Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2012

Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2012

I. CHÀO CỜ TRONG LỚP

- Lớp trưởng điều khiển lễ chào cờ.

II. SINH HOẠT:

1-Mục tiêu:

 - Kiểm điểm nề nếp thể dục, vệ sinh trong tuần vừa qua.

 - Khắc phục những mặt còn tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được.

 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.

2- Các bước tiến hành:

a. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung của lớp trong tuần vừa qua.

b. GV nhận xét

 +. Ưu điểm :

- Cả lớp đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng.

- Vệ sinh, ăn mặc sạch sẽ. Đồng phục 100% vào các ngày trong tuần.

- Xếp hàng tập thể dục ngay, thẳng. Tập thể dục tương đối đều, đúng động tác.

b. Nhược điểm :

- Bên cạnh những ưu điểm còn một số những mặt tồn tại :

+ Một số em chưa tập trung trong giờ học.

+ Tuyến còn quên đồ dùng học tập.

 

doc 20 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1087Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 4 - Tuần 2 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 Hoạt động tập thể
I. Chào cờ trong lớp 
- Lớp trưởng điều khiển lễ chào cờ.
II. Sinh hoạt: 
1-Mục tiêu: 
 - Kiểm điểm nề nếp thể dục, vệ sinh trong tuần vừa qua.
 - Khắc phục những mặt còn tồn tại, phát huy những ưu điểm đã đạt được.
 - Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
2- Các bước tiến hành:
a. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung của lớp trong tuần vừa qua.
b. GV nhận xét
 +. Ưu điểm :
- Cả lớp đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh, thẳng.
- Vệ sinh, ăn mặc sạch sẽ. Đồng phục 100% vào các ngày trong tuần.
- Xếp hàng tập thể dục ngay, thẳng. Tập thể dục tương đối đều, đúng động tác.
b. Nhược điểm : 
- Bên cạnh những ưu điểm còn một số những mặt tồn tại : 
+ Một số em chưa tập trung trong giờ học.
+ Tuyến còn quên đồ dùng học tập.
3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục dứt điểm những mặt còn tồn tại.
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
- Tập trung cao độ vào học tập để đạt kết quả cao.
___________________________________
Tiết 2 Tập đọc 
 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I - Mục đích - yêu cầu: 
 1- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống của truyện, phù hợp với lời nhân vật.
 2- Hiểu: + Từ ngữ: Sừng sững, lủng củng, chóp bu, nặc nô,...
 + ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II- Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ - SGK
III- Các hoạt động dạy học 
 1-Kiểm tra bài cũ ( 2-3’)
 HS đọc thuộc lòng bài “Mẹ ốm”
 1 HS đọc đoạn 3 bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”
2-Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài: (1-2’):Giới thiệu phần 2 cõu chuyện “Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu.”
b/ Luyện đọc đỳng (10- 12’)
- 1HS khỏ đọc mẫu toàn bài - Lớp đọc thầm
 ? Theo em bài chia làm mấy đoạn? (3 đoạn )
- HS đọc nối tiếp đoạn (2 lần )
- HD đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
 + Đoạn 1:
- Đọc đỳng:Cõu 1 bờn nọ(n);Cõu 3:lủng củng(l)->GV hướng dẫn phỏt õm ->HS luyện đọc cõu.
- Giải nghĩa: nhện gộc(GV)
=> Hướng dẫn đọc đoạn 1: Giọng kể rừ ràng->1 dóy đọc
+ Đoạn 2: “Tụi cất tiếng......gió gạo”
- Đọc đỳng: Cõu 1: Cõu mệnh lệnh đọc dứt khoỏt, đanh thộp.
 Cõu 4: nặc nụ lắm (n_l) ->GV hướng dẫn =>HS đọc.
- Giải nghĩa: chúp bu, nặc nụ/SGK-16
=> Hướng dẫn đọc đoạn 2: Giọng Dờ' Mốn mạnh mẽ,đanh thộp;Nhịp nhanh,nhấn giọng:cong chõn, quay phắt,phúng càng.....->1 dóy đọc
 + Đoạn 3: Cũn lại
- Đọc đỳng:Bộo mỳp mớp(up_ip);nợ(n)->GV hướng dẫn 1 HS đọc 
- Giải nghĩa : kộo bố kộo cỏnh/GV.
=> Hướng dẫn đọc đoạn 3: Đọc đỳng giọng Dế Mốn;nhấn giọng:bộo mỳp bộo mớp ,dạ ran->HS đoc theo dóy 
- HS Đọc nhóm đôi
- HDđọc cả bài: Ngắt nghỉ đúng, lưu loát, chuyển giọng cho phù hợp với nhân vật.
 + HS đọc ( 2-3 em )
 + GV Đọc mẫu lần một.
c/ Hướng dẫn tỡm hiểu bài (10 -> 12’)
+ Đọc thầm đoạn 1+ cõu hỏi 1:
-Trận địa mai phục của bọn nhện đỏng sợ như thế nào?
 (Giảng từ : sừng sững, lủng củng)
 + Đọc thầm đoạn 2 + cõu hỏi 2:
-Dế Mốn đó làm cỏch nào để bọn nhện phải sợ? 
 + Đọc thầm đoạn 3+ cõu hỏi 3-> 1 hs đọc to đoạn 3
-Dế Mốn đó núi như thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
-Bọn nhện sau đú đó hành động như thế nào?
+ Đọc thầm cõu hỏi 4
 -Chọn danh hiệu thớch hợp cho Dế Mốn?
=>GV :Cõu chuyện núi lờn điều gỡ? (Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp, ghột ỏp bức,bất cụng ,bờnh vực chị Nhà Trũ yếu đuối,bất hạnh ) ->GV ghi bảng.
 d/ Luyện đọc diễn cảm ( 10 - 12’)
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng đoạn
 + Đoạn 1: Giọng căng thẳng, hồi hộp
 + Đoạn 2: Đọc giọng nhanh, lời của Dế đọc rành rọt, mạch lạc.
 HS đọc theo dãy
 - HD đọc diễn cảm cả bài – GV đọc mẫu lần 2 
 - HS đọc doạn , cả bài ( 8-10 em )
 - GV Nhận xét, cho điểm
e/ Củng cố - dặn dũ (3-5’) 
- Tõm trạng của em khi đọc xong cõu chuyện?Vỡ sao?
- VN: Luyện đọc diễn cảm.
*Rút kinh nghiệm : .................................................................................
.
Tiết 3	 Toán
 Tiết 6. Các số có sáu chữ số
 I- Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề
 - Biết viết và đọc các số có 6 chữ số.
II- Đồ dùng dạy học:
 GV: Các thẻ số
III-Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 3 - 5’)
 - Đọc: 32516; 45763
 + Mỗi số gồm mấy chữ số?...
 Hoạt động 2: Dạy bài mới ( 13 - 15’)
HĐ 2.1: Ôn tập về các hàng đã học.
 HS làm bảng con
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 ngàn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = trăm nghìn
 -Viết bảng con:1,10, 100, 1000, 10000,...
=>Chốt: Cứ 10 đơn vị ở hàng thấp hơn bằng 1 đơn vị ở hàng lớn hơn liền trước nó.
 + Số 100.000 có mấy chữ số? Là những chữ số nào?
HD 2.2: Đọc – viết số có 6 chữ số
* Đưa thẻ số ghi 100.000 (4 thẻ)
 ! Nêu: Mỗi thẻ ghi số là một trăm nghìn.
 ? Có mấy trăm nghìn?
 - Làm tương tự với chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.
* Dựa vào cách viết số có 5 chữ số, hãy viết số 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị. 
 ? Số 432 516 có mấy chữ số?
 ? Khi viết số có 6 chữ số em viết theo thứ tự nào?
 - Ghi: 312 357 ; 632876 
=>Chốt cách đọc số, đọc theo nhóm chữ số từ trái sang phải.
 Hoạt động 3 : Luyện tập : ( 17 - 19’)
Bài 1/9 : (4 - 5’) – KT: Phân tích cấu tạo số, đọc viết số.
 - Đọc thầm yêu cầu - Làm SGK – GV KT
=>Chốt: Dựa vào thẻ ghi số để biết giá trị từng hàng rồi viết số, đọc số.
Bài 2 /9 :( 3-5’) - KT: Đọc viết số có 6 chữ số.
 - Đọc thầm yêu cầu - Làm SGK
=>Chốt : Viết số thành 2 nhóm, mỗi nhóm có 3 chữ số.
 Dựa vào nhóm để đọc số từ trái sang phải.
 + Dựa vào đâu để viết được các số này?
Bài 3/10: ( 2 - 3’) – KT: Luyện đọc số có 5-6 chữ số.
 - Đọc số - Đọc yêu cầu - Làm vở
 => Chốt : Đọc tách nhóm 3 chữ số. 
Bài 4/ 10: (4 - 6’ )- KT : Luyện tập viết số có 5-6 chữ số.
 - HS làm vở. – GV chấm chữa.
=>Chốt KT: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào từng hàng tương ứng.
*Dự kiến sai lầm: Bài 2: Số 369 815
 Học sinh đọc chưa chính xác ( lăm - năm)
 Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò ( 3’)
 -Viết một số có sáu chữ số rồi đọc.
 - Nhận xét tiết học
*Rút kinh nghiệm.................................................................................................. ...............................................................................................................................
_________________________________
Tiết 4 mĩ thuật
_________________________________________________________________
 Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 Tiếng anh
____________________________________
Tiết 2 Toán
 Tiết 7. Luyện tập
I - Mục tiêu: 
Giúp HS - Luyện viết và đọc số có tới 6 chữ số (cả trường hợp có các chữ số 0)
II- Đồ dùng : Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: KTBC ( 3-5’)
 - GV đọc – HS viết bảng con : 137650 ; 400267 
Hoạt động 2: Luyện tập (32- 34’)
Hoạt động 2.1: Ôn lại các hàng (10 - 12’)
- Yêu cầu: Kể tên các hàng đã học, nhắc lại mối quan hệ giữa 2 hàng liền kề.
- Ghi bảng: 825 713 
 +Số trên là số có mấy chữ số?
 +Mỗi chữ số trên thuộc hàng nào?
- Ghi bảng: 850203; 850 004; 800007
832100; 830001; 830101
 + Hãy nêu cách đọc số có 6 chữ số ?
Hoạt động 2.2: Làm bài tập SGK ( 20 - 22’)
Bài 1/11: (3- 4’) – KT : Đọc viết số
 - HS làm SGK - Đổi sách KT - Nhận xét
 - Lưu ý HS viết số tách thành 2 nhóm.
 + Dựa vào đâu ta viết được những số này?
Bài 2: (3 - 4’ ) - KT: Đọc số và xác định giá trị số.
 - HS làm miệng
=> Chốt : Cùng là 1 cs nhưng ở các hàng khác nhau sẽ là giá trị khác nhau.
Bài 3: (6 - 8’) – KT: Viết số có 4-6 chữ số.
 - Làm vở - 1 H làm bảng phụ - Chấm bài, nhận xét
 => Chốt: Khi viết số em viết như thế nào?
 Gọi H đọc lại các số vừa viết.
Bài 4: (6 - 8’ ) – KT: Viết dãy số theo quy luật.
 + Dựa vào đâu em viết tiếp được dãy số đó? Hãy nêu quy luật?
 - Làm vở - Trình bày theo dãy 
ị Chốt kiến thức: Để hoàn thành dãy số, ta cần dựa vào quy luật, đặc điểm của dãy số đó.
* Dự kiến sai lầm: Bài 3: HS viết số chưa đúng.
 Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò ( 3’)
- Nhận xét giờ học. 
*Rút kinh nghiệm : .............................................................................................
.............................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 3	 Chính tả (Nghe -viết)
 Mười năm cõng bạn đi học
I- Mục đích - yêu cầu:
1- Nghe - viết chính xác đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học”.
2- Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu s/x.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học: 
 1-Kiểm tra bài cũ: (2 - 3’)
 - GV đọc – HS viết bảng con: Chùn chùn, có xước, non
 2-Dạy bài mới:
 a- Giới thiệu bài: (1- 2’) 
 b- Hướng dẫn chính tả: ( 10 - 12’)
- GV đọc mẫu lần 1đoạn viết:
+ Hạnh bị liệt,Trường Sinh đó giỳp bạn đến trường như thế nào?
 - Hướng dẫn viết từ khó: GV nêu từ khó viết bảng: 
* Tập viết chữ ghi tiếng khú
- GV đưa tiếng khú->HS đọc+phõn tớch
 + Quóng (qu/ang+ngó)->Cỏch viết õm qu?
 + 4 ki-lụ-một (dựng dấu - ) , liệt (l/iệt)
 + khuỷu (kh/uyu+hỏi) - vần uyu gồm những con chữ nào?
 + ghềnh (gh/ờnh+huyền) - Âm đầu gh gồm những con chữ nào?
1hs đọc lại cỏc tiếng -> GV xoỏ bảng, đọc cho học sinh viết bảng con. 
c-Viết chính tả: ( 14’)
 + Trong bài có những danh từ riêng nào?
 Khi viết danh từ riêng ta cần viết như thế nào?
 - HD H trình bày, cầm bút, đặt vở....
 - Đọc cho H viết bài
 d- Chấm, chữa: (3 - 5’)
 - GV đọc soát lỗi
 - HS ghi thống kờ số lỗi ra lề vở,chữa lỗi (nếu cú) - Chấm bài, nhận xét.
 đ- Hướng dẫn làm bài tập: ( 8 - 10’)
*Bài 2/16
- HS đọc yờu cầu của bài - Làm mẫu cõu 2- hs làm vở.
- GV+HS chữa bài trờn bảng phụ (1 em đọc)->Nờu nội dung.
- GV đi chấm bài (8_10 em)
 * Bài 3/17 
– HS đọc yờu cầu bài -. HS làm miệng->GV+HS chữa miệng.
 e- Củng cố - dặn dũ (1-2')
- GV nhận xột giờ học
- VN:Luyện viết tiếng sai.
*Rút kinh nghiệm : .................................................................................
.
______________________________________
Tiết 4 	 Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu - Đoàn kết
I- Mục đích - yêu cầu:
1- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm “Thương người như thể thương thân”. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2- Hiểu nghĩa 1 số TN và đơn vị cấu tạo từ Hán – Việt. Nắm được cách dùng các TN đó.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng ... n lượt hs nờu cỏc sự việc chớnh khỏc: 5 sự việc-> GVđưa bảng phụ)
 c/( Nờu ý nghĩa cõu chuyện )
=> GVchốt: 3 y/c cỏc em vừa tỡm là điều kiện để cú cõu chuyện “Sự tớch hồ Ba Bể”.
* Yờu cầu 2:
- HS đọc thầm y/c -> 1hs đọc to-> GV nhắc lại y/c.
- Lớp HĐ nhúm đụi chỳ ý so sỏnh với cõu chuyện bài 1.
- HS trỡnh bày ( nhõn vật, sự việc, ý nghĩa )-> khụng cú.
 +Bài văn vừa đọc cú nội dung gỡ? (Tả cảnh hồ Ba Bể )- Vỡ sao em biết?
 + Vậy đõy cú phải bài văn kể truyện khụng?
* Yờu cầu 3: 
- HS nờu thế nào là văn kể chuyện-> GVchốt
=> HS đọc ghi nhớ/ 11
c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) 
 *Bài tập 1/11 ( 13-15' )
- HS nờu y/c -> GV phõn tớch, y/c hs gạch chân dưới từ trọng tõm về nội dung, giới hạn, thể loại.
+ Thể loại: kể 
+ Giới hạn : trờn đường đi học về
+ Nội dung: Giỳp đỡ một người phụ nữ bế con nhỏ...
- Cả lớp làm VBT-> một hs đọc bài-> GV nhận xột ,chữa-> HS hoạt động nhúm đụi (đọc cho nhau nghe ) -. HS làm bài trước lớp
*Bài tập 2/ 11 (3-4' )
- HSđọc y/c ->Nờu nhõn vật, ý nghĩa?
=> GV chốt bài: Thế nào là văn kể chuyện.
d/ Củng cố - dặn dũ ( 2-4' )
- HS nờu ghi nhớ
- VN: Học thuộc ghi nhớ.
__________________________________
Tiết 4 Đạo đức
 Trung thực trong học tập ( tiếp theo)
I- Mục tiêu: 1- Giúp học sinh biết:
 - Chúng ta cần phải trung thực trong học tập.
 - Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
 2- Biết trung thực trong học tập.
 3- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
 GV+HS: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III- Các hoạt động dạy học 
 1) Khởi động: ( 2 - 3’) 
 - Hát các bài hát về chủ đề nhà trường
 2) Các hoạt động: 
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Bài 3) (8 - 10’)
* Mục tiêu: Giúp học sinh lựa chọn đúng cách ứng xử trong mỗi tình huống.
* Cách tiến hành: - Chia nhóm, giao nhiệm vụ thảo luận nhóm.
ịKết luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống:
 a- Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm gỡ lại.
 b- Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
 c- Nói bạn thông cảm, vì làm như vậy là không trung thực trong HT.
 Hoạt động 2: Trình bầy tư liệu đã sưu tầm (Bài 4) (9-10’) 
*Mục tiêu: Qua những tấm gương về trung thực trong học tập, học sinh học tập được những tấm gương đó.
* Cách tiến hành:
 ? Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó? 
 ịKết luận: Cần học tập những tấm gương đó.
 Hoạt động 3: Trình bầy tiểu phẩm (Bài 5) 8 - 10’
* Mục tiêu: Học sinh biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực trong học tập.
* Cách tiến hành: - Thảo luận, đóng vai, trình bầy
 - Chia nhóm 6 
 ? Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
 ? Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động vậy không? Vì sao?
 - Nhận xét, kết luận chung: Trung thực trong học tập giúp em tiến bộ.
 II- Hoạt động tiếp nối ( 2 - 3’) 
 Giáo viên nhận xét.
_________________________________________________________________
Thứ tư ngày 29 tháng 8 năm 2012
Tiết 1 Tiếng anh
______________________________________
Tiết 2	 Luyện từ và câu
 Dấu hai chấm
I- Mục đích - yêu cầu:
1- Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
2- Biết dùng dấu 2 chấm khi viết văn.
II-Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ (3-5' )
- Đặt cõu với mỗi từ ở phần b/ Bài 2/17.
2/ Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài (1-2') : Bài học hụm nay chỳng ta sẽ hiểu về tỏc dụng của dấu hai chấm.
b/ Hỡnh thành khỏi niệm (10-12')
 +HS đọc thầm yờu cầu bài -> 1 hs đọc to -> GV nhắc lại y/c.
 - Đọc vớ dụ a/22
? Đoạn văn này cú nội dung gỡ? ( Diễn tả lời núi của Bỏc Hồ )
? Lời núi của Bỏc được đặt sau dấu gỡ?, trong dấu gỡ?
? Vậy dấu hai chấm trong phần a bỏo hiệu điều gỡ?
- HS hoạt động nhúm đụi trờn phiếu bài tập.
- HS nờu kết quả thảo luận ( GV và hs nhận xột )
GVchốt ý đỳng -> ghi bảng phụ -. Hs nờu lại ( b/ bỏo hiệu phần sau là lời núi của Dế Mốn; c/ bỏo hiệu phần sau là lời giải thớch.
- 1hs đọc bảng phụ.
 ? Dấu hai chấm trong cõu văn thơ cú tỏc dụng gỡ?
=> HS đọc ghi nhớ SGK (3-5 em )
c/ Hướng dẫn luyện tập (20-22' )
 *Bài 1/ 23 (8-10' )
- HSđọc yờu cầu bài- lớp đọc thầm .
- HS làm vở bài tập -> Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả -> GV chữa bài, chốt kiến thức đỳng ( a/ ... lời núi của người cha; b/ ... giải thớch, làm rừ những cảnh đẹp của đất nước là gỡ?
 * Bài 2/ 23 (10-12' )- HS đọc y/c bài-> 1 hs dọc bài "Nàng tiờn ốc" -> hs làm bài vào vở-> hs đọc to bài làm của mỡnh -> GV chữa, chốt cỏch làm đỳng.
d/ Củng cố , dặn dũ ( 2-4') 
-GV nhận xột giờ học.
- VN: Học thuộc ghi nhớ.
*Rút kinh nghiệm : .................................................................................
. 
_________________________________
Tiết 3 	Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I Mục đớch yờu cầu:
 1.Học sinh hiểu : Trong bài văn kể chuyện , việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật là cần thiết thể hiện tớnh cỏch nhõn vật .
 2.Biết dựa vào dặc diểm ngoại hỡnh để xỏc định tớnh cacnhs của nhõn vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện ,tỡm hiểu truyện .Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiờu biẻu để ta ngoại hỡnh nhõn vật .
II Đồ dựng dạy học.
 - GV: phiếu học tập, vở bài tập TV4
III Cỏc hoạt động dạy học
1/ Kiểm tra bài cũ (3'-5)
- Làm bài luyện tập /21
- Tớnh cỏch nhõn vật biểu hiện qua phương diện nào ?
- Nờu ghi nhớ
2/ Dạy bài mới 
a/ Giới thiệu bài (1-2' ) Bài học giỳp cỏc em tỡm hiểu việc tả ngoại hỡnh của nhõn vật trong bài văn kể chuyện 
b/ Hỡnh thành khỏi niệm ( 13-15' )
 - Học sinh đọc đoạn văn /23(2-3 em)
*Nờu yờu cầu bài tập 1/24 → GV gạch chõn từ trung tõm → Giải thớch đặc điẻm ngoại hỡnh là gỡ ?
- HS đọc thầm đoạn văn và thực hiện yờu cầu vào vở → GV + HS nhận xột ; chốt cỏch làm đỳng .
+ Sức vúc : gầy yếu , bụ những phấn như mới lột .
+ Cỏnh: mỏng , ngắn chựm chũn ; rất yếu , chưa quen mở.
+ Trang phục : mặc cả thõn dài , ..... chấm điểm vàng .
- 1 Học sinh nờu lại .
 * Nờu yờu cầu bài 2 → HS thảo luận nhúm → Nờu kết quả thảo luận → GV chữa , chốt ý chớnh : Thể hiện tớnh cỏch yếu đuối , thõn phận tội nghiệp , đỏng thương , dễ bị bắt nạt.
- HS nờu ghi nhớ /24 SGK.
 c/ Hướng dẫn luyện tập ( 17-19' ) 
* Bài 1/24(7-9')
- HS nờu yờu cầu bài → GV làm rừ yờu cầu đú ( gạch chõn)
- HS thảo luận nhúm _ gạch chõn vào SGK → Nờu → GV ghi bảng phụ
KL: Cỏc chi tiột ấy núi lờn điốu gỡ về chỳ bộ ? (HS nờu miệng )
* Bài2 /24 (10'-12')
 - HS nờu yờu cầu bài → GV kể mẫu một đoạn .
- HS quan sỏt tranh minh hoạ (bà lóo + nàng trờn ) → HS làm VBT → HS đọc bài làm → GV + HS nhận xột
GV chốt : ngoại hỡnh của bà lóo , nàng tiờn núi lờn tớnh cỏch gớ?
d/ Củng cố - dặn dũ ( 2-4' )
- Đọc thuộc ghi nhớ.
- VN: Hoàn chỉnh tiếp bài 2 
*Rút kinh nghiệm : .................................................................................
.
_______________________________________
Tiết 4	 	Toán
 Tiết 10. Triệu và lớp triệu
I- Mục tiêu: Giúp HS: -Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn.
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động 1: KTBC (3 - 5’)
- GV đọc:635720 ? Mỗi chữ số trên thuộc hàng nào? Lớp nghìn gỗm những hàng nào? HS làm SGK
 Hoạt động 2: Dạy bài mới (12-15’)
 G đọc: 1 nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.
- GT: 10 trăm nghìn còn gọi là 1 triệu, 1 triệu viết là: 1000000
? Số 1000000 có mấy chữ số 0?
- T2 cách viết số có 5,6, CS, viết bảng con: mười triệu
- Ghi bảng:10.000.000
- GT: Mười triệu còn gọi là 1 chục triệu
? 1 chục triệu có mấy CS 0? 10 chục triệu gọi là bao nhiêu?
 Vậy 100 triệu viết ntn? Hãy viết b/c 
- Ghi bảng: 100 000 000
?+ Số 100 000 000 có tất cả mấy CS? Mấy CS 0?
 + Dựa vào số trên, kể tên các hàng đã học?
 + Trước hàng trăm nghìn là hàng nào?
 + Trước hàng triệu là hàng nào?
- G gt: Cũng như lớp đv, lớp nghìn thì lớp triệu cũng gồm 3 hàng, đó là hàng trăm triệu, chục triệu, triệu.
? Vậy 3 hàng: trăm triệu, chục triệu, triệu hợp thành lớp nào?
 Nêu lại các hàng đã học theo TT từ lớn, bé?
 Nêu các lớp đã đọc?
 Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành (17- 19’)
Bài 1: (3-4’) – KT: Củng cố cách đếm thêm các số tròn triệu. 
 -Làm miệng
 => Nhận xét, gọi HS đếm ngược 900 triệu – 100 triệu 
Bài 2: (4-5’) –KT: Củng cố cách viết các số tròn triệu vào chỗ chấm.
 - Làm SGK -Kiểm tra, nhận xét
 +Khi viết số chục triệu ta viết ntn?
 Em viết số 3 trăm triệu ntn?
ịChốt: Nêu cách viết số tròn chục, tròn trăm triệu?
Bài 3: (3-4’) _KT: Củng cố cách viết các số thuộc lớp triệu, lớp đơn vị, lớp nghìn. + HS làm vở- chấm –chữa.
 + Mỗi số có bao nhiêu chữ số và có mấy chữ số 0?
=> Chốt : Số chín trăm triệu có mấy chữ số 0?
Bài 4: (4-6’) 
 - Kiến thức:Củng cố cách phân tích các số thuộc lớp triệu theo các hàng.
 - Làm SGK
 - Chốt: Lớp triệu gồm những hàng nào?
Lưu ý HS: Nếu viết 312 triệu, ta viết 312 sau đó viết thêm 6 chữ số 0.
ịChốt: Khi đọc số, viết số ta các tách số thành 3 lớp.
* Dự kiến sai lầm: Bài 4 – HS đọc chưa chính xác.
 Hoạt động 4: Củng cố – dặn (3’)
- Viết tên các hàng, các lớp đã học theo thứ tự từ lớn - bé và ngược lại.
- Nhận xét giờ học
- Dặn dò VN:
* Rút kinh nghiệm: ...............................................................................................
............
__________________________________
Tiết 5 Kĩ thuật 
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu thêu
III. Hoạt động dạy học ( Tiết 2 )
1. KT bài cũ : Nêu tên các dụng cụ cần thiết để cắt may ?
2. Bài mới : a, Giới thiệu bài :
 b, HĐ4 : GV hướng dẫn tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim
HS QS hình 4 kết hợp QS mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ..
 ? Nhận xét về đặc điểm của từng loại kim ?
 ? Hãy nêu cách xâu kim vào chỉ ?
 - Nêu cách vê nút chỉ
 - HS thực hành 
GV KL: Chon chỉ có kích thước nhỏ hơn lỗ ở đuôi kim, vê nút chỉ bằng cách dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ cầm vào đầu sợi chỉ dài hơn 
c, HĐ5 : Thực hành xâu kim và vê nút chỉ
 - GV KT sự chuẩn bị của HS
 - Thực hành xâu kim và vê nút chỉ – GV QS giúp đỡ HS 
 - GV đánh giá KQ học tập của HS
3. Củng cố : GV nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS.
___________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2-2012.doc