Tiết 2
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
- Nghe - viết chính xác, trình bày đoạn văn "Mười năm công bạn đi học"
- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn x/s, ăng/ăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
GV : Giấy to viết sẵn BT2
H: Đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
A- Bài cũ:
Chữa BT2 về nhà
B- Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài
2/ HD2 H nghe - viết
GV đọc toàn bài 1 lượt.
- Trường Sinh là một người như thế nào?
- T đọc tiếng khó cho H viết
- Nêu cách viết tên riêng
- Gọi 12 H đọc lại tiếng khó
- T đọc cho H viết bài
- T đọc lại toàn bài - H theo dõi SGK
- Là một người không quản khó khăn đã kiên trì giúp đỡ bạn trong suốt 10 năm học
- H viết bảng con
Khúc khuỷu, gập nghềnh, liệt 10 năm, 4 ki-lô-mét
- H. viết chính tả
- H. soát bài
Tuần 2 Thứ hai, ngày 17 tháng 9 năm 2007 Tiết 1. Chào cờ Tập trung toàn trường =======================*****========================== Tiết 2 Tập đọc Dế mèn bênh vực kẻ yếu I. Mục đích – Yêu cầu 1/ Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật dế mèn ( Một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép dứt khoát). 2/ Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị nhà trò yếu đuối, bất hạnh. II. Đồ dùng dạy - học. GV : Viết sẵn đoạn văn cần HD2 H đọc. III. Các hoạt động dạy học. A- Kiểm tra bài cũ: - 1 H đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ ốm”. - 1 H đọc truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý nghĩa của truyện. B- Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: T . Gọi 1 HS đọc cả bài T. Chia đoạn – hướng dẫn luyện đọc. - T gọi H đọc đoạn lần 1: Đọc +sửa lỗi phát âm . lần 2: Đọc + kết hợp giải nghĩa của từ . H. 1HS khá đọc toàn bài. H đọc nối tiếp từng đoạn - Luyện đọc theo cặp. - T đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm, đọc lướt. + H đọc đoạn 1 - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - H đọc theo cặp - 1 đến 2 H đọc toàn bài - H nghe đọc thầm. + Lớp đọc thầm, đọc lướt theo cặp. - Nêu ý 1: - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng hung dữ. - Rất dữ tợn, gớm giếc. - Đồ sộ to lớn. + Bọn nhện hung dữ đáng sợ + Cho H đọc đoạn 2. - Dế mèn đã làm cách nào để bọn nhện sợ. - Dế mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu. - Dế mèn đã dùng các từ xưng hô nào? - Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô Dế mèn đã ra oai bằng hành động nào? - Bọn này, ta. - Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. Nêu ý 2 * Dế mèn ra oai với bọn nhện. + Cho H đọc bài. - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? - Dế Mèn đe doạ bọn Nhện ntn? - Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn? - Qua những hành động mạnh mẽ, kiên quyết của Dế Mèn như vậy em hãy chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. Nêu ý 3. + 1 H đọc phần còn lại đ lớp đọc thầm. - Dế Mèn phân tích để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng: VD: Nhện giàu có, béo múp >< món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã mấy đời. - Nhện béo tốt, kéo bè, kéo cánh >< đánh đập một cô gái yếu ớt. - Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây đi ko - Chúng sợ hãi, cùng dạ rau, cuống cuồng chạỵ dọc, ngang, phá hết các dây chăng tơ lối. - Hiệp sỹ. Vì (Hiệp sỹ là một người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa). *Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải. Nêu ý nghĩa Truyện ca ngợi Dế Mèn như một hiệp sỹ luôn có hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại những bất công, che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm. + T. Cho HS xác định giọng đọc - Cho H nhận xét cách đọc của bạn qua mỗi đoạn. - T hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2,3 tiêu biểu. - T đọc mẫu - Cho H luyện đọc diễn cảm - T/c thi đọc - Sửa chữa, uốn nắn - H đọc nối tiếp 3 đoạn của bài - H nhận xét cách đọc những từ gợi tả gợi cảm. - H đọc trong N2 - H thi đọc diễn cảm trước lớp 3/ Củng cố - dặn dò: - Qua câu truyện trên tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? - NX giờ học - VN tìm đọc truyện "Dế Mèn phiêu lưu kí" - Xem trước nội dung bài học sau: "Truyện cổ nước mình" =======================*****========================== Toán (6) Tiết 3 Các số có sáu chữ số I. Yêu cầu Giúp học sinh: - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. II. Đồ dùng dạy học. GV : Phóng to bảng (T8-SGK) III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A- Bài cũ: Tính giá trị của biểu thức: 120 + m với m = 70 Nếu m = 70 thì 120 + m = 120 + 70 = 190 - Nêu cách tính giá trị biểu thức có chứa 1 chữ. B- Dạy bài mới: 1/ Số có sáu chữ số. a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. - Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề. - mấy chục bằng một trăm? - Mấy trăm bằng một nghìn? -Mấy nghìn bằng chục nghìn? - 10 đơn vị = 1 chục - 10 chục = 1 trăm - 10 trăm = 1 nghìn - 10 nghìn = 1chục nghìn b. Hàng trăm nghìn. - T giới thiệu: - 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn - 1 trăm nghìn được viết là : 100 000 c. Viết đọc số có sáu chữ số: - T cho H quan sát bảng mẫu. - T gắn các thẻ số 100 000 ; 10 000 ; 10 ; ... 1 lên các cột tương ứng trên bảng. - T gắn các kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng. - T hướng dẫn H đọc và viết số. - Tương tự T lập thêm vài số có 6 chữ số nữa. Luyện tập: . Bài số 1: T. Hướng dẫn mẫu ( SGK) - Muốn đọc hay viết được trước hết ta phải làm ntn? - T đánh giá chung. Bài số 2: - T. Tổ chức cho HS làm bài. T. Cho H nêu miệng Bài số 3: - T viết số 96315 796315 106315 106827 - Muốn đọc số có nhiều chữ số ta làm ntn? Bài số 4: - T đọc cho H viết + sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm. + Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu. + chín trăm bốn mươi ba nghìn một trăm linh ba. + Tám trăm sáu mươi ba nghìn ba trăm bảy mươi hai. - Cách viết số có nhiều chữ số. - H quan sát - H đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, đv ...? - H xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm, chục, nghìn, ... - H viết và đọc số H. Nêu Y/C của BT. - Viết theo mẫu. + Viết số : 523 453 + Đọc số : . - H làm vào SGK - Đếm giá trị của từng hàng. - H nêu miệng tiếp sức. Lớp nhận xét bổ sung. - H làm nháp H. ghi lại cách đọc. + Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm. + Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm. + Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy. - Đọc tách từng lớp kèm theo. + H làm bảng con. + 63115 + 720936 + 943103 + 863372 - Viết từng hàng cao đ hàng thấp, ba hàng thuộc 1 lớp. 4/ Củng cố - dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Nêu cách đọc viết số có sáu chữ số. - NX giờ học - VN xem lại các bài tập. - Xem trước nội dung bài 7. =======================*****========================== Chính tả (2) Tiết 2 Mười năm cõng bạn đi học I. Mục đích - Yêu cầu - Nghe - viết chính xác, trình bày đoạn văn "Mười năm công bạn đi học" - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn x/s, ăng/ăn. II. Đồ dùng dạy học. GV : Giấy to viết sẵn BT2 H: Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A- Bài cũ: Chữa BT2 về nhà B- Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ HD2 H nghe - viết GV đọc toàn bài 1 lượt. - Trường Sinh là một người như thế nào? - T đọc tiếng khó cho H viết - Nêu cách viết tên riêng - Gọi 1đ2 H đọc lại tiếng khó - T đọc cho H viết bài - T đọc lại toàn bài - H theo dõi SGK - Là một người không quản khó khăn đã kiên trì giúp đỡ bạn trong suốt 10 năm học - H viết bảng con Khúc khuỷu, gập nghềnh, liệt 10 năm, 4 ki-lô-mét - H. viết chính tả - H. soát bài 3/ Luyện tập: a. Bài số 2: - T dán bài chép sẵn - Cho H thi làm tiếp sức - T đi chấm bài đ chữa bài tập đánh giá bài của từng nhóm. - T hướng dẫn H sửa theo thứ tự. - H. đọc yêu cầu bài tập - H. thảo luận N2 - Các tổ cử đại diện lớp nhận xét từng nhóm - lát sau đ rằng - phải chăng - xin bà - băn khoăn - không - sao! - để xem b. Bài số 3: - Cho H đọc y/c - Lớp thi giải nhanh Dòng 1: Chữ sáo Dòng 2: Chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao 4/ Củng cố - dặn dò: - NX giờ học - VN tìm 10 từ chữ sự vật bắt đầu bằng chữ s/x hoặc tiếng có vần ăng/ăn. =======================*****========================== Đạo đức Tiết 4 Trung thực trong học tập I. Mục tiêu ( thay đổi theo giảm tải) KT : Giúp học sinh biết: - Chúng ta cần phải trung thực trong học tập. - Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn được mọi người tin tưởng, yêu quý, không trung thực trong học tập khiến kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. - Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, kiểm tra. TĐ: - Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. HV: - Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập. - Biết thực hiện các hành vi trung thực - phê phán hành vi giả dối. II. Đồ dùng dạy - học. GV : Giấy tô ki, bút dạ, bài tập. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Vì sao mỗi H chúng ta lại phải trung thực trong học tập. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài. 2/ Luyện tập. HĐ1: Kể tên những việc làm đúng - sai. * Mục tiêu: H biết kể tên các hành động trung thực, các hành động không trung thực. * Cách tiến hành: - T nêu y/c BT - Nêu ba hành động trung thực, 3 hành động không trung thực. - T cho đại diện các nhóm trình bày. - T đángh giá. * KL: Trong học tập chúng ta cần có thái độ ntn? - Cho vài H nhắc lại. - H thảo luận N4: + Dán kết quả thảo luận lên bảng. - Lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung * Trong học tập chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quý. b. Hoạt động 2: Xử lí tình huống. * Mục tiêu: H biết đông tình với hành vi trung thực- Phản đối hành vi không trung thực. * Cách tiến hành: + T đưa ba tình huống lên bảng + Em sẽ làm gì nếu. a) Em không làm được bài trong giờ kiểm tra? b) Em bị điểm kém nhưng cô giáo lại ghi nhầm vào sổ là điểm giỏi. c) Trong giờ kiểm tra, bạn bên cạnh em không làm được bài và cầu cứu em? - T cho các nhóm trả lời. - Qua cách xử lí của các mhóm có thể hiện sự trung thực hay không? *KL: Để học tập đạt kết quả tốt hơn em cần phải có thái độ hành vi nào? - H đọc yêu cầu và thảo luận N2 VD: a) Em chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau em sẽ học bài tốt. Em chép bài của bạn. b) Em sẽ báo lại cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại. c) Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và nhắc bạn trong giờ em không được phép nhắc bài cho bạn. - H tự nêu. - Em cần biết thực hiện những hành vi trung thực - Phê phán những hành vi giả dối trong học tập. c. Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống: * Mục tiêu: H biết dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi và thành thật trong học tập. * Cách tiến hành: - Cho H chọn một trong ba yêu cầu của BT 2. - Y/c H nhận xét cách thể hiện, cách xử lí - T đánh giá * KL: Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? H ... ài số 4: - Nêu tên gọi của thành phần chưa biết? - Cách tìm số bị trừ. x - 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1338 3/ Củng cố - dặn dò: - Muốn thực hiện phép cộng ta làm như thế nào? - Nhận xét giờ học. - BVN: 2(a); 3(b) tr.39 =======================*****========================== Khoa - Tiết 12 Phòng một số bệnh dothiếu chất dinh dưỡng I. Mục tiêu: Sau bài học H có thể: - Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. - Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình trang 26, 27 SGK. H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A- Bài cũ: - Nêu nguyên tắc chung của việc bảo quản thức ăn. B- Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. * Mục tiêu: - Mô tảđặc điểm bên ngoài của trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và người bị bệnh bướu cổ. - Nêu được nguyên nhân gây ra bệnh trên. * Cách tiến hành: + Cho H quan sát hình 1, 2 T26. - Mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bướu cổ. + H thảo luận nhóm 2. - Người gầy còm, yếu, đầu to. - Cổ to - Nguyên nhân dẫn đến bệnh trên? - Không được ăn đủ lượng, đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ suy dinh dưỡng, nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương. * Kết luận: T chốt ý. 2/ Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. * Mục tiêu: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng. * Cách tiến hành - Ngoài bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ các em có biết bệnh nào do thiếu dinh dưỡng? - Quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min - Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B - Bệnh chảy máu chân răng. - Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh thiếu dinh dưỡng? - Thường xuyên theo dõi cân nặng cho trẻ. - Cần có chế độ ăn hợp lí. * Kết luận: T chốt ý 3/ HĐ3: Chơi trò chơi: "Thi kể têm một số bệnh. * Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học trong bài. * Cách tiến hành: - T chia H thành 2 đội. - T phổ biến luật chơi và cách chơi VD: Đội 1 nói: "Thiếu chất đạm" Đội 2 trả lời: Sẽ bị suy dinh dưỡng. - Nếu đội 2 trả lời sai thì đội 1 tiếp tục ra câu đố. - Mỗi đội cử 1 đội trưởng rút thăm xem đội nào nói trước. - Học sinh chơi trò chơi. * Kết luận: T tuyên dương đội thắng cuộc. 4/ Hoạt động nối tiếp. - Em biết điều gì mới qua tiết học? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Thứ sáu ngày19 tháng10. năm 2007 Kĩ Thuật – Tiết 6 Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường (tiết 3) I. Mục tiêu - H biết khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy - học. GV: Mẫu + 1 số vật liệu và dụng cụ cần thiết. H: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học. A- Bài cũ: Nêu các thao tác khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? B- Bài mới: 3/ HĐ 3: Thực hành khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Vạch dấu đường khâu. + Khâu lược. + Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường - T kiểm tra sự chuẩn bị của H. - T quan sát HD2 - H thực hành trên vải. 4/ HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - T đưa ra các tiêu chuẩn. + Đường khâu ở mặt trái tương đối thẳng. + Khâu ghép được 2 mép vải. + Các mũi khâu tươngđối bằng nhau và cách đều. + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian. - T đánh giá chung. - H tự đánh giá các sản phẩm trưng bày theo các tiêu chuẩn. + Lớp nx chung. C. Nhận xét - dặn dò: - Nận xét giờ học. - Chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau. ------------------------------------------------- Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I. Mục đích - yêu cầu: 1. Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, H nắm được cốt truyện ba lưỡi rìu phát triển ý ở dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện ba lưỡi rìu. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ như SGK. - Viết sẵn nội dunh bài tập 2. H : - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: Nêu ghi nhớ đoạn văn trong bài văn kể chuyện. B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn H làm bài tập. a) Bài tập 1: + Cho H đọc yêu cầu của bài tập - T giải nghĩa từ "tiều phu" - Truyện có mấy nhân vật? - Nội dung chuyện nói về điều gì? - H đọc phần lời dưới mỗi tranh. - 2 nv : Chàng tiều phu và 1 cụ già. - Chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu. + Cho H đọc câu diễn giải dưới tranh. - 6 học sinh đọc tiếp nối. - Cho H dựa vào tranh và lời dẫn kể lại chuyện Ba lưỡi rìu. - 2 học sinh thi kể. b. Bài tập 2: + Cho H đọc yêu cầu. - Yêu cầu H quan sát tranh 1 và trả lời - 1 H đọc - lớp đọc thầm + Nhân vật làm gì? - Chàng tiều phu đang đốn củi thì bị lưỡi rìu văng xuống sông. + Nhân vật nói gì? - Chang buồn bã nói: "Cả nhà ta chỉ trông vào lưỡi rìu này, nay mất rìu thì sống thế nào đây?" + Ngoại hình nhân vật? - Chàng tiều phu nghèo, ở trần, quấn khăn ở mỏ rìu. + Lưỡi rìu sắt. - T hướng dẫn tương tự với tranh 2, 3, 4, 5, 6 và nêu nội dung chính của từng đoạn văn. - Lưỡi rìu bóng loáng - Cho H kể chuyện. - H kể trong nhóm Đại diện từng nhóm thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách phát triển câu chuyện. - Nhận xét giờ học. - Về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. =======================*****========================== Toán tiết 30 Phép trừ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính trừ có nhớ và không có nhớ với số tự nhiên có 4, 5, 6 chữ số. - Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. - Luyện vẽ hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học: III. các hoạt động dạy và học: A- Bài cũ: - Đặt tính rồi tính: + + + 12458 67894 7895 x - 1245 = 14587 98756 1201 145621 x = 14587 - 1245 121214 69095 153516 x = 15832 B- Bài mới: -VD1: 865279 - 450237 - Cho H lên bảng - lớp làm nháp - 865279 450237 415042 - Khi thực hiện PT các số TN ta đặt tính ntn? Thực hiện Ptính theo thứ tự nào? - H nêu miệng cách thực hiện - Đặt tính sao cho các hàng thẳng cột với nhau rồi thực hiện từ phải sang trái. 2/ Luyện tập. a. Bài số 1: - Nêu cách thực hiện phép trừ. - H làm bảng con _987846 _969696 _839084 783251 656565 246397 204613 313131 592147 b. Bài số 2: - Bài tập yêu cầu gì? 80000 941302 48600 48765 298764 9455 31235 642538 39145 c. Bài số 3: Bài tập cho biết gì? Yêu cầu tìm gì. - Muốn tính quãng đường từ NT - HN ta làm ntn? - Quãng đường xe lửa từ NTđTPHCM 1730 - 1315 = 145 (km) d. Bài số 4: Giải Muốn biết số cây cả 2 năm trồng được cần biết gì? Số cây năm ngoái trồng được 214800 - 80600 = 134200 (cây) Cả 2 năm trồng được số cây: 134200 - 214800 = 349000 (cây) Đ. Số: 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách trừ 2 số có nhiều chữ số. - NX giờ học. - Chuẩn bị bài giờ sau. =======================*****========================== Địa lí - Tiết 6 tây nguyên I. Mục tiêu: KT: Học xong bài này, H có khả năng: - Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu). KN: Rèn KN xem lược đồ, bản đồ. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. H: - Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Nêu điều kiện tự nhiên ở trung du Bắc Bộ. - Hoạt động và sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ. B- Bài mới: 1/ HĐ1: Tây Nguyên - xứ sở của những cao nguyên xếp tầng. * Mục tiêu: Chỉ được vị trí của khu vực Tây Nguyên, biết xếp các cao nguyên thành tầng cao thấp khác nhau. * Cách tiến hành: + T cho H quan sát bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - H lên tìm chỉ vị trí Tây Nguyên. - Chỉ trên bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam. + Cho H thảo luận. - Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao. - Nêu đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên. - Kon-Tum; Plây cu; Đăk lắc; Lâm Viên; Di Linh. - H thảo luận nhóm 2. * Đắclắc đKon-tumđPlây cuđDinh LinhđLâm Viên. * Đắc lắc là cao nguyên rộng lớn cao TB 400m xung quanh có nhiều hố tiếp giáp. * Kon-tum: CN rộng lớn TB 500m bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng có chỗ giống như đồng bằng. * Plây cu:Tương đối rộng lớn cao 800m * Dinh Linh: Có độ cao TB là 1000m, tương đối bằng phẳng. * Lâm Viên: Cao TB 1500m là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng. * Kết luận: - T chốt ý + chỉ bản đồ. 2/ HĐ2: Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô. * Mục tiêu: H trình bày được một số đặc điểm về khí hậu của Tây Nguyên. * Cách tiến hành: - Cho H quan sát và phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuật. + H thảo luận nhóm 2. - Đại diện nhóm lên trình bày. - ở Buôn Ma Thuật có những mùa nào? ứng với những tháng nào? - Có 2 mùa: Mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa từ T5đT10, còn mùa khô từ T1đT4 và T11, T12. - Em có nhận xét gì về khí hậu Tây Nguyên? - Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt, mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài không thuận lợi cho cuộc sống của người dân nơi đây. * Kết luận: T chốt ý. 3/ HĐ3: Sơ đồ hoá kiến thức vừa học. * Mục tiêu: H trình bày được đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu ở Tây Nguyên. * Cách tiến hành + Cho H thảo luận. + H thảo luận theo dãy (3') - Đại diện trình bày. Tây nguyên Các cao nguyên được xếp thành nhiều tầng Kom Tum.... Khí hậu: + Mùa mưa + Mùa khô - Lớp nhận xét - bổ sung. 4/ Hoạt động nối tiếp. - Nhận xét giờ học. - VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. =======================*****========================== Sinh hoạt lớp Nhận xét trong tuần 6 I. yêu cầu: - H nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 6. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II. Lên lớp: 1/ Nhận xét chung: - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao, đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn - Có ý thức tự quản tương đối tốt. - Một số em đã có tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Đội viên đeo khăn quàng đầy đủ. - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. Tồn tại: - 1 số em còn viết và đọc yếu: - Hay nghich ngợm và nói chuyện trong giờ: - Lười học: 2/ Phương hướng: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại. - Tiếp tục rèn chữ cho vài học sinh viết ẩu. - Thường xuyên kiểm tra những học sinh lười. ==================****&&&****=======================
Tài liệu đính kèm: