Giáo án Lớp 4 - Tuần 19+20 - Nguyễn Cao Minh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 19+20 - Nguyễn Cao Minh

I. Mục tiêu:

-Nghe - viết đúng bài CT ; trình by đúng đúng hình thức bi văn xuôi ; không mắc quá năm lỗi trong bài.

-Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).

II. Đồ dùng dạy học: Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a, hay 3b.

III. Các hoạt động dạy – học

1/ Khởi động: ( 1 phút)

 2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)

3/ Bài mới:

 a/ Giới thiệu bài:

 b/ Các hoạt động:

 

doc 78 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 165Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19+20 - Nguyễn Cao Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn:
Tập Đọc
Lớp: 4D
Tuần: 19
Tiết : . .
Bài dạy:
Bốn anh tài
Ngày dạy: / /200
 & œ
I. Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khoẻ của bốn cậu bé.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lịng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa truyện đọc SGK
III. Các Hoạt Động Dạy Học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện đọc 
Mục tiêu :Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. 
Cách tiến hành 
- GV chia đoạn ( 5 đoạn)
- GV viết bảng các tên riêng: nắm tay, đóng cọc, lấy tai tát nước, móng tay đục máng.
- Gv hướng dẫn câu dài
- GV hướng dẫn từ mới. Cẩu Khẩy, tinh thông, yêu tinh.
- GV đọc mẫu.
* Luyện đọc theo cặp
* GV đọc diễn cảm toàn bài
Kết luận: HS đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng câu
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu : 	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: cẩu khây, tinh thông, yêu tinh. Hiểu nội dung truyện (phần đầu): ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
Cách tiến hành 
- GV yêu cầu HS đọc từng đoạn
- GV lần lượt nêu câu hỏi 
+ Sức khỏe và tài năng của Cẩu Khẩy có gì đặc biệt? 
+ Có chuyện gì xảy ra với quê hương Cẩu Khây?
+ Cẩu Khây lên đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
+ Nội dung truyện nói lên chủ đề nào?
- GV nhận xét 
Kết luận: ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt tình làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
Mục tiêu : Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh nhấn giọng những từ ca ngợi tài năng, sức khỏe, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
Cách tiến hành 
- GV mời 5 HS tiếp nối nhau đọc 5 đoạn văn.
- GV đọc diễn cảm đoạn văn mẫu
-GV sửa chữa, uốn nắn.
- GV nhận xét 
Kết luận: Biết đọc diễn cảm bài văn
- 1 HS khá giỏi đọc
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc lại
- Thi đọc theo cặp
- 
- HS đọc 
- HS trả lời từng đoạn
- HS nhận xét 
- Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn.
- Một vài HS thi đọc trước lớp.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn:
Toán 
Lớp: 4D
Tuần: 19
Tiết : . .
Bài dạy:
KILÔMÉT vuông
Ngày dạy: / /200
 & œ
I. Mục tiêu:Giúp HS
- Ki-lơ-mét vuơng là đơn vị đo diện tích 
- Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lơ-mét vuơng .
- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 
- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy – học
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: giới thiệu kilômét vuông
Mục tiêu:Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích kilômét vuông.
Cách tiến hành 
- GV thực hiện tương tự như hêctomet vuông
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu : Biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đo kilômét vuông.Biết giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2, dm2, m2, và km2.
Cách tiến hành 
Bài 1: viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1km2 = m2
1 m2 = dm2
30 m2 49 dm2 =..dm2
1.000.000 m2 = km2
5 km2 = ..m2
2.000.000 m2 = .km2
Bài 3:
Bài 4:
Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho.
Đọc
viết
Chín trăm hai mươi mốt kilômet vuông
921km2
Hai nghìn kilômet vuông
2000 km2
Năm trăm linh chín kilômet vuông
509 km2
Ba trăm hai chục nghìn kilômet vuông
320.000 km2
- HS làm vào bảng con
1 km2 = 1.000.000 m2
1 m2 = 100 dm2
32 m2 49 dm2 = 3249 dm2
1.000.000m2 = 1 km2
5 km2 = 5.000.000 m2
2.000.000m2 = 2 km2
- HS làm phiếu học tập
- 1 HS đọc yêu cầu và 1 HS
Giải 
Diện tích của khu rừng hình chữ nhật
3 x 2 = 6 (km2)
ĐS: 6 km2
Giải
a/ Diện tính phòng học là 40 m2
b/ Diện tích nước Việt Nam là
330.991 km2.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn:
Chính Tả
Lớp: 4D
Tuần: 19
Tiết : . .
Bài dạy:
Nghe - Viết: Kim tự tháp Ai cập
Ngày dạy: / /200
 & œ
I. Mục tiêu:
-Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng đúng hình thức bài văn xuơi ; khơng mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
II. Đồ dùng dạy học: Ba tờ phiếu viết nội dung bài tập 2. 3 băng giấy viết nội dung bài tập 3a, hay 3b.
III. Các hoạt động dạy – học
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết
Mục tiêu : Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn kim tự tháp Ai Cập.
Cách tiến hành 
- GV đọc bài chính tả Kim tự tháp Ai Cập.
GV nhắc HS: ghi tên bài vào giữa dòng. Chú ý những chữ cần viết sai.
HS : Đoạn văn nói lên điều gì?
( GV giúp HS thấy được vẽ đẹp kì vĩ của cảnh vật nước bạn, cĩ ý thức BV danh lam thắng cảnh của đất mước và thế giới. – BVMT)
GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn trong câu.
- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm bài 7 -10 bài.
- Nhận xét.
Kết luận: HS viết đúng chính tả
Hoạt động 2: Luyện tập 
Mục tiêu : Viết đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x, iếc/iết.
Cách tiến hành 
Bài tập 2
GV nêu yêu cầu của bài tập
- GV chốt lại lời giải đúng sinh vật - biết - biết - sáng tác, tuyệt mĩ - xứng đáng.
Bài tập 3 (lựa chọn)
a) Từ ngữ viết đúng chính tả
Sáng sủa
Sản sinh
Sinh động.
b) Thời tiết
cộng việc
chiết cành.
Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho.
- HS theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại đoạn viết.
- Ca ngợi kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại.
- HS gấp sách lại.
- HS viết
- HS soát lại bài
- HS đọc thầm đoạn văn.
-HS làm bài vào phiếu học tập.
- Từ ngữ viết sai chính tả
Sắp xếp
Tinh sảo
Bổ sung
Thân thiếc
Nhiệc tình
Mải miếc
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn:
Khoa Học
Lớp: 4D
Tuần: 19
Tiết : . .
Bài dạy:
Tại sao có gió?
Ngày dạy: / /200
 & œ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
	+ Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
	+ Giải thích được nguyên nhân gây ra gió.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 74, 75 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Chơi chong chóng
* Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
* Cách tiến hành
Bước 1: Trong lúc HS chơi trò chơi GV nên cho HS tìm hiểu xem 
+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
* Bước 2: Chơi ngoài sân theo nhóm:
Gv kiểm tra bao quát hoạt động của các nhóm.
Trường hợp chong chóng không quay, cả nhóm sẽ bàn xem: làm thế nào để chong chóng quay?
* Bước 3: Làm việc trong lớp 
Kết luận: HS làm đđược thí nghiệm
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra gió.
Mục tiêu: HS biết giải thích tại sao có gió.
Cách tiến hành: 
* Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này.
- GV yêu cầu HS đọc các mục thực hành trang 74 SGK để biết cách làm.
* Bước 2: Các nhóm HS làm thí nghiệm và thảo luận trong nhóm theo các câu hỏi SGK.
* Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
GV kết luận: HS biết giải thích tại sao có gió.
* Hoạt động 3: sự chuyển dộng của không khí trong tự nhiên.
Mục tiêu: Giải thích được tại ao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
* Cách tiến hành:
- GV đề nghị HS làm theo cặp
-GV yêu cầu các em quan sát đọc thông tin ở mục.bạn cần biết.
+ Tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
* Kết luận: Giải thích được tại ao ban ngày gió từ bi ... hở cá về miền xuôi bán cho thành hiện thực.
- Đời sống của dân được cải thiện. 10 hộ thì có 9 hộ đã có điện nước, 8 hộ có phương ti6ẹn nghe nhìn, 3 hộ có xe máy.Đầu năm học 2000- 2001 số Hs đến trường tăng gấp rưỡi so với số HS năm học trước. 
- Giới thiệu chung về nơi em sinh sống ( tên, đặc điểm chung).
- Giới thiệu những đổi mới về địa phương.
- Nêu kết quả đổi mới của địa phương , cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
-Hs xác định yêu cầu của đề.
-Hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương .
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
VD: Gia đình tôi sống ở ấp..
 4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn:
Lịch Sử
Lớp: 4D
Tuần: 20
Tiết : . .
Bài dạy:
Chiến thắng Chi Lăng 
Ngày dạy: / /200
 & œ
I. Mục Tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn( Tập trung vào trận Chi Lăng): 
+ Lê Lợi chiêu tập binh sĩ XD lực lượngtieens hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh( Khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Diển biến trận Chi Lăng: Quân địch do Liễu Thăngchir huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải. Khi Kị binh của giặc vào ải, quân ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý Nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của quân Minh, quân minh phải xin hàng và rút về nước.
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân minh phải đầu hàng và rút quân về nước; Vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng.
- Nắm được nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân minh phải đầu hàng và rút quân về nước. Lê Lợi lên ngơi hồng đế( Năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi.
- Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong các trận đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
Hình trang trong SGKphóng to ( nếu có điều kiện ) .
Phiếu bài tập của học sinh.
III. Các Hoạt Động Dạy Học:
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
Mục tiêu: Thuật lại diễn biến trận Chi Lăng.Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn.
Cách tiến hành 
- GV trình bày bối cảnhdẫn đến trận Chi Lăng. 
GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong sách giáo khoa và đọc các thông tin trong bài để thấy rõ khung cảnh của Chi Lăng.
Kết luận: HS biết diễn biến trận Chi Lăng.Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu:Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong các trận đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
Cách tiến hành 
+ Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng kị quân ta đã hành động như thế nào?
H: Kị quân của nhà Minh đã thua trận ra sao?
H: Bộ binh của nhà minh bị thua như thế nào?
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
H: Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
H: Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh ra sao ?
_ GV kết luận như SGK.
Kết luận: HS biết được sự thông minh, sáng tạo trong các trận đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
- HS quan sát lược đồ.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- 1, 2 học sinh dựa vào dàn ý trên để thụat lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
- HS thảo luận thống nhất ý kiến của các bạn.
 4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn:
Toán 
Lớp: 4D
Tuần: 20
Tiết : . .
Bài dạy:
Phân số bằng nhau 
Ngày dạy: / /200
 & œ
I. Mục Tiêu: Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau .
- Giáo dục HS tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II.Các Đồ Dùng Dạy Học:Các băng giấy hoặc các hình vẽ sách giáo khoa.
III. Các Hoạt Động Dạy Học: 
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức mới
Mục tiêu: Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
Cách tiến hành 
1. Hướng dẫn hoạt động để nhận biết 3/4 =6/8 và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- Gv hướng dẫn học sinh quan sát 2 băng giấy.
H: Hai băng giấy này như thế nào?
H: Băng giấy thứ nhất được mấy phần bằng nhau?
H: đã tô màu mấy phần?
Vậy đã tô màu ba phần mấy?
- GV viết lên bảng 3/4
+Băng giấy thứ hai được chia thành mấy phần?
+Đã tô màu mấy phần?
+Tìm phân số đã tô màu?
Ta thấy: ¾ băng giấy bằng 6/8 băng giấy.
 Như vậy ¾ = 6/8 
Gv hướng dẫn học sinh viết được:
¾ = 3 x 2= 6 và 6 = 6 : 2 = 3 
 4x2 8 8 8 : 2 4
H: Làm thế nào để từ phân số ¾ có phân số : ( 6/8 ?)
Kết luận: HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu: Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân sô. 
Cách tiến hành 
* Bài tập :
1. Viết số thích hợp vào ô trống
GV nhận xét 
Bài 2 : 
- GV gọi học sinh nhận xét.
* Bài tập 3 : Viết sô sthích hợp vào ô trống.
- GV có thể hướng dẫn học sinh.
 50 : 5 = 10 : 5 = 2
 70 : 5 15 : 5 3
Kết luận: HS làm được các bài tập đã cho.
- Hai băng giấy này như nhau.
- Chia làm 4 phần bằng nhau.
- Đã tô màu ¾ 
_ HS quan sát băng giấy thứ hai.
- Được chia thành 8 phần bằng nhau.
- đã tô 6 phần.
- 6/8
- HS nhận ra ¾ và 6/8 là hai phân số = nhau.
- Nếu nhân cả tử số và mẫu số. Của một phân số với cùng một sốt tự nhiên khác không thì được một phân số bằng phân số đã cho.
- Nếu cả tử và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác không thì sau khi chia ta được một phân số bằng phân số đã cho. 
- HS tính rồi so sánh kết quả
18 : 3 và ( 18 x 4 ) : ( 3 x 4 )
6 và 72 : 12 = 6 
 b. 81 : 9 và ( 81 : 3 ) , ( 9 : 3 ) 
 9 và 27 : 3 = 9 
- Nếu nhân ( hoặc chia) Số bị chia và số chia với ( cho) cùng một số tự nhiên khác không thay đổi.
a.: 50 = 10 = 2 
 70 15 3 
b. 3 = 6 = 9 = 12
 5 10 15 20
 4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Môn:
Đạo Đức
Lớp: 4D
Tuần: 20
Tiết : . .
Bài dạy:
Kính trọng biết ơn người lao động
(Tiết 2)
Ngày dạy: / /200
 & œ
I. Mục Tiêu: 
- Biết vì sao cần phải kính yêu người lao động
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động và biết trân trtongj, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
II. Đồ Dùng Dạy Học:
III. Các Hoạt Động Dạy Học
1/ Khởi động: ( 1 phút)
	2/ Kiểm tra bài cũ:( 3 phút)
3/ Bài mới:
	a/ Giới thiệu bài: 
	b/ Các hoạt động:
TL
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Đóng vai (BT4 SGK)
Mục tiêu: Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
Cách tiến hành
- GV chia lớp thành 3 nhóm.
- GV phỏng vấn các nhóm đóng vai.
- GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trông mỗi tình huống 
Hoạt động 2: Trình bày sản phẩm (BT 5, 6 SGK)
Mục tiêu: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
Cách tiến hành
- GV nhận xét chung.
* Kết luận chung: Cơm ăn, áo mặc, người lao động.
Hoạt động nối tiếp: thực hiện kính trọng, biết ơn người lao động.
Kết luận: HS biết kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.
Mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống
- Các nhóm lên đóng vai
- Thảo luận cả lớp
* Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?
* Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
- HS trình bày sản phẩm.
- Cả lớp nhận xét.
4/ Củng cố: ( 3-4 phút)
IV – Hoạt động nối tiếp: ( 1 phút)	
* Hướng dẫn HS tự học và chuẩn bị bài tiếp theo.
Nhận xét - Rút kinh nghiệm bài dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 	 Duyệt của tổ khối	 Duyệt của BGH
 Ngày. . . tháng . . .năm 200. .	 Ngày . . .tháng. . . .năm 200. .
	 Khối trưởng	 P. Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_1920_nguyen_cao_minh.doc