Môn : KHOA HỌC
Tiết 1 Tên bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Tiết bài: 3
I. Mục tiêu :
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 6,7/SGK.
- Giấy khổ A4 hoặc A0 hoặc vở bài tập; bút vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1. Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để sống?
- Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì?
3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Trao đổi chất ở người”
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tuần 2 Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 Mơn : KHOA HỌC Tiết 1 Tên bài : TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI Tiết bài: 3 I. Mục tiêu : - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hố, hơ hấp, tuần hồn, bài tiết. - Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. II. Đồ dùng dạy học : - Hình trang 6,7/SGK. - Giấy khổ A4 hoặc A0 hoặc vở bài tập; bút vẽ. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để sống? - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người cần những gì? 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : “Trao đổi chất ở người” HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Mục tiêu : Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất? Cách tiến hành : Bước 1 : - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1/SGK. - Phát hiện ra những thứ đóng vai trò quan trọng đối với (ánh sáng, nước, thức ăn). - Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người như không khí. - Cuối cùng tìm xem cơ thể người lấy những gì trong quá trình sống của mình. Bước 2 : - hs quan sát và thảo luận theo cặp. -hs thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo hướng dẫn trên. Bước 3 : - Gọi một số hs lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Bước 4 : -Trao đổi chất là gì? - Nêu vai trò thực vật và động vật. * GV chốt ý, đưa ra kết luận. -Đại diện nhóm lên trình bày. - hs đọc đoạn đầu trong mục Bạn cần biết và TLCH. Hoạt động 2 : Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. Mục tiêu : Học sinh biết trình bày một cách sáng tạo những môi trường. Cách tiến hành : Bước 1 - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với tượng của mình. - Giúp HS hiểu sơ đồ sự trao đổi chất ở hình 2SGK/7 chỉ là một gợi ý. Bước 2 : - Yêu cầu một số hs lên trình bày ý tưởng của mình. - GV cùng hs nhận xét. - Làm việc cá nhân - hs vẽ sơ đồ trên giấy khổ A4. - hs trình bày sản phẩm của mình. - hs khác nghe và nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Chuẩn bị bài : các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn. III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 2 MƠN : TẬP ĐỌC Tên bài : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) Tiết bài : 3 I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. 2- Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất công,sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm và giúp đỡ Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối. 3- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách cuả Dế Mèn ( Trả lời được các câu hỏi của SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 KTBC Khoảng 4’-5’ HS 1:Em đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi sau: H:Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào? HS 2:Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: H:Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. GV nhận xét + cho điểm. -Người cho trứng,người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào. -Mẹ vui,con có quản gì HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò.Nhà Trò khóc lóc kể có Dế Mèn nghe về hoàn cảnh đáng thương của mình.Liệu Dế Mèn có giúp được Nhà Trò hay không?Giúp như thế nào?Bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) hôm nay chúng ta học sẽ giúp các em biết rõ điều đó. -HS lắng nghe. HĐ 3 HD luyện đọc Khoảng 8’-9’ a/Cho HS đọc: Cho HS dọc đoạn (với những HS đọc yếu có thể cho các em đọc từng câu). Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó phát âm lủng củng, nặc nô, co rúm, béo múp béo míp, xuý xoá,quang hẳn Cho HS đọc cả bài. b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS lớp mình không hiểu những từ khác. c/GV đọc diễn cảm toàn bài: -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -2 HS đọc. -HS đọc thầm phần chú giải và một vài em giải nghĩa từ cho cả lớp nghe. HĐ 4 Tìm hiểu bài Khoảng 9’-10’ Đoạn 1:(4 câu đầu) Cho HS đọc thành tiếng. Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? Đoạn 2:(Phần còn lại) Cho HS đọc phần 1 đoạn 2 (đọc từ Tôi cất tiếngcái chày giã gạo). Cho HS đọc thành tiếng. Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ? Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 (đọc từ Tôi thét đến hết) Cho HS đọc thành tiếng. Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? H:Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:võ sĩ,tráng sĩ,chiến sĩ,hiệp sĩ,dũng sĩ, anh hùng. GV nhận xét và chốt lại. Danh hiệp phù hợp tặng cho Dế Mèn là:hiệp sĩ (vì Dế Mèn có sức mạnh và lòng hào hiệp,sẵn sàng làm việc nghĩa). Võ sĩ: Người giỏi võ. Tráng sĩ: người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ. Chiến sĩ: người chiến đấu cho sự nghiệp cao cả. Anh hùng: người lập công trạng lớn đối với nhân dân,với đất nước. -Có thể 1 HS đọc to,cả lớp nghe. -Có thể cả lớp đọc to vừa phải -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường,bố trí kẻ canh gác,tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ -HS đọc thành tiếng. -Đầu tiên,Dế Mèn hỏi với giọng thách thức của một kẻ mạnh,thể hiện qua các từ xưng hô:ai,bọn,này,ta. -Khi nhện cái xuất hiện,Dế Mèn ra oai “quay phắt lưng phóng càng đạp phanh phách”. -HS đọc thành tiếng. -Dế Mèn phân tích nhà nhện giàu có,món nợ của Nhà Trò rất nhỏ mà Nhà Trò lại bé nhỏ,ốm yếu nên nhà nhện không nên bắt nạt Nhà Trò,nên xoá nợ cho Nhà Trò. -HS giỏi chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lực chọn. -Lớp nhận xét. HĐ 5 GV đọc diễn cảm bài văn: Lời nói của Dế Mèn:đọc mạnh mẽ,dứt khoát, đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh. Những câu văn miêu tả,kể chuyện:giọng đọc thay đổi cho phù hợp với từng cảnh,từng chi tiết. Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ: cong chân,đanh đá,đạp phanh phách,co rúm lại,rập đầu,của ăn của để,béo múp béo mít,cố tình,tí teo nợ. Cho HS đọc diễn cảm: -Nhiều HS luyện đọc sự hướng dẫn của GV. HĐ 6 Củng cố dặn dò 3’ GV nhận xét tiết học. Dặn HS tìm đọc truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tiết 3 Mơn : TỐN Tên bài : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. Tiết bài : 6 I. MỤC TIÊU: Giúp HS : Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết đọc và viết các số có tới sáu chữ số . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi HS đọc và nêu các hàng của các số sau: 23 156; 45 689; 34 075. GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Số có sáu chữ số . Mục tiêu : HS biết đọc và viết số có tới sáu chữ số Tiến hành : a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm nghìn, chục nghìn. Cho HS nêu mối liên hệ giữa các hàng liền kề. Hướng dẫn nêu 10 đơn vị, chục, trăm, nghìn và ghi trên bảng: 10 đơn vị = 1 chục. 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn. 10 nghìn = 1 chục nghìn. b) Hàng trăm nghìn. GV giới thiệu: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. Gọi HS Nhắc lại . c) Viết và đọc số có sáu chữ số : GV treo bảng phụ có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. GV gắn các thẻ số 100 000; 10 000; . . . 10; 1 lên các cột tương ứng. GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuôùi bảng. GV hướng dẫn HS viết số và đọc số. Tương tự như vậy, GV làm thêm một vài số có sáu chữ số .( chú ý chưa đề cập đến các số có chữ số 0). GV viết số và yêu cầu HS lấy thẻ 100 000; 10 000; 1000; 100; 10; 1 và các thẻ ghi các chữ số 1; 2; 3; . . . 9 gắn vào các cột tương ứng trên bảng. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu : Luyện cho HS đọc và viết số có sáu chữ số , ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Tiến hành : Bài tập 1: GV cho HS phân tích mẫu câu a) GV ghi bảng phụ có nội dung câu b) Cho HS đọc số 523 453. Bài tập 2: GV treo bảng phụ có ghi nội dung Bài tập 2. Cho HS lên bảng làm Bài tập . Gọi HS đọc số và phân tích số. Bài tập 3: GV gọi một HS đọc đề bài. . GV cho HS làm bài vào vở . GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh Gọi HS đọc lại các số. Bài tập 4a, b: GV gọi một HS đọc đề bài, nội dung Bài tập . GV cho HS làm bài vào vở . GV sửa bài, nhận xét, chấm một số vở làm nhanh . HS nêu kết quả . Nghe . Nhắc lại . Quan sát HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn . . .đơn vị. Nghe . Thực hiện. Nêu ý kiến . HS nêu kết quả . Cả lớp đọc đồng thanh. Đọc . Làm bài . Đọc . Hướng dẫn sửa bài vào vở ( nếu sai). Đọc . 2 HS lên bảng làm. HS sửa vào vở nếu sai. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: ........................................................................................................................ ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. Tuần : 2 Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2010 Mơn : KHOA HỌC Tiết 1 Tên bài : CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN Tiết bài: 4 VAI TRỊ CUẢ CÁC CHẤT BỘT ĐƯỜNG. I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS có thể : Kể tên các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn: chất bột đường, chất đạm, chất béo, vitamin, chất khống. Kể tên những thức ăn chưá nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Hình trang 10, 11 SGK. Phiếu học tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Khởi động (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) GV gọi 2 HS học phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới (30’) Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1 : TẬP PHÂN LOẠI THỨC ĂN Mục tiêu : - HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có trong thức ăn đó. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV yêu cầu nhóm 2 HS mở SGK và cùng nhau trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 10. - 2 HS ngồi cạnh nhau nói với nhau về tên các thức ăn đồ uống mà bản thân các em thường dùng hằng ngày. - Tiếp theo, HS sẽ quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng như SGV trang 35. - HS quan sát các hình trong trang 10 và cùng với bạn hoàn thành bảng. Bước 2 : Lảm việc cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp. - Đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp. Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo các cách sau: - Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thức ăn động vật hay thực vật. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo cách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm. Hoạt động 2 : TÌM HIỂU VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG Mục tiêu: Nói tên và vai trò của thức ăn chứa chất bột đường. Cách tiến hành : Bước 1 : Làm việc với SGK theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát hình ở trang11 và nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chất bột đường. - Tiến hành thảo luận theo cặp đôi. Bước 2 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong GSV trang 37 - HS trả lời câu hỏi. Kết luận: Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như khoai sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loaị này. Hoạt động 3 : XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC CỦA CÁC THỨC ĂN CHỨA NHIỀU BỘT ĐƯỜNG Mục tiêu: Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. Cách tiến hành : Bước 1 : - GV phát phiếu học tập, nội dung phiếu học tập như SGV trang 38. - HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp - Gọi HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập trước lớp. - Một số HS trình bày, HS khác bổ sung nếu bạn làm sai. Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò - GV yêu cầu HS đọc phần Bạn cần biết trong SGK. - 1 HS đọc. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Mơn : TẬP LÀM VĂN Tiết 2 Tên bài : TẢ NGOẠI HÌNH CUẢ NHÂN VẬT Tiết bài: 4 TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thực hiện tính cách nhân vật ( nội dung ghi nhớ) - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật ( BT1 mục III) của truyện khi đọc truyện, kể lại được 1 đoạn câu chuyện Nàng Tiên Ốc cĩ kết hợp với tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. II. Đồ dùng dạy học: - 4 tờ Giấy khổ to , bảng phụ III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 1. Khởi động: Ổn định tổ chức: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 hs nhắc lại ghi nhớ của bài TLV trước 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Nhận xét Mục tiêu: Giúp hs trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thực hiện tính cách nhân vật Cách tiến hành: - GV gọi hs nối tiếp nhau đọc các bì tập 1, 2, 3 cho cả lớp đọc thầm đoạn văn để từng em ghi vắn tắt vào cở đặc điểm ngoại hình của chị nhà trị (ý 1) (2 hs làm bài trên phiếu GV cúng cả lớp sửa bài - Yêu cầu cả lớp suy nghĩ trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của ý 2 (1hs làm bài trên phiếu) Hoạt động 2: Ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu và thuộc lĩng ghi nhớ Cách tiến hành: - Gọi 3-4 hs đọc phần ghi nhớ trong SGK (Nhắc các em cần phải thuộc lĩng) Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu: Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện Cách tiến hành: Bài 1: - GV gọi 1 hs đọc bài tập 1. Cả lớp đọc thầm đoạn văn ghi nhanh ra vở nháp những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc và trả lời câu hỏi - Các chi tiết ấy nĩi lên điều gì về chú bé? (1 hs làm vào phiếu) - GV cùng hs sửa bài. Chốt lại lời giải đúng. Cho hs sửa bài vào vở Bài 2: - Gv nêu yêu cầu và hướng dẫn hs làm bài theo cặp. - Gv gọi vài hs thi kể chuyện trước lớp - GV cúng hs nhận xét và bình chọn người kể hay nhất, đúng với y/c đề bài - 3 hs đọc - Lớp đọc thầm - 2 hs làm phiếu - sửa bài - Trao đổi theo cặp - 3-4 hs đọc ghi nhớ - 1 hs đọc - Lớp đọc thầm ghi nhanh - 1 hs làm phiếu 4. Củng cố, dặn dị: - Nhận xét tiết học III. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Mơn : TỐN Tiết 4 Tên bài : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU Tiết bài: 10 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: Nhận biết hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. Biết viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: bảng phụ, HS : vở nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU: Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng nêu tên các hàng thuộc lớp đơn vị, lớp nghìn. Nêu tên các hàng của số 250 436 GV nhận xét bài cũ, ghi điểm cho HS . Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: giới thiệu lớp triệu gồm các hàng tiệu , chục triệu, trăm triệu . Mục tiêu : HS nhận viết được lớp triệu gồm các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. Tiến hành : Gọi HS lên bảng viết lần lượt các số một nghìn, một trăm nghìn rồi yêu cầu HS viết tiếp số mười trăm nghìn. GV giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là một triệu, một triệu viết là 1000 000. Một triệu có tất cả mấy số 0? GV giới thệu tiếp: mười triệu còn gọi là một chục triệu rồi gọi HS viết số đó. GV nêu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu rồi gọi HS viết số đó . Kết luận : hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu. GV cho HS Nhắc lại các hàng lớp từ bé đến lớn. Hoạt động 2: Thực hành. Mục tiêu : HS nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Tiến hành : Bài tập 1: GV gọi một HS đọc đề bài. Cho HS làm miệng. Gọi HS nhắc lại. Mở rộng cho HS làm thêm: đếm thêm 10 triệu từ 10 triệu đến một trăm triệu. Đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu. Bài tập 2: GV gọi một HS đọc đề bài. GV treo bảng phụ và cho HS đọc mẫu. GV cho HS làm bài thi đua. GV cùng HS sửa bài và tuyên dương đội thắng cuộc. Bài tập 3 ( cột 2): GV gọi một HS đọc đề bài. Cho HS viết số trên bảng con. Yêu cầu HS cho biết mỗi số có bao nhiêu chữ số , bao nhiêu chữ số 0? Hoạt động 3: Mục tiêu : HS đọc và nêu tên lớp, hàng các số có nhiều chữ số một cách lưu loát. Tiến hành : Cho HS đọc và nêu tên lớp, hàng các số: 7 453 102; 35 246 538; 672 758 395. GV Nhận xét ghi điểm. 1 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào bảng con. Nghe Trả lời Nghe Nghe Nhắc lại Đọc Đứng tại chỗ Trả lời Nhắc lại HS đếm Đọc 2 đội, mỗi đội 9 HS, các HS còn lại theo dõi cổ vũ. Đọc HS lên bảng làm. Trả lời 3 HS đọc. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài, ghi nhớ những nội dung vừa học. Dặn HS về nhà làm bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: Mơn : Thể dục Tiết 4 Tên bài : ĐI ĐỀU VỊNG PHẢI, Tiết bài: 10 VỊNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. ( Giáo viên bộ mơn dạy) Tiết 5 Sinh hoạt cuối tuần 2 Tên bài : Tiếp tục ổn định lớp, học lại nội quy I.- Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Hạnh kiểm: - Học sinh lễ phép với thầy cơ giáo và người lớn tuổi. Tuy nhiên cũng cịn một số em chưa cĩ thĩi quen “ thưa” khi trả lời cơ giáo. - Học sinh thực hiện nội quy b) Học tập: - Học sinh truy bài thường xuyên, đã đi vào nề nếp. - Học sinh cĩ cố gắng trên lớp, làm và học bài cũ tương đối tốt. - Một số em trình bày vở cẩn thận, chữ viết tương đối. Tuy nhiên vẫn cịn 1 số em rất lười học, khơng tập trung trong giờ học, cịn làm việc riêng. c) Sĩ số: 35 em duy trì tốt ngay từ đầu năm, các em đi học đều, khơng vắng. II. Kế hoạch đến: a) Hạnh kiểm - Tiếp tục thực hiện nội quy trường lớp, khơng phá phách trong giờ học sẽ gây ảnh hưởng đến các bạn khác. Khơng đánh nhau. - Ăn mặc gọn gàng, khăn quàng đeo đầy đủ, các em nào chưa mua đồ thể dục nhanh chĩng liên hệ cơ TPT để mua, khơng ăn quà rong. b) Học tập - Tiếp tục duy trì truy bài đầu giờ, kiểm tra sách vở trước khi đến - Vưà dạy, vưà ơn tập chuẩn bị thi khảo sát đầu năm. - Giúp các em giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập. - Các em học yếu cuối buổi học ở lại khoảng 20 phút để GV kèm thêm. c) Ngồi giờ: - Giáo dục HS ra về đi hàng một ra cổng, về đến nhà cần lễ phép nghe lời ơng bà cha mẹ.
Tài liệu đính kèm: