Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Chu Văn Bảy - Trường tiểu học Giai Xuân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Chu Văn Bảy - Trường tiểu học Giai Xuân

HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN

TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)

I. Mục đích yêu cầu

 -Đọc bài phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.

 - Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối.

 + Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn.(HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn ) (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Chuẩn bị: - Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - GV: Chu Văn Bảy - Trường tiểu học Giai Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 2
 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010
HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 -------------------- ------------------ 
TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
I. Mục đích yêu cầu
 -Đọc bài phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
	- Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà trò yếu đuối. 
 + Chọn được danh hiệu phù hợp với Dế Mèn.(HS giỏi giải thích được lí do vì sao lựa chọn ) (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: - Tranh SGK phóng to, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định : 
2. Bài cũ :” Mẹ ốm”.
- Gọi 3 em lên bảng đọc thuộc bài thơ và trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài – Ghi đề.
 b. Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS.
- GV ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm.
- Hướng dẫn HS đọc câu văn dài
- Cho HS đọc lượt thứ 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài
c. Tìm hiểu bài:
+ Đoạn 1: Cho HS đọc thầm đoạn 1
? Trận mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
 GV: Giảng từ “sừngsững”, “ lủngcủng” 
 ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - Giáo viên chốt ý, ghi bảng 
+ Đoạn 2: Cho HS đọc thầm đoạn 2
? Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ?
? Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai?
 ? Nêu ý2 ?
 - Giáo viên chốt ý, ghi bảng 
+ Đoạn 3:
? Dế Mèn nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
? Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn, bọn nhện đã hành động như thế nào? 
 ? Qua hình ảnh trên cho ta thấy điều gì?
 - Giáo viên chốt ý ,ghi bảng 
 - HS thảo luận theo nhóm 2 và trả lời câu hỏi.
 -Yêu cầu các nhóm trình bày. Giáo viên chốt như SGV.
- Cho HS thảo luận nhóm tìm đại ý của bài
- Yêu cầu học sinh trình bày.
- Giáo viên chốt ý ghi bảng
 d. Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- GV chia lớp thành 4 nhóm, cho HS đọc phân vai trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố:
 - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại NDC.
? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mènh
- GV kết hợp giáo dục HS. Nhận xét tiết 
học.
5. Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc bài và phần chú giải, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp thầm.
- HS luyện phát âm
- Lắng nghe.
- HS đọc đoạn nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét
Cả lớp theo dõi
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
-bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là 
nhện rất hung dữ
Ý1: Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ.
- HS đọc thầm đoạn 2
 Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện. Thấy vị chúa trùm nhà nhện, Dế Mèn quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phác?
 lời lẽ thách thức “Ai đứng chóp bu bọn này? Ra đây ta nói chuyện.”
 Ý2 : Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
- Đọc thầm đoạn 3
 Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử rất đáng xấu hổ và còn đe doạ chúng.
 chúng sợ hãi, cùng dạ ran cuống cuồng chạy dọc ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.
Ý3: Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải.
- HS đọc thầm bài, thảo luận nhóm, nêu ý kiến
Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
- HS đọc đoạn nối tiếp, lớp nhận xét 
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay
- Vài em nhắc lại nội dung chính
- HS nêu
- HS lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------------------------------Đúc rút kinh nghiệm--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------- ------------------
TOÁN: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu : 
 - HS biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
	- Biết đọc, viết các số có 6 chữ số.
	- Các em có ý thức tự giác học tập.
II. Chuẩn bị : 
* GV : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào bảng phụ. Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn.
 * HS : Kẻ sẵn khung 2 trong sách trang 9 vào nháp.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra: Gọi 3 HS thực hiện :
 Viết các số sau :
	Hai trăm sáu mươi lăm nghìn.
	Hai mươi tám vạn.
	Mười ba nghìn.
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài, ghi đề.
 b. Tìm hiểu hàng và lớp. Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
1) Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn.:
- Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
2) Giới thiệu số có 6 chữ số.
- Giáo viên giới thiệu : 
10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn.
1 trăm nghìn viết 100 000
3) Giới thiệu cách đọc, viết các số có 6 chữ số.
 - Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 theo nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét và sửa bài.
	GV Chốt lại: như SGV
+ Về cách đọc số có 6 chữ số : 
+ Về cách viết số có 6 chữ số : 
c. Thực hành	
Bài 1 b): Gọi HS đọc yêu cầu bài
- GV gọi HS lên bảng làm, cho lớp 
làm vào vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở.
- GV chấm bài nhận xét, sửa chữa.
Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS lần lượt lên bảng, lớp làm vở nháp.
- GV nhận xét, sửa
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn.
 - Gọi HS làm trên bảng, lớp làm vở.
- GV chấm bài nhận xét, sửa chữa.
 4. Củng cố : Gọi 1 học sinh nhắc lại cách đọc, viết các số có sáu chữ số.
	+ Giáo viên nhận xét tiết học.
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài tiếp theo.
- 3 học sinh thực hiện
- HS lắng nghe
- Từng em nêu.1 em làm ở bảng.
Cả lớp theo dõi.
- Lắng nghe. Nhắc lại
- Nhóm 2 em thực hiện.
- lớp cùng thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Theo dõi, lắng nghe và lần lượt nhắc lại 
theo bàn.
- Đọc yêu cầu bài
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 
nháp - Lần lượt lên bảng sửa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
 - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
 - HS sửa bài nếu sai.
- Đọc yêu cầu bài
- HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
- 1 HS đọc yêu cầu bài
 - 1 HS làm trên bảng, lớp làm vở.
 - HS sửa bài nếu sai.
HS nhắc lại
- HS lắng nghe
---------------------------------------------------------------------------------------------------- Đúc rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
------------------- ------------------
LUYỆN TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. Mục tiêu : - Giúp HS :
+ Đọc, viết các số đến 100 000. Biết phân tích cấu tạo số.
+ Rèn kỹ năng đọc viết được các số trong phạm vi 100 000. 
 Biết phân tích cấu tạo số.
II. Các hoạt động dạy - học :
Bài 1: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
Viết số
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Đọc số
853 201
8
7
3
0
1
3
6
2
1
0
1
0
Bốn trăm nghìn ba trăm linh một
Bài 2:Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu)
Trong số 325 714, chữ số 3 ở hàng trăm nghìn,lớp nghìn.
 chữ số 7 ở hàng ......., lớp ................
 chữ số 2 ở hàng ......., lớp ................
 chữ số 3 ở hàng ......., lớp ................
 chữ số 4 ở hàng ......., lớp ................
Trong số 753 842 , chữ số... ở hàng triệu, lớp triệu.
 chữ số ... ở hàng ......., lớp ................
 chữ số ... ở hàng ......., lớp ................
 chữ số ... ở hàng ......., lớp ................
 chữ số ... ở hàng ......., lớp ................
Bài 3: Ghi giá trị chữ số 4 trong các số sau:
a) 214 031 b) 325 432 c) 100 324 
d) 423 789 e) 645 321 
Bài 4( HSKG): Viết số thích hợp vào ô trống:
Số
247 365 
 398 725
 270 681
Giá trị của chữ số 2
Giá trị của chữ số 7
Giá trị của chữ số 8
************************************************
Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010
 TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS luyện viết và đọc được số có tới 6 chữ số.
	- Rèn kĩ năng viết - đọc các số có tới 6 chữ số.
	- Làm bài cẩn thận, trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:	 - Kẻ các bảng như SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài
1. Đọc các số sau: 154 876; 873 592.
2. Viết các số sau:
+ Tám mươi hai nghìn một trăm bảy mươi hai.
+ một trăm năm mươi ba nghìn sáu trăm hai mươi
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài – ghi đề.
b. HĐ1 : Củng cố cách viết – đọc số.
- Yêu cầu từng nhóm ôn lại cách viết – đọc số.
- Yêu cầu các nhóm nhắc lại cách viết – đọc số.
c. HĐ2 : Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
- Chia lớp thành 4 nhóm, làm bài trên phiếu bài tập.
- Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV chấm, chữa bài.
Bài 2:
- Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề.
- Yêu cầu mỗi cá nhân đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó.
- GV nghe và chốt kết quả đúng.
Bài 3: Gọi 1 em đọc đề.
- Yêu cầu từng HS làm vào vở.
- Gọi từng HS lần lượt lên bảng sửa.
- Chấm bài theo đáp án sau : Các cần viết theo thứ tự : 4300; 24316; 24301; 180715; 307421; 999999.
4. Củng cố:	
- Gọi 1 em nhắc lại cách đọc, viết số.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Xem lại bài và làm bài số 4. 
 - Chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS lên bảng làm bài
- Từng nhóm thực hiện.
- Từng nhóm cử đại diện nêu.
- Nhóm làm bài trên phiếu.
- Từng nhóm dán kết quả.
- Lớp theo dõi.
1 em nêu yêu cầu của đề.
- mỗi em đọc một số trước lớp và nêu tên hàng của chữ số 5 trong mỗi số đó.
- Theo dõi, sửa bài.
- Nêu yêu cầu bài
- Từng HS làm bài
- Theo dõi bạn sửa
- 1 em nhắc lại.
Đúc rút kinh nghiệm ------ ... --------------------------------------------------------------------------- 
-------------------- ------------------
THỂ DỤC
 ÑOÄNG TAÙC QUAY SAU -– TROØ CHÔI “ NHAÛY ÑUÙNG NHAÛY NHANH” 
 I / MUÏC TIEÂU : 
	- Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: quay phaûi, traùi, ñi ñeàu. Hoïc kó thuaät ñoäng taùc quay sau. Troø chôi “ Nhaûy ñuùng nhaûy nhanh”. 
 	- Ñoäng taùc ñeàu, ñuùng vôùi khaåu leänh. Laøm quen vôùi kó thuaät ñoäng taùc quay sau. HS chôi ñuùng luïaât nhanh nheïn, haøo höùng, traät töï trong khi chôi.
	II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
	- Giaùo vieân : Chuaån bò 1 coøi. 
	- Hoïc sinh : Trang phuïc goïn gaøng. 
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
Khôûi ñoäng : Xoay caùc khôùp cô baûn. (2 phuùt) 
Kieåm tra baøi cuõ : GV goïi 2 HS leân thöïc hieän ñoäng taùc ñaõ hoïc. GV vaø HS ñaùnh giaù. (2 phuùt) 
Baøi môùi : 
Giôùi thieäu baøi : ÑOÄNG TAÙC QUAY SAU -– TROØ CHÔI “ NHAÛY ÑUÙNG NHAÛY NHANH” 
Caùc hoaït ñoäng :
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
* Hoaït ñoäng 1 : Cuûng coá vaø naâng cao kó thuaät: quay phaûi, traùi, ñi ñeàu. Hoïc kó thuaät ñoäng taùc quay sau. 
* Muïc tieâu : Ñoäng taùc ñeàu, ñuùng vôùi khaåu leänh. laøm quen vôùi kó thuaät ñoäng taùc quay sau. 
* Caùch tieán haønh :
- GV ñieàu khieån caû lôùp taäp 1 laàn, sau ñoù chia toå taäp luyeän. GV quan saùt söûa chöõa sai soùt cho HS 
- Hoïc kó thuaät ñoäng taùc quay sau: GV laøm maãu 2 laàn: laàn 1 laøm chaäm, laàn 2 vöøa laøm vöøa giaûng giaûi yeáu lónh ñoäng taùc. Sau ñoù, cho caû lôùp taäp theo khaåu leänh cuûa GV 
- Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt.
* Hoaït ñoäng 2 : Troø chôi “ Nhaûy ñuùng nhaûy nhanh”. 
* Muïc tieâu : HS chôi ñuùng luïaât nhanh nheïn, haøo höùng, traät töï trong khi chôi. 
* Caùch tieán haønh :
- GV neâu teân troø chôi, giaûi thích caùch chôi vaø luaät chôi. GV laøm maãu caùch nhaûy, sau ñoù caû lôùp chôi 3 laàn.
- Nhaän xeùt : GV nhaän xeùt.
4 haøng doïc 
 €ƒ€ƒ
 €ƒ€ƒ
 €ƒ€ƒ
 €ƒ€ƒ
 €ƒ€ƒ
 €
Toå tröôûng ñieàu khieån.
4 haøng ngang. 
Daøn haøng caùch nhau 2m
 €
 ƒ
 CB
 1 2
 3 4
Ñ
 4. Cuûng coá : (4 phuùt) 
	- Thaû loûng. 
	- Giaùo vieân cuøng hoïc sinh heä thoáng laïi baøi. 
IV/ Hoaït ñoäng noái tieáp : (1 phuùt) 
	- Bieåu döông hoïc sinh hoïc toát, giao baøi veà nhaø. 
--------------------------------------------- --------------------------------------------- 
Thứ sáu, ngày 27 tháng 8 năm 2010
TOÁN: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu, 
- Biết viết các số đến lớp triệu.
- Giáo dục học sinh tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ 
III. Hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định Hát
2. Bài cũ: ( 5 phút)
HS1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 213897; 213978; 213789; 213798; 213987
HS2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 546102; 546201; 546210; 546012; 546120.
Bài mới: 
Giáo viên giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài
1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu.
? Hãy kể các hàng và lớp đã học ?
- GV đọc : Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn
- GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu.
? Một triệu bằng mấy trăm nghìn ?
? Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
- Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu 
- G/V giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu.
- GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị)
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài 2
? Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu?
Bài 2 : - Gọi H S nêu yêu cầu bài
 ? Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu
? 1 chục triệu còn gọi là gì ?
- Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu
Bài 3 (HSKG làm cả 2 cột):Đọc và viết số 
GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết.
 GV nhận xét, sửa 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhấn mạnh nội dung bài học .
- Dặn dò : - về nhàlàm BT4.
 - Chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét giờ học .
2 HS lên bảng.
Lớp theo dõi, nhận xét.
- Lớp đơn vị: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm 
- Lớp nghìn : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Một học sinh lên bảng viết số - Học sinh lớp viết vào vở nháp: 100; 1000; 10000; 100000; 1000000.
- 1 triệu bằng 10 trăm nghìn
.có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 )
- H/s lên bảng viết
- Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu.
- HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học.
- HS nêu yêu cầu bài
- HS xung phong đếm
- HS nêu yêu cầu bài
- HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,..10 chục triệu
..10 triệu
- HS viết:10000000; 20000000; .. ; 100000000
- HS nêu yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập.
15000	 50000
350 7000000
600 36000000
1300	900000000	
Đúc rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-------------------- ------------------
LUYỆN TOÁN : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đên 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4số) các số đến 1 000 000.
	- HS thực hiện đúng các dạng toán trên một cách thành thạo.
II. Các hoạt động dạy - học :
Bài 1 : Đặt tính rồi tính: Cả lớp làm vào bảng con-4 em lên bảng chữa bài
 45637 + 28245 4517 x 7
 50607 – 4908 34875 : 3
Bài 2 : Lớp làm vào bảng con-2 em lên bảng chữa bài
a) Khoanh vào số lớn nhất
 47642 ; 56724 ; 57462 ; 56427 ; 57624
b) Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn.
 56724 ; 57462 ; 57624 ; 56427 ; 57642
Bài 3 : Tìm x: Cả lớp làm vào bảng con-4 em lên bảng chữa bài
X – 417 = 6384 X x 5 = 4055
 X + 725 = 1209 X : 6 = 1427
Bài 4 : Làm vào vở luyện (HSKG)
 Một hình chữ nhật có chiều rộng 6 cm, chiều dài gấp 2 lần chiều rộng. 
Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật đó. Tính diện tích hình vuông.
-------------------- ------------------
TẬP LÀM VĂN :
 TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục đích yêu cầu:
 - Hiểu được trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.
 - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1, mục III); Kể lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng tiên Ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lao hoặc nàng tiên.
 - HS biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện (BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Viết yêu cầu bài tập 1vào khổ giấy to.
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định :
2. Bài cũ:
 - Khi kể lại hành động của từng nhân vật cần chú ý điều gì?
 - 2 HS kể lại câu chuyện đã giao.
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu bài –Ghi đề.
* Hoạt động 1: Nhận xét
 - GV yêu cầu HS đọc đoạn văn.
 - GV phát phiếu-Nêu yêu cầu 
Ghi vắn tắt ngoại hình của Nhà Trò:
 - Sức vóc:
 - Thân hình
 - Cánh
 - Trang phục:
Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì?
 - GV kết luận:Những đặc điểm về ngoại hình có thể góp phần nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 - Rút ra ghi nhớ(sgk)
 * Hoạt động 2: luyện tập
 Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài.
 - GV phát mỗi nhóm một tờ giấy có yêu cầu:
Chi tiết tả đặc điểm và ngoại hình của chú bé liên lạc:
Chi tiết ấy nói lên :
 - GV sửa bài - Đánh giá kết quả của từng nhóm.
 Qua bài tập GV khắc sâu thêm cho HS thấy được: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó.
 Bài 2:
 - GV treo tranh minh họa truyện thơ “Nàng tiên ốc” và yêu cầu: Kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình của nhân vật.
*HSKG kể toàn bộ câu chuyện kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật 
 - GV nhận xét chung –Tuyên dương những HS kể hay.
4. Củng cố: 
 - Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì?
 - Tại sao khi tả ngoại hình của nhân vật chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu?
5. Dặn dò:
 - Học ghi nhớ
 - Viết lại bài tập 2 vào vở.
 - 3HS đọc nối tiếp.
 - HS hoạt động nhóm.
 - Đại diện nhóm trình bày.
 - Nhóm khác bổ sung để hoàn chỉnh .
 * Ngoại hình Nhà Trò:
 - Sức vóc: gầy yếu quá
 - Thân hìnhbé nhỏ, người bự những phấn như mới lột.
 - Cánh mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn.
* Ngoại hình của Nhà Trònói lên:
 - Tính cách yếu đuối.
 - Thân phận: tội nghiệp,đáng thương, dễ bị bắt nạt.
 - 3HS đọc ghi nhớ.
 - 2 Hs nêu yêu cầu của bài tập.
 - HS hoạt động nhóm(4nhóm)
 - Các nhóm dán kết quả lên bảng.
 1) Ngoại hình Người gầy,tóc búi ngắn,hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới phần đầu gối,đôi bắp chân nhỏ luôn độngđậy, đôi mắt sáng và xếc?
2) Những chi tiết đó cho thấy:chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo, quen chịu vất vả.
 - HS xung phong kể. - Lớp nhận xét bổ sung những thiếu sót.
Đúc rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
---------------- ------------------
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
- Đánh giá các hoạt động tuần qua ,đề ra kế hoạch tuần đến.
- Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể.
- GDHS ý thức tổ chức kỉ luật ,tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ:Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Đánh giá các hoạt động tuần qua:
a) Hạnh kiểm:
- Các em có tư tưởng đạo đức tốt.
- Đi học chuyên cần ,biết giúp đỡ bạn bè.
b) Học tập:
- Các em có ý thức học tập tốt,hoàn thành bài trước khi đến lớp.
- Truy bài 15 phút đầu giờ tốt
- Một số em có tiến bộ chữ viết
c ) Các hoạt động khác:
-Tham gia sinh hoạt đội, sao đầy đủ.
2) Kế hoạch tuần 3:
- Duy trì tốt nề nếp qui định của trường, lớp.
- Thực hiện tốt Đôi bạn học tập để giúp đỡ nhau cùng tiếnbộ.
IV. CỦNG CỐ-DẶN DÒ:
Chuẩn bị bài vở Thứ Hai đi học
**********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2 LOP 4 2010.doc