nhiều nơi không còn ai sống sót .) +Thương dân bản , Cẩu Khây đã làm gì? +Đoạn 2 nói lên điều gì? *ý 2: Nói lên ý trí diệt trừ yêu tinh của Cẩu Khây. - Cho hs đọc thầm đoạn 3,4,5 trả lời: +Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai ?(Cùng ba ngời bạn : Nắm Tay Đóng Cọc , Lấy Tai Tát Nớc ,và Móng Tay Đục Máng .) + Mỗi ngời bạn của Cẩu Khây có tài năng gì ?( Nắm Tay Đóng Cọc có thể dùng tay làm vồ đóng cọc . Lấy Tai Tát Nước có thể dùng tai để tát nước . Móng Tay Đục Máng có thể đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng .) +Nội dung đoạn 3,4,5 là gì? *ý3: Đoạn 3 ca ngợi tài năng của Nắm Tay Đóng Cọc. Đoạn 4 ca ngợi tài năng của Lấy Tai Tát Nước. Đoạn 5 ca ngợi tài năng của Móng Tay Đục Máng. *HD đọc diễn cảm. *Ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Cho hs đọc nối tiếp 5 đoạn. ? Khi đọc bài các bạn đọc với giọng NTN? - Treo đoạn cần luyện đọc - G đọc mẫu. - Yc hs đọc theo cặp. - Gọi hs thi đọc - NX và cho điểm. - Nội dung của bài là gì? *ND:Ca ngợi sức khoẻ , tài năng , lòng nhiệt thành của bốn anh em Cẩu Khây . - Hệ thống nd. - NX giờ học - Yc về ôn bài. CB bài sau. - Nghe. - Qsát sgk. - Nghe - 1hs đọc, lớp đọc thầm - Chia đoạn - Nxét. - Nối tiếp đọc theo đoạn, đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Nghe. - Trả lời. - Đọc thầm Đ1 trả lời, Nxét. - 2hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ2 - Trao đổi cặp trả lời. - Nxét, bổ xung. - 1hs nêu - 2hs đọc - Đọc thầm Đ3,4,5. - Trao đổi trả lời. - Nxét, bổ xung. - 3hs nêu - 2hs đọc - 5hs đọc nối tiếp. - HS nêu - Nghe - Đọc theo cặp - Thi dọc diễn cảm - NX bình chọn bạn đọc hay - 1hs nêu. - 2hs đọc - Trả lời. - Nghe - Thực hiện Tiết 4 : Toán Ki - lô - mét vuông . I . Mục tiêu : - KT: Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki – lô - mét vuông .Biết 1km2 = 1000 000m2 và ngược lại .Giải được một số bài toán có liên quan đến các đv đo diện tích .cm2 , dm2 , m2, km2 . - KN: Đọc đúng , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki – lô - mét vuông . Vận dụng KT làm các bài tập nhanh, đúng. *Đổi đơn vị đo diện tích. - GD: Tính chính xác, yêu thích môn học, tự giác làm bài. II . Đồ dùng dạy học : . Tranh vẽ một cánh đồng hay khu rừng . III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, luyện tập,. IV . Các hoạt động dạy học : ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.Giới thiệu Ki- lô -mét vuông : 13’ c.Thực hành. 19’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - Nxét bài KT - GT bằng lời, ghi đầu bài. - Gv treo lên bảng bức tranh vẽ cảnh cánh cánh đồng và nêu vấn đề : Cánh đồng này có hv, mỗi cạnh của nó dài 1km ,các em hãy tính diện tích của cánh đồng . - GV giới thiệu 1km x 1km = 1km2 , ki – lô-mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh 1km. - Ki –lô -mét vuông viết tắt là km2 , đọc là ki- lô -mét vuông . - GV giới thiệu:1km2 = 1.000.000 m2 Bài 1: - Cho hs đọc yc. GV treo bảng phụ kẻ như sgk. - HD cách làm. - Cho 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Cho lớp nêu cách đọc và viết số, chữ số. Bài 2: *Đổi đơn vị đo diện tích. - Cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài. 1km2 = 1000 000m2 1000 000m2 = 1km2 1m2 = 100dm2 5km2 = 5000 000m2 32m2 49 dm2 = 3249dm2 2000 000m2 = 2km2 - Hai đv đo diện tích liền nhau thì hơn kém nhau bao nhiêu lần ?(100 lần .) Bài 3: - Cho HS đọc đề toán - HD tóm tắt. Bài giải : Diện tích của khu rừng hình CN là : 3 X 2 = 6 ( km2 ) Đáp số : 6 km2 - Hệ thống nd. - Nxét giờ học. - BTVN: 4, CB bài sau. - Nghe. - HS qsát hình và tính diện tích cánh đồng : 1km x 1km = 1 km2 - Nhiều hs đọc - Qsát. - 1hs lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nxét. - Lần lượt nêu. - HS làm bài vào vở, 3làm bài bảng nhóm. - Nxét. - 1hs đọc. - Làm bài theo cặp. - Nxét. - Nghe. - Thực hiện. Tiết 5: Đạo đức $ 19: Kính trọng và biết ơn người lao động( tiết 1) I. Mục tiêu: - KT: Giúp hs nhận thức được vai trò quan trọng của người lao động. - KN: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động. - GD: áp dụng bài học vào cuộc sống yêu lao động, biết ơn, kính trọng người lao động. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ, SGK đạo đức III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích, qsát,. III. Các HĐ dạy - học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b. HĐ1: Thảo luận lớp (truyện buổi đầu tiên SGK) 5’ *HĐ2: TL nhóm đôi BT1- SGK(T29) 6’ * HĐ3: Thảo luận nhóm (BT 2- SGK) 10’ * HĐ 4: Làm việc CN (BT 3- SGK): 6’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - GT bằng lời, ghi đầu bài. - GV đọc truyện “Buổi học đầu tiên” - Yc hs thảo luận trả lời câu hỏi: ? Vì sao một bạn trong lớp lại cười khi nghe bạn Hà GT về nghề nghiệp của bố mẹ mình? ? Nếu em là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? vì sao? - GV kết luận: Cần kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất. - Cho hs nêu y/c của BT? - HD lớp thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Yc đại diện các nhóm trình bày. - HD lớp nhận xét. - GV kết luận: Người dân, bác sĩ, người giúp việc, lái xe ôm, giám đốc công ti, nhà khao học, người đạp xích lô, giáo viên, kĩ sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là người lao động (LĐ chân tay, LĐ trí óc) - Những người ăn xin, buôn bán ma túy, buôn bán phụ nữ trẻ em không phải là người lao động vì những việc làm của họkhông mang lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã hội. - GV giao việc cho mỗi nhóm TL một tranh - GV ghi bảng theo 3 cột STT Người lao động ích lợi mang lại cho xã hội. 1 Bác sĩ - Khám và chữa bệnh cho ND 2 Thợ nề - XD nhà cửa, nhà máy 3 Công nhân - Khai thác dầu khí ... 4 Bác nông dân đánh cá - Cung cấp TP... 5 Kĩ sư tin học - PT công nghệ thông tin... 6 Nông dân cấy lúa - SX ra lúa gạo... - GV nêu y/c - GV kết luận: Các việc làm a, b, c, đ, e, g, là thể hiện sự kính trọng người lao động - Các việc b, h là thiếu kính trọng người lao động *Rút ra ghi nhớ. - Hệ thống nội dung. - Nxét giờ học. - CB bài tập 5, 6 SGK. - 1 HS đọc truyện. - TL cặp 2 câu hỏi SGK. - HS nêu. - Nxét. - 1hs đọc - TL nhóm - Đại diện nhóm báo cáo. - NX, trao đổi - Nghe. - TL nhóm 6 - Đại diện nhóm báo cáo - Làm BT cá nhân. - Trình bày ý kiến, NX trao đổi - 2 HS đọc ghi nhớ - Nghe - Thực hiện Thứ ba ngày 30 tháng 12 năm 2008 Tiết 1:Tập làm văn: $ 37: Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật. I) Mục tiêu: - KT: Củng cố nhận thức về hai kiểu mở bài ( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật. - KN: Thực hành viết đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. *Viết mở bài. - GD: Yêu thích môn học, tự giác viết bài. II) Đồ dùng: - Bảng phụ viét 2 kiểu mở bài ( trực tiếp - gián tiếp) - Giấy trắng để HS làm bài tập 2. III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích,. IV. Các HĐ dạy- học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 5’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.HDHS luyện tập: 30’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ ? Nêu 2 cách mở bài trong bài văn miêu tả đồ vật? - GV mở bảng phụ viết sẵn 2 cách mở bài. - GT chuyển tiếp, ghi đầu bài. Bài 1: - Cho 2 hs nối tiếp đọc yc. - Yc lớp đọc thầm từng đoạn mở bài trao đổi cùng bạn, so sánh, tìm ra sự giống và khác nhau của các đoạn mở bài. - Yc trình bày và nhận xét. - GVKL: * Giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều có mục đích giới thiệu đồ vật định tả là chiếc cặp sách. * Khác nhau: - Đoạn a, b ( Mở bài trực tiếp): Gt ngay đồ vật định tả. - Đoạn c ( mở bài gián tiếp) nói chuyện khác để dẫn vào GT đồ vật định tả. Bài 2:*Viết mở bài. ? BT yêu cầu gì?( Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em.) - GV: Chỉ viết phần mở bài có thể là cái bàn học ở trường hoặc ở nhà. - Em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau. - Yc hs viết bài. - Cho hs nối tiếp đọc bài. - Nhận xét VD: Mở bài trực tiếp: Chiếc bàn hs này là người bạn ở trường thân thiết với tôi gần hai năm nay. Mở bài gián tiếp: Tôi rất yêu gia đình tôi, ngôi nhà của tôi. ở đó, tôi có bố mẹ và em trai thân thương, có những đồ vật, đồ chơi thân quen và một góc học tập sáng sủa. Nổ ... đánh cá và gã hung thần I. Mục tiêu: - KT: Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh họa, HS biết thuyết minh ND mỗi tranh bằng 1-2 câu. Nắm được ND câu chuyện. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện( ca ngợi bác đánh cá thông minh, mưu trí đã thắng gã hung thần vô ơn, bạc nghĩa). - KN: Kể lại được câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên, Nxét đánh lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. *Kể chuyện. - GD: Chăm chú nghe thầy(cô) kể chuyện, nhớ cốt truyện. H bình tĩnh, mưu trí trước khó khăn, hoạn nạn. II. Độ dùng: Tranh minh họa truyện SGK. III.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, gợi mở, HĐ nhóm, KT đánh giá, phân tích,. IV. Các HĐ dạy- học: ND -TG HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.ÔĐTC. 2.KTBC. 3’ 3.Bài mới. a.GTB: 2’ b.GV kể chuyện 10’ c.Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của BT: 22’ 4.Củng cố dặn dò. 3’ - GV kể lần 1 - GV giải nghĩa từ: Ngày tận số: ngày chết. Hung thần: thần độc ác, hung dữ. Vĩnh viễn: mãi mãi. - Gv dán tranh lên bảng - GV kể lần 2 vừa kể vào tranh minh hoạ. a.HD tìm lời thuyết minh cho mỗi tranh bằng 1-2 câu: - Cho hs đọc yc bài. - Yc HS suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho 5 tranh - HD hs nhận xét, gv ghi nhanh lời thuyết minh lên bảng. - Tranh 1: Bác đánh cá kéo lưới cả ngày, cuối cùng được mẻ lưới trong có một chiếc bình to. Tranh 2: Bác mừng lắm vì cái bình đem ra chợ bán cũng được khối tiền. Tranh 3: Bác cạy nắp bình và vô cùng kinh ngạc khi thấy từ trong bình một làn khói đen bay đen ra, tụ lại, hiện thành một con quỷ. Tranh 4: Con quỷ đòi giết bác đánh cá để thực hiện lời nguyền của nó. Con quỷ nói bác đánh cá đã đến ngày tận số. Tranh 5: Mắc mưu bác đánh cá, con quỷ chui vào bình. Bác lập tức đóng nắp bình lại và vứt nó về biển sâu. b.Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - KC theo nhóm *Kể chuyện. - Thi KC trước lớp, trao đổi nhau về nội dung ý nghĩa chuyện. ? Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Cho hs thi kể toàn chuyện NX giờ học: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - CB bài tuần 20 - Nghe - Nghe - Nghe, qsát - 1 HS đọc yêu cầu của BT1 - Nối tiếp nói lời thuyết minh cho mỗi tranh. - Nxét. - 1 HS đọc BT 2, 3 -KC theo nhóm 5 - Kể trước lớp. Trao đổi nhau về ý nghĩ chuyện. - 3 HS kể toàn bộ câu chuyện - Lớp bình chọn nhóm , cá nhân KC hay nhất. - Nghe - Thực hiện Tiết 5: Sinh hoạt. 1.Đạo đức: Các em ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi, hoà nhã với bạn bè, không đánh chửi nhau. Có ý thức giúp đỡ bạn bè. 2.Học tập: - Trong lớp chú ý nghe giảng, phát biểu ý kiến XD bài, một số bạn có ý thức học và làm bài ở nhà, có tiến bộ trong học tập. +Tuyên dương: Lục Hà, Hoà, Đền, Thế Hùng, Hoan. - Bên cạnh đó còn một số bạn chưa có ý thức học tập cao, tiếp thu bài còn chậm như: Dịu, Lí Hà, Huệ, 3.Các HĐ khác: - Tham gia vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Thể dục đều nhanh nhẹn. - Duy trì mọi nề nếp ra vào lớp. - Sinh hoạt đội theo kế hoạch. 4.Phương hướng: - Tiếp tục duy trì mọi nề nếp đã đạt được. - Khắc phục mọi tồn tại. Tiết 3 Mĩ thuật $ 19: Thởng thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam ( GV mĩ thuật dạy) Thứ ba ngày 16 tháng 1 năm 2007 Tiết 1 Thể dục $ 37: Đi vượt chượng ngại vật thấp Trò chơi "Chạy theo hình tam giác" I. Mục tiêu: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện ở mức độ tương đối chính xác. - Trò chơi "Chạy theo hình tam giác". Y/c biết cách chơi và tham gia chủ động tích cực. II. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch III. ND và P2 lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung - Đứng tại chô vỗ tay + hát. - Trò chơi " Bịt mắt bắt dê" - Chạy chậm trên địa hình TN 2. Phần cơ bản: a) BT RL TTCB - Ôn ĐT đi vượt chướng ngại vật thấp. b) Trò chơi vận động - Chạy theo hình tam giác * Lưu ý: Chạy đúng hướng, ĐT nhanh khéo léo, không được phạm quy. 3. Phần kết thúc: - Đi thường thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài Định lựợng 10' 2' 1' 2' 1' 22' 14' 7' 6' Phương pháp lên lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV - HS thực hành - HS thực hành - HS thực hành - GV nhắc lại cách TH - Ôn 2-3 lần cự li 10-15m - Lớp tập x x x x x x x x x x x x - Tập theo tổ - GV nêu tên trò chơi - HS nhắc lại cách chơi - Khởi động các khớp - Thực hành chơi x x x à x x Tiết 5 : Âm nhạc : $19: Học hát bài: Chúc mừng. I) Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Bước đầu HS nhận biết được sự khác nhau giữa nhịp 3 và nhịp 2. - HS biết bài Chúc mừng là một bài hát Nga và nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát. II) Đồ dùng : - GV : Chép bài hát lên bảng phụ .Thanh phách .Đĩa Âm nhạc 4 và đài. - HS : SGK âm nhạc 4 . III) các HĐ dạy - học : 1.Phần mở đầu : - GV giới thiệu về nước Nga, về bài hát Chúc mừng. -Cho HS khởi động trước khi hát 2.Phần hoạt động : a. Nội dung 1:Dạy hát bài: Chúc mừng * HĐ1:Dạy hát từng câu -GVmở đĩa cho hócinh nghe. -HD học sinh đọc lời ca. -DạyHS hát từng câu - đoạn - cả bài theo kiểu móc xích -GV uốn nắn sửa sai cho HS * HĐ2: Luyện tập . -GV hướng dẫn HS luyện tập. - GV chỉ cho HS hát chú ý nhấn mạnh ở phách thứ nhất. * HĐ 3: GV cho HS hát kết hợp vận động theo nhịp 3 b.Nội dung 2:Một số hình thức trình bày bài hát - GV cho các em biết ý nghĩa các thuật ngữ : Đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca. 3. Phần kết thúc : - GV bắt nhịp cả lớp hát cùng với băng nhạc - GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK. - NX giờ học . BTVN : Ôn bài hát . -Thực hành: Hát theo kí hiệu tay GV - HS nghe bài hát Chúc mừng. - Học sinh đọc lời ca. -HS thực hành hát từng câu - đoạn - cả bài -HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân. + HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. + HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3 . -HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng ,uyển chuyển cho đến hết bài - Cả lớp thực hành mỗi hình thức một lần. Thứ năm ngày 18 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Thể dục $ 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp Trò chơi " Thăng bằng" I) Mục tiêu: - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. Y/c thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Học trò chơi " Thăng bằng" y/c biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II) Địa điểm - phương tiện: - Sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - 1 cái còi, kẻ trước sân, dụng cụ tập luyện RLTT cơ bản và trò chơi. III) ND và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - Nhận xét, phổ biến nhiệm vụ y/c. - Chạy chậm 1 hàng dọc - Trò chơi " Chui qua hầm" - Khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản: a) ĐHĐN và bài tập RLTTCB. - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp. b) Trò chơi vận động. - Học trò chơi " Thăng bằng" 3. Phần kết thúc: - Đi theo hàng dọc thành hình vòng tròn, vừa đi vừa thả lỏng, hít thở sâu. - Hệ thống bài. 10' 22' 12' 10' 6' x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - GV phổ biến - Thực hành cán sự ĐK. - Thực hành cán sự ĐK. - GV điều khiển 1 lần x x x x x x x x - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi. - HS chơi thử, chơi chính thức, thi đấu. - NX. Bài tập về nhà: Ôn các ĐT rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Tiết 5: Kỹ thuật: Trồng rau, hoa trong chậu I. mục tiêu - Học sinh biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu. - Làm được việc chuẩn bị chậu và trồng được cây trong chậu. - Ham thích trồng cây,quý trọng thành quả lao động. II. Đồ dùng dạy học. - Mẫu : Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau. - Cây con rau,hoa để trồng - Cuốc,bình tưới nước. III- Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới: * Giới thiệu bài. HĐ1:HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuât trồng cây trong chậu. --GV HD HS đọc ND bài trong SGK. -HS nhắc lại các bước của quy trình trồng cây rau, hoa đã học. ? Nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu? - GV HD và giải thích cách thực hiện từng công việc chuẩn bị. HĐ2:GV HD thao tác kĩ thuật - GV HD theo các bước trong SGK(GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một) HĐ3:HS thực hiện trồng cây con. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập. -GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành. -GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS. - Chuẩn bị cây để trồng trong chậu. - Chậu trồng cây. - Đất trồng. -HS trả lời. -HS quan sát hình trong SGK và nêu các bước trồng cây con.Vài HS nhắc lại. - Một HS nhắc lại và thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây. -HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con. -HS làm việc theo nhóm. -Vệ sinh sạch các công cụ lao động và chân tay. -HS thực hiện. * Củng cố, dặn dò: - NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Mĩ Thuật $5: Thường thức mĩ thuật: Xem tranh dân gian Việt Nam I. Mục tiêu: - Học sinh biết được sơ lược về nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam và ý nghĩa , vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của tranh dân gian Việt Nam qua bố cục các hình ảnh và màu sắc. - HS yêu thích , có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, sưu tầm tranh ảnh về PC - HS: SGK, sưu tầm tranh ảnh về phong cảnh. III. Các HĐ dạy- học. 1.GT bài: - Cho HS xem tranh và HDHS khi xem tranh 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu sơ lược về tranh dân gian Việt Nam: - GV cho HS xem qua một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống ? Kể tên một vài bức tranh Đông Hồ và Hàng Trống mà em biết? ? Trong bức tranh có những hình ảnh nào? ? Tranh vẽ về đề tài gì? ? Màu sắc trong tranh NTN? ? Có màu gì? ? Ngoài các dòng tranh trên em còn biết dòng tranh nào khác ? * GV tóm tắt: HĐ 2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt và Cá chép.. ? Tên tranh? ? Bức tranh Lí ngư vọng nguyệt có những hình ảnh nào? ? Bức tranh Cá chép có những hình ảnh nào? ? Màu sắc của bức tranh? ? Hai bức tranh có gì giống và khác nhau? HĐ3: Đánh giá nhận xét. - GV nhận xét tiết học và khen ngợi những học sinh có ý kiến xây dựng bài. - Quan sát - Nghe - Đám cưới chuột, Hái dừa - Mở SGK (T 44,45 ) q/s tranh - Tươi sáng, nhẹ nhàng. - Màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ của mái ngói, màu xanh lam của dãy núi... -Làng Sình - Q/S tranh trongSGK. - Cá chép, đàn cá con, ông trăng và rong rêu. - Cá chép, đàn cá con và những bông sen. - Bức tranh vẽ với màu sắc hài hoà. ( xám, nâu trầm, vàng nhẹ...) - HS về nhà sưu tầm trạh ảnh về lễ hội của Việt Nam
Tài liệu đính kèm: