Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (2 buổi/ ngày)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (2 buổi/ ngày)

Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)

I. Mục tiêu:- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp căng thẳng - hả hê)

- Hiểu các từ ngữ: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuống cuồng.

- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.

II. Đồ dùng:- Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

III. Hoạt động dạy - học:

 

doc 32 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (2 buổi/ ngày)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
 Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
I. Mục tiêu:- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp căng thẳng - hả hê) 
- Hiểu các từ ngữ: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô, kéo bè kéo cánh, cuống cuồng.
- Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
II. Đồ dùng:- Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
III. Hoạt động dạy - học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
34'
3'
1.KT bài cũ: Gọi HS HTL bài Mẹ ốm và nêu nội dung bài.
GV nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới:a.G/thiệu bài:Nêu y/cầu giờ học.
b. Luyện đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
Giáo viên sửa sai cho học sinh.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
c.Tìm hiểu bài.
+ Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? 
+ Em hiểu sừng sững, lủng củng là ntn?
+ Dế Mèn làm thế nào để bọn nhện phải sợ? 
+ Thái độ bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn?
+Dế Mèn nói ntn để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
+ Bọn nhện sau đó đã hành động ntn?
Nội dung bài nói gì?
GV chốt lại: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
* Đọc diễn cảm :
- Gọi 1- 2 em đọc toàn bài.
-Để đọc từng đoạn hay các em phải đọc ntn?
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 2.
GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò:
-Nhận xét giờ học .
- Học và chuẩn bị giờ sau.
Học thuộc lòng " Mẹ ốm", trả lời câu hỏi nội dung bài.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS đọc nối đoạn kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- HS1: Bọn nhện... hung dữ 
- HS2: Tôi cất tiếng...giã gạo
- HS3: Còn lại
- Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia, bố trí gậy gộc, họ hàng nấp kín trong các hang đá.
Sừng sững:Dạng 1vật to lớn chắn ngang
Lủng củng: Lộn xộn không có trật tự.
- Dế Mèn chủ động hỏi với giọng thách thức muốn nói chuyện với tên chóp bu rồi quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
- Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng, thách thức.
- Dế Mèn so sánh bọn nhện với món nợ nhỏ bé của mẹ con Nhà Trò.
- Sợ hãi dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, chạy ngang, phá hết dây tơ chăng lối.
- HS nêu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc diễn cảm toàn bài.
- Đoạn 1: Đọc giọng chậm, căng thẳng.
- 5 học sinh luyện đọc.
- Học sinh đọc lại.
 Toán
Các chữ số có sáu chữ số
I.Mục tiêu: - Giúp HS : - Ôn tập quan hệ giữa các đơn vị liền kề.
- Biết đọc và viết các số có 6 chữ số.
II:Đồ dùng dạy học - Bảng phụ chép sẵn bài tập 2 và 3.
III.Hoạt động dạy học.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
34'
3'
1. KT bài cũ :Gọi HS lên bảng chữa bài 2.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b, Ôn tập về các hàng đv, trăm, chục, nghìn, chục nghìn...
+ Mấy đv = 1 chục? (10 đơn vị )
+ Mấy chục = 1 trăm? ( 10 trăm )
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 
+G/thiệu số 432516 có mấy trăm nghìn, mấy hrục nghìn
HDHS lên bảng điền vào bảng kẻ sẵn các hàng
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
4
3
2
5
1
6
+ Giới thiệu cách viết số : 432516.
GV chốt lại.
c, Luyện tập 
- Bài 1: Viết theo mẫu.
Tổ chức cho HS thực hành viết trên bảng lớp.
GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 2 : Viết theo mẫu.
Tổ chức cho HS thực hành viết trên bảng lớp.
GV nhận xét, sửa chữa.
Bài 3: Đọc các số sau:
96 315 : Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm.
796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười năm.
106 315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười năm.
106827:Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy.
Bài 4: Viết các số sau:
GV đọc từng số cho HS viết.
GV nhận xét, đánh giá và chốt lại.
63115 ; 943103 ; 723936; 860372.
3.Củng cố - dặn dò:- Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau.
HS lên bảng thực hiện.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe
Các số có 6 chữ số
HS quan sát, nếu mối quan 
hệ liền kề 
 10 đv = 1 chục , 10 chục = 
1 trăm ; 10 trăm = 1 nghìn 
HS viết bảng, cả lớp viết nháp 
4 trăm nghìn , 3 chục nghìn...
- HS nêu :Viết từ trái sang phải, viết theo TT từ hàng cao – hàng thấp 
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm việc theo nhóm 6 và trình bày kết quả trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm việc theo nhóm 4 và trình bày kết quả trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân vào vở bài tập rồi chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân vào vở bài tập rồi chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
Mục tiêu : Giúp HS : 
+ Củng cố về đọc, viết các số có 6 chữ số. 
 + Nắm được thứ tự số của các số 6 chữ số.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
III. Hoạt động dạy học .
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
34'
3'
1. KT bài cũ : Gọi HS lên bảng làm bài tập 2 .
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :a.G/thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
b.HDHS luyện tập .
Bài 1: Viết theo mẫu.
HDHS làm bài theo nhóm và trình bày trước lớp.
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại các viết đúng.
Bài 2: a.Đọc các số sau:
+ 2453: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba.
+65243:Sáu mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi ba
+762543:bảy trăm sáu mươi hai nghìn năm trăm bốn mươi ba.
+53620 : Năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi.
b, Hàng ứng với chữ số 5 .
- Số 2453: chữ số 5 thuộc hàng chục.
+65243: chữ số 5 thuộc hàng nghìn.
 +762543: chữ số 5 thuộc hàng trăm.
 +53620 : chữ số 5 thuộc hàng chục nghìn.
Bài 3: Viết các số sau:HS đọc yêu cầu BT
+ Bốn nghìn ba trăm: 4300.
+Hai mươi mốt nghìn ba trăm mười sáu: 21316.
+Hai mươi bốn nghìn ba trăm linh một: 24301.
+Một trăm tám mươi nghìn bốn trăm hai mươi mốt : 180 421.
+Chín trăm chín mươi chín nghìn chín trăm chín mươi chín: 999 999.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
+300 000 , 400 000 , 500 000 , 600 000, 700 000, 800 000.
+350 000, 360 000, 370 000, 380 000, 390 000, 
400 000.
+399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399990.
+456 784; 456 785; 456 786; 456 787; 456 788; 456789; 
3. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Học làm bài và chuẩn bị giờ sau.
- HS lên bảng thực hiện 
- 3 HS chữa bài 
- HS nghe.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm đôi và trình bày trước lớp.
HS nhận xét , sửa chữa.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS đọc miệng từng số trước lớp và nêu chữ số 5 trong mỗi số thuộc hàng nào.
HS nhận xét, sửa chữa.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 6.
Đại diện từng nhóm nêu kết quả.
HS nhận xét, sửa chưã.
a,Dãy các số tròn trăm nghìn.
b.Dãy các số tròn chục nghìn.
c. Dãy các số tròn trăm.
d. Dãy các số tròn chục .
e. Dãy các số tự nhiên liên tiếp.
Thể dục
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ 
Trò chơi "Chạy tiếp sức"
I/ Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thụât: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. Yêu cầu tập nhanh, trật tự, động tác điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ phải đều, dứt khoát.
- Trò chơi "Chạy tiếp sức". Yêu cầu học sinh biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II/ Địa điểm - phương tiện:
- Trên sân trờng, chuẩn bị 1 còi, 2 - 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ, vẽ sân trò chơi.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8'
22'
5'
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động các khớp xơng.
- Chạy một vòng quanh sân trờng.
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay.
* Trò chơi "Tìm ngời chỉ huy"
2. Phần cơ bản: 18 - 22'
a) Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
+ Giáo viên điều khiển lớp có nhận xét sửa chữa sau mỗi động tác.
- Chia tổ luyện tập, do tổ trởng điều khiển tập 3- 4 lần.
- Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn học sinh quan sát, nhận xét.
+ Giáo viên biểu dơng tinh thần, kết quả tập luyện của học sinh.
+ Giáo viên điều khiển 2 lần: cả lớp tập để củng cố kết quả.
b) Trò chơi "Chạy tiếp sức"
+ Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi
+ Giáo viên hay một nhóm học sinh làm mẫu
+ Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dơng tổ thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
* GV
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
* GV
Kể chuyện
Chuyện đã nghe và đã đọc
I. Mục tiêu :
- HS kể lại tự nhiên, bằng lời kể của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, câu chuyện phải có cốt chuyện nhân vật, ý nghĩa về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đùm bọc lẫn nhau giữa người với người.
- Hiểu được ý nghĩa của truyện các bạn kể.
- Nghe và đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể .
- Rèn thói quen ham đọc sách.
II. Đồ dùng : Dàn bài, một số câu chuyện sưu tầm được.
III.. Hoạt động dạy học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
34'
3
1. KT bài cũ: 
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học.
Gọi HS giới thiệu chuyện đã chuẩn bị nói về lòng nhân hậu.
b.Tìm hiểu bài:
+ Gọi HS đọc đề bài và đọc bài thơ Nàng tiên ốc 
+ Gọi HS đọc phần gợi ý.
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện ntn?
+ Thương yêu quý trọng quan tâm đến người khác
+Cảm thông chia sẻ với hoàn cảnh khó khăn của người khác.
+ Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của cuộc sống.
c, Kể chuyện trong nhóm
+ Bạn thích chi tiết nào?
+Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất ?vì sao ?
Bạn thích nhân vật nào ?
c,Thi kể và trao đổi nghĩa của câu chuyện . 
+Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất và kể chuyện .
3.Củng cố - dặn dò :
-NX tiết học .
-Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe.
-Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS đọc đề bài và đọc bài thơ Nàng tiên ốc.
HS tập kể chuyện thơ “ Nàng tiên ốc”
- Nàng công chúa nhân hậu, chú cuội ,bạn Lương, Dế mèn ,,,,
- HS nêu:
Nàng công chúa nhân hậu chú cuội...
Dế mèn, bạn Lương.
Hai cây non.
Chiếc rễ đa tròn.
- HS kể cho nhau nghe.
HS trả lời.
HS thi kể .
 ... n lớn được : 2467; 28 092; 932 018 ; 943 567.
3. Môn Tập làm văn.
d. Luyện tập.
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm bài và trình bày trước lớp.
GV nhận xét, chốt lại.
Thứ tự các từ cần điền cho mỗi câu: 1) sẻ; 2) sẻ; 3) chích; 4) sẻ; 5) sẻ, chích; 6) chích; 8) chích, sẻ; 9) sẻ, chích, chích
Từ câu 1, 5, 2, 4, 7, 3, 6, 8, 9
- HS luyện đọc toàn bài kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc toàn bài.
 - Vì nội dung các truyện cổ rất nhân hậu, ý nghĩa sâu sa.
- Tấm Cám, đẽo cày giữa đường, Thạch Sanh...
- Nàng tiên ốc, sự tích dưa hấu...
- Là lời ông cha răn dạy con cháu đời sau: Sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ, tự tin
- HS nêu trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp đoạn " Tôi yêu truyện cổ... dừa soi nghiêng"
- Học sinh thi HTL cả bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo cặp và chữ bài.
HS nhận xét, bổ sung.
- - HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nêu bài học.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
HS hảo luận hóm 4 để làm bài.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung. 
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Đọc sách thư viện 
I-Mục tiêu :
- dựng Hướng dẫn học sinh đọc sach báo thuộc chủ diểmThương người như thể thương thân.
- Học sinh tìm hiểu những câu chuyện, bài thơ, bài hát nói về lòng thương người.
-Xây ý thức ham mê đọc sách báo.
Khoa học
Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn . Vai trò của chất đường bột
I. Mục tiêu: 
- Hs sắp xếp được các TĂ hàng ngày vào nhóm TĂ có nguồn gốc ĐV hoặc TĂ có nguồn gốc TV.
- Biết phân loại TĂ dựa vào các chất d2 có nhiều trong TĂ đó.
- Nói tên và vai trò của những TĂ có chất bột đường.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11 SGK; phiếu học tập .
III. Hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3'
30'
2'
1.KT bài cũ: 
Kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất?
Trình bày mqhệ của các cơ quan đó.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu y/c giờ học
b) Tìm hiểu nội dung bài.
* Hoạt động 1: Tập phân loại TĂ.
GV nêu câu hỏi :
- Hãy kể tên các thức ăn, đồ uống em thường sử dụng vào các bữa sáng, trưa , tối.
-HDHS q/sát trang 10 và phân loại TĂ ĐV, TV.
=> Rút ra KL:
TĂ có nguồn gốc động vật
TĂ có nguồn gốc thực vật
thịt, cá, tôm, sữa
Các loại rau, củ, quả
- Người ta còn cách phân loại TĂ nào khác?
- Theo em người ta còn phân loại TĂ theo các nào khác?
- Có mấy cách phân loại thức ăn.
*Hoạt động 2: Vai trò của chất bột đường .
+ TĂ giàu chất bột đờng có trong hình.
+ Các chất bột đường có trong các hình.
+ Các chất bột đường các em ăn hàng ngày.
GV=>Rút ra Kl.
*Hoạt động 3: X/đ nguồn gốc của các TĂ chứa nhiều chất bột đường.
- Những TĂ bột đường có nguồn gốc từ đâu?
- Hàng ngày ta cần ăn TĂ như thế nào?
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết bài
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày trước lớp.
HS nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- Các em nói với nhau về tên các TĂ đồ uống mà bản thân các em dùng hàng ngày
- TV: rau cải, đỗ cô ve, bí đao, lạc, cơm......
- ĐV: Thịt, sữa, cá, tôm......
- Dựa vào chất d/dưỡng chứa trong TĂ.
- Chia 4 nhóm: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin và khoáng chất.
- Có 2 cách.
- Gạo, ngô, bánh mì, bánh quy, khoai tây, khoai lang......
- Cơm, ngô......
- HS đọc thông tin trong SGK.
- Có nguồn gốc từ thực vật.
- Cần ăn đầy đủ các chất bột đường, thịt, cá, rau quả,
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu:- Rèn luyện kĩ năng cách dùng dấu hai chấm trong viết văn.
Củng cố về lớp đv, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số .
- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy- học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
15
12
10
1.Môn Luyện từ và câu.
Bài 1: Trong các câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
 a, Dấu hai chấm thứ 1(phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời nói của tôi (ngời cha). Dấu hai chấm thứ 2(phối hợp dấu ngoặc kép) báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo.
b, Có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ những cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì?
Bài 2: Viết một đoạn văn theo truyện nàng tiên ốc trong đó có ít nhất hai lần sử dụng dấu hai chấm.
+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nv có thể phối hợp với dấu nào?
+ Còn khi dùng để giải thích thì sao?
+ HS viết đoạn văn 
2. Môn Toán.
Bài 3: Viết các số sau: HS đọc yêu cầu bài tập
+Mười lăm nghìn: 15 000 có 5 chữ số.
+Ba trăm năm mươi : 350 có 3 chữ số.
+ Sáu trăm : 600 có 3 chữ số.
+ Một nghìn ba trăm: 1 300 có 4 chữ số.
+Năm mươi nghìn : 50 000 có 5 chữ số.
+ bảy triệu : 7 000 000 có 7 chữ số.
+Ba mươi sáu triệu: 36 000 000 có 8 chữ số.
+Chín trăm triệu : 900 000 000 có 9 chữ số.
Bài 4: Viết số theo mẫu :
GV viết lên bảng và phân tích mẫu.
GV chốt lại các số viết được : 
312 000 000; 236 000 000; 990 000 000, 
70800 000; 500 000 000
3. Môn Tập làm văn.
Bài 2 : Kể lại câu chuyện Nàng tiên ốc kết hợp tả ngoại hình nhận vật.
- Tổ chức cho HS tập kể chuyện trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm kể trước lớp.
GV nhận xét, chốt lại.
+ HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp.
- Có thể phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với dấu gạch đầu dòng
- Khi dùng để giải thích nó không cần dùng phối hợp với dấu nào cả.
+ HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài và đọc bài trước lớp.
HS nhận xét, chữa bài.
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS làm bài theo nhóm 6.
HS chữa bài trước lớp.
HS nhận xét, sửa chữa.
-HS đọc yêu cầu và lên bảng thực hiện
- HS viết và đếm số 0 để xác định lớp triệu và triệu vd: 1.000000 
312.000.000 HS viết các số còn lại.
312 ta viết thêm 6 chữ số 0 vào sau tạo thành triệu và 312 ở lớp triệu
- HS nêu y/cầu bài tập.
HS tập kể trong nhóm 4.
Đại diện nhóm kể lại câu chuyện trước lớp.
 HS nhận xét, bổ sung.
An toàn giao thông
Biển báo giao thông đường bộ
I . Mục tiêu :
 - Nhớ và giải thích 23 biển báo g/thông đã học. Hiểu ý nghĩa , nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo hiệu giao thông mới .
- G/thích sự cần thiết của biển báo hiệu g/thông . Mô tả lại các biển báo hiệu đó bằng lời hoặc bằng hình vẽ cho người khác biết về nội dung các biển báo hiệu g/thông.
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người tuân theo hiệu lệnh của các biển báo GT.
II . Đồ dùng :Bộ biển báo GT. 
III . Hoạt động dạy học :
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6'
6'
8'
6'
6'
3'
1. Hoạt động 1 : Trò chơi phóng viên.
Tổ chức cho HS chơi trò chơi phóng viên .
Phóng viên nêu câu hỏi :
- ở gần nhà bạn có những biển báo nào ?
- Biển báo được đặt ở đâu ?
- Những người ở gần biển báo có biết nội dung biển báo đó không ? Họ có cho rằng biển báo đó là cần thiết không ?
 - Theo bạn việc không tuân theo biển báo GT có thể gây ra hậu qủa gì ?
* GVKL : Muốn phòng tránh TNGT mọi ngời cần có ý thức chấp hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của biển báo hiệu GT .
2 . Hoạt động 2 : Ôn lại các biển báo đã học .
- GV ghi 4 nhóm biển báo hiệu lên bảng .
+ Biển báo cấm . + Biển hiệu lệnh .
+ Biển chỉ dẫn . + Biển báo nguy hiểm . 
GV nhận xét biểu dơng và kết luận .
 Biển báo hiệu GT là thể hiện hiệu lệnh điều khiển và chỉ dẫn GT để đảm bảo ATGT ; thực hiện đúng điều qui định của biển báo hiệu GT là thực hiện Luật ATGT .
3 . Hoạt động 3 : Nhận biết các biển báo hiệu GT .
a . Nhận dạng các biển báo GT
- Nếu các em đợc bố mẹ đèo bằng xe máy đi tới con đờng có gắn biển báo này ( biển 111a ) thì em sẽ làm gì ?
GVKL : Biển báo hiệu GT gồm 5 nhóm biển . Đó là hiệu lệnh bắt buộc phải tuân theo , là điều nhắc nhở phải cẩn thận hoặc những điều chỉ dẫn , những thông tin bổ ích trên đờng .
b. Tìm hiểu t/ dụng của các biển báo GT .
+ Biển báo cấm .
GV nêu câu hỏi :
Biển cấm rẽ phải (123a) , cấm rẽ trái ( 123b) đợc cắm ở đâu ?
Biển báo cấm xe gắn máy (111a) báo hiệu gì ?
+ Biển báo nguy hiểm .
Biển báo ngời đi bộ cắt ngang (224) , đờng đi xe đạp cắt ngang báo hiệu gì ?
Biển báo hiệu công trờng (227 ) báo hiệu gì ?
Biển báo hiệu giao nhau với đờng không u tiên báo hiệu gì ? 
+ Biển chỉ dẫn .
Những biển báo 426 , 430 , 436 thờng đặt ở đâu ? Nhằm mục đích gì ?
GVKL : Khi gặp biển báo cấm , ta phải tuân theo hiệu lệnh của biển . Đó là điều bắt buộc .
Khi gặp biển báo nguy hiểm , ta phải căn cứ vào nội dung báo hiệu của biển để đề phòng nguy hiểm ,
Khi gặp biển chỉ dẫn , đó là ngời bạn đờng báo cho ta biết những thông tin cần thiết khi đi đờng 
4 . Hoạt động 4 : Luyện tập .
- GV gắn 10 biển không cùng nhóm ở các vị trí khác nhau .
GV nhận xét , chữa bài cho HS .
5 . Hoạt động 5 : Trò chơi .
- GV đa 33 biển báo đã học và tên của từng biển báo .
Chia lớp thành 4 nhóm . Chia bảng thành 4 cột .
GV nhận xét , tuyên bố nhóm thắng cuộc .
Cho HS cả lớp hát 1 bàin hát về ATGT .
6 . Củng cố .
GV nhắc lại ý nghĩa của từng biển báo .
Nhắc HS ghi nhớ .
- Khi đi đi đờng phải chú ý quan sát biển báo hiệu GT thực hiện ntheo hiệu lệnh , sự chỉ dẫn của biển báo hiệu GT .
- Luôn nhắc nhở mọi người xung quanh cùng thực hiện với mình .
- Mỗi HS trả lời một câu hỏi .
Hs khác nhận xét , thảo luận để bổ sung cho hoàn thiện từng câu hỏi .
- Có thể gây ra TNGT , néu nặng có thể chết ngời .
HS nhắc lại KL của GV .
- HS mỗi nhóm 4 em .
HS thứ tự lần lợt cầm biẻn báo xếp đúng vào nhóm trên bảng .
HS theo dõi nhận xét .
- Nhắc bố mẹ không nên đi vào đờng đó , vì đường đó xe máy không đợc đi .
- Biển báo cấm rẽ trái , cấm rẽ phải cắm ở góc đờng rẽ ra đờng 1 chiều hoặc đờng cấm, để cấm ngời điều khiển xe không 
được đi vào đường ngược chiều hoặc đường cấm .
Báo hiệu đờng chỉ giành riêng cho xe thô sơ hoặc ngời đi bộ.
- Báo hiệu có đờng đi bộ cắt ngang và đờng người đi xe đạp cắt ngang để ngời điều khiển xe chú ý . 
- Báo đờng đang sửa chữa , làm đờng phải đề phòng tai nạn .
- Để nhắc nhở chú ý có đờng nhỏ cắt ngang .
- Ba biển báo này đặt trên đờng có trạm cấp cớ , trạm điện thoại công cộng và trạm của CSGT để báo cho ngời đi đờng biết .
- HS lên gắn tên đúng vào từng biển .
HS nhắc lại hình dáng , màu sắc , nội dung của 2,3 biển báo 
HS nhận xét .
- HS về từng nhóm .
HS chơi tiếp sức theo nhóm trong 3 phút , nhóm nào ghép đợc nhiều bảng đúng hơn là thắng cuộc .

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 2 ca ngay.doc