II/Chuẩn bị
Tranh SGK, bảng phụ
III/Các họat động dạy-học
A/Kiểm tra
Bài: Mẹ ốm
Bài:Dế Mèn bênh vực kể yếu
B/Bài mới
1/Giới thiệu
Bài tập đọc lần trước các em đã được gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài tập đọc hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò
2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a)luyện đọc
Đọan 1: 4dòng đầu trận địa mai phục của bọn nhện
Đọan 2: 6dòng tiếp Dế Mèn ra oai với bọn nhện
Đọan 3: phần còn lại kết cục câu chuyện
-Sửa lỗi phát âm cho HS
-GV đọc diễn cảm tòan bài
b)Tìm hiểu bài
Câu 1:
Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng vẻ hung dữ
Câu 2
Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai giọng thách thức của một kẻ mạnh. Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn mày, ta.
Thấy nhên cái xuất hiện vẻ đanh đá nặc nô Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách.
Câu 3
-Dế Mèn phân tích theo cách so sánh: bọn nhện giàu có, béo múp ngược lại món nợ của Nhà Trò bé tẹo đã mấy đời.
-Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt.
*Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng
?Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào?
Tuần 2 Thứ 2 ngày .thángnăm2008 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I/Mục tiêu 1/Đọc lưu lóat tòan bài, biết ngắt, nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của chuyện (từ hồi căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói, suy nghĩ của nhân vật. Dế Mèn (một người nghĩa hiệp) có lời lẽ dứt khóat. 2/Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp lực bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. II/Chuẩn bị Tranh SGK, bảng phụ III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra Bài: Mẹ ốm Bài:Dế Mèn bênh vực kể yếu B/Bài mới 1/Giới thiệu Bài tập đọc lần trước các em đã được gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn nhện và tình cảnh khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò. Bài tập đọc hôm nay sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò 2/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a)luyện đọc Đọan 1: 4dòng đầu trận địa mai phục của bọn nhện Đọan 2: 6dòng tiếp Dế Mèn ra oai với bọn nhện Đọan 3: phần còn lại kết cục câu chuyện -Sửa lỗi phát âm cho HS -GV đọc diễn cảm tòan bài b)Tìm hiểu bài Câu 1: Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng vẻ hung dữ Câu 2 Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai giọng thách thức của một kẻ mạnh. Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn mày, ta. Thấy nhên cái xuất hiện vẻ đanh đá nặc nô Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. Câu 3 -Dế Mèn phân tích theo cách so sánh: bọn nhện giàu có, béo múp ngược lại món nợ của Nhà Trò bé tẹo đã mấy đời. -Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt. *Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng ?Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? Câu 4: Các danh hiệu trên đều có thể đặt cho Dế Mèn song thích hợp nhất là danh hiệu hiệp sĩ bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công, che chở bênh vực, giúp đỡ người yếu c)Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc đọan: Từ trong hốc đá tôi thét Các người phá hết các vòng vây đi không? GV đọc mẫu đọan văn Uốn nắn, sửa chữa 3/Củng cố-dặn dò Tìm đọc chuyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Nhận xét tiết học Chuẩn bị tiết sau -SGK, vở,. -1em đọc TL trả lời câu 2 -1em đọc bài nêu ý nghĩa -Quan sát tranh SGK/15 -Tiếp nối nhau đọc 3 đọan -Luyện đọc nhóm 2 -2em đọc tòan bài -Đọc thầm đọan 1 -Trả lời -Cả lớp nhận xét -1em đọc to, cả lớp đọc thầm đọan 2 -HS trả lời -Cả lớp nhận xét -Đọc thầm đọan 3 -HS tự phong danh hiệu cho Dế Mèn -Tiếp nối nhau đọc tòan bài -Luyện đọc theo nhóm 2 -Thi đọc diễn cảm Chính tả nghe-viết MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/Mục tiêu 1/Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đọan văn: Mười năm cõng bạn đi học 2/Luyện viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ăng/ăn II/ Chuẩn bị: Bài tập 2; bài tập3 III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiến thức Bài tập 2/6 phần B B/ Bài mới : 1/Giới thiệu: Bài chính tả tiết trước các em đã luyện viết những tiếng có âm l/n và vần an /ang. Bài chính tả hôm nay các em tiếp tục luyện viết cho đúng chính tả hơn. 2/Hướng dẫn học sinh nghe, viết -Viết đúng: khúc khuỷu, gập ghềnh, liệt -Giáo viên đọc -Giáo viên đọc -Thu 5 bài chấm điểm; nhận xét từng bài 3/Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Bài tập 2/16 Nêu yêu cầu bài tập Nhận xét chung *Bài tập 3/17 phần B 4.Củng cố- dặn dò 1 em đọc lại chuyện vui: “Tìm chỗ ngồi” HTL 2 câu đố -Vở bài tập, vở -2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con -Một em đọc tòan bài chính tả -Học sinh viết bài -Học sinh sóat lỗi -Suy nghĩ làm bài vở bài tập -Cả lớp chữa bài -Cả lớp đọc yêu cầu bài tập -Thi giải nhanh, giải đúng LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ BÀI 3: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ(TT) I/ Mục tiêu: Giảm phần C “Tỉ lệ bản đồ”/5 Học xong bài học sinh biết: - Trình tự cácc bước sử dụng bản đồ - Xác định được 4 hướng chính trên bản đồ theo quy ước - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú ý giải của bản đồ. Giáo viên Học sinh II/ Chuẩn bị: Bản đồ hành chính Việt Nam III/ Các hoạt động dạy- học A/ Kiến thức: ? Bản đồ là gì? B/ Bài mới: 3/ Cách sử dụng bản đồ Dựa vào kiến thức của bài trước cho biết: ? Dựa trên bản đồ cho ta biết gì ? ? Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lý ở bài 2hình 3 Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ Nêu cách sử dụng bản đồ 4/Bài tập Hoạt động cả lớp 5/Củng cố-dặn dò Chỉ tên bản đồ và tìm phương hướng trên bản đồ Nhận xét tiết học -SGK, vở HĐ cả lớp -2 em đọc -2 HS lên bảng -3 em nêu -HS đọc, cả lớp nhận xét -2 em lên bảng Toán Tiết 16: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I/ Mục tiêu: Giúp HS - Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề - Biết viết và đọc các số tới 6 chữ số II/ Chuẩn bị: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy –học A/ Kiểm tra: *Bài tập 4/7 Nhận xét cho điểm B/ Bài mới: 1/Số có sáu chữ số a)Ôn về các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn. Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề 10 đv = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn b)Hàng trăm nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 c)Viết và đọc số có sáu chữ số -Yêu cầu Hs lên viết các số tương ứng 2/Thực hành *Bài tập 1 trang 9 a)Phân tích mẫu 313 214 *Bài tập 2 trang 9 *Bài tập 3 trang 10 *Bài tập 4 trang 10 3/Củng cố-dặn dò Khen những em có ý thức học -SGK, vở,.. -3em lên bảng -Cả lớp nhận xét QS bảng trang 8 -2em lên bảng viết, đọc số -1HS đọc yêu cầu bài tập b)Nêu kết quả cần viết 523453 -Cả lớp đọc số -Học sinh tự làm -Cả lớp kiểm tra kết quả Hoạt động nhóm 2 -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -Học sinh làm bài vào vở -Cả lớp kiểm tra kết quả Thứ 3 ngày.. tháng. Năm2008 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐÒAN KẾT I/ Mục tiêu: 1/Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người như thể thương thân. Biết cách dùng các từ ngữ đó 2/Học nghĩa một số từ và đv cấu tạo từ Hán Việt. Biết cách sử dụng các từ ngữ đó II/Chuẩn bị Bài tập 1,2 III/Các hoạt động dạy-học A/Kiểm tra Tiếng chỉ người trong gia đình mà có phần vần : -Chỉ có một âm: mẹ, cha, bà, chú -Có hai âm: thím, cậu, bác. B/Bài mới 1/Giới thiệu: Tiết LTVC lần trước các em đã tìm hiểu về cấu tạo của tiếng. Tíêt LTVC hôm nay các em tìm hiểu về MRVT: nhân hậu – đòan kết 2/Hướng dẫn học sinh làm bài tập * Bài tập 1/17 a)Lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quý, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng,bao dung, thông cảm, đồng cảm b)Hung ác, tàn ác, tàn bạo,cay độc, ác nghiệt, dữ tợn, dữ dằn, hung dữ. c) Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, năng đỡ, d)Ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập * Bài tập 2/17 a)nông dân, công nhân, nhân loại, nhân tài b)nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ * Bài tập 3/17 Nêu yêu cầu bài tập * Bài tập 4/17 Nêu yêu cầu bài tập a)Khuyên người ta sống hiền lành nhân hậu vì sống hiền lành nhân hậu sẽ gặp điều tốt đẹp, may mắn b)Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác có hạnh phúc, may mắn c)Khuyên người ta đòan kết với nhau, đòan kết tạo nên sức mạnh 3/Củng cố-dặn dò Nhận xét tiết học HTL ba câu tục ngữ Vở bài tập Hai em lên bảng Cả lớp nhận xét Một học sinh đọc yêu cầu bài học Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Một học sinh đọc yêu cầu bài tập Hoạt động nhóm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Làm bài vào vở KT kết quả Hoạt động cá nhân Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC I/Mục tiêu 1/Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ: Nàng tiên Ốc đã học 2/Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương giúp đỡ lẫn nhau II/Chuẩn bị Tranh SGK III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra Sự tích hồ Ba Bể B/Bài mới 1/Giới thiệu Tiết KC hôm nay các em sẽ đọc một chuyện cổ tích bằng thơ có tên gọi: Nàng tiên Ốc. Sau đó các em sẽ kể lại câu chuyện thơ đó bằng chính lời kể của mình. 2/Tìm hiểu câu chuyện. -GV đọc diễn cảm bài thơ *Đọan 1: ?Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống, ?Bà lão làm gì khi bắt được Ốc ? *Đọan 2: ?Từ khi có Ốc bà cảm thấy trong nhà có gì lạ ? *Đoạn 3: ?Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì ? Câu chuyện kết thúc như thế nào? 3/Hướng dẫn KC và trao đổi về ý nghĩa a)Hướng dẫn HSKC bằng lời kể của mình ?Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời của em ? b)Kể chuyện theo nhóm 2 Kể theo từng đoạn, bài thơ trao đổi về ý nghĩa từng đọan c) Thi kể tòan bộ câu chuyện Ý nghĩa: câu chuyện giúp ta hiểu rằng con người phải thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. 4/ Củng cố- dặn dò -HTL bài thơ -Kể lại chuyện cho người thân nghe SGK, vở Hai em kể chuyện 3 em tiếp nối nhau đọc 1 em đọc tòan bài Học sinh đóng vai người kể chuyện kể lại câu chuyện bằng lời kể của mình 1 em kể mẫu đoạn 1 -HSKC, nêu ý nghĩa từng đọan -Các nhóm thi kể chuyện -Cả lớp NX bạn kể chuyện hay nhất -Bạn hiểu chuyện nhất -Bạn chăm chú nghe kể chuyện Đạo đức Tiết 2: LUYỆN TẬP-THỰC HÀNH A/Kiển tra Bài tập 2/4 B/Luyện tập-thực hành 1/Giới thiệu 2/Hướng dẫn hs luyện tập thực hành Bài tập3/4 a)Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại b)Báo lại cho cô biết để chữa lại điểm cho đúng c)Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là không trung thực trong học tập Bài tập 4 ?Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó? KL:Xung quanh chúng thức ăn có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Các em cần học tập những bạn đó Bài tập 5 ?Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? ?Nếu em ở vào tình huống đó em có hành động như vậy không? Vì sao? 3/Họat động nối tiếp Thực hiện trung thực trong học tập Chuẩn bị bài 2 2em trình bày Cả lớp nhận xét Thảo luận nhóm 2 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét HS kể chuyện Các nhóm tự xd tiểu phẩm Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét Toán Tiết 7:LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu Giúp HS luyện viết số có sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0) II/Chuẩn bị Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy học A/ Kiểm tra Bài tập 4/10 Giáo viên nhận xét cho điểm B/Bài ôn 1/Ôn lại hàng ?Nêu quan hệ giữa đv 2 hàng liền kề 825713 Xác định các hàng và ... cố -dặn dò: ?Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu của dãy HLS Trả lời câu hỏi SGK SGK,vở Quan sát lược đồ H2 HĐN2 Các nhóm thảo luận Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét 3 em miêu tả-cả lớp nhận xét Đọc thầm mục 2SGK HS trình bày,cả lớp nhận xét Kĩ thuật: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU (tiết 2) Họat động 4:Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim *Đặc điểm: ?Em hãy mô tả đặc điểm của kim *Sử dụng ?Nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ? ?Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? *Bảo quản ?Nêu cách bảo quản kim? Họat động 5:Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ Họat động 6:Nhận xét-dặn dò -Khen những em thưc hành tốt -Chuẩn bị bài hai Qs hình 4 SGK QS hình 5a, 5b, 5c Một em làm mẫu Cả lớp thực hành Toán Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIẾU CHỮ SỐ I/Mục tiêu:Giúp HS: - Nhận bíêt các dấu hiệu và cách so sánh các số có nhiều chữ số -Củng cố cách tìm số lớn nhất, bé nhất trong một nhóm các số -Xác định số lớn nhật, bé nhất có3 chữ số, sáu chữ số II/Chuẩn bị Phiếu học tập III/các họat động dạy học A/Kiểm tra bài cũ: Bài tập 4 trang 12 B/Bài mới 1/Giới thiệu: 2/So sách các số có nhiều chữ số *Ví dụ 1:So sánh 99.578 và 100.000 Viết dấu thích hợp rồi giải thích Nhận xét *Vi dụ 2: 693.251693.500 Viết dấu thích hợp rồi giải thích Nhận xét 3/Thực hành: Bài tập 1 trang 13 ?Tại sao lại chọn dấu đó Bài tập 2 trang 13 Bài tập 3 trang 13 2 467; 28 092;93 092;932 081;943 567 Bài tập 4 trang 13 4/ Nhận xét dặn dò -Nhận xét -Về nhà làm bài vở bài tập Sách GK,vở 2 em lên bảng HS tự so sánh HS làm bài tập Cả lớp kiểm tra kết qủa HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài Nêu yêu cầu bài tập 1 em lên bảng,cả lớp làm nháp. HS nx, làm bài vào vở 1 em đọc yêu cầu BT HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài Thể dục: Tiết 4: ĐỘNG TÁC QUAY SAU TRÒ CHƠI :NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH I/Mục tiêu: -Động tác đều ,đúng với khẩu lệnh -Nhận biết đúng hướng xoay người,làm quen với động tác quay sau -Chơi đúng luật,hào hứng trật tự trong khi chơi II/Chuẩn bị: Sân sạch sẽ II/các họat động dạy học 1/Phần mở đầu: III/Phần cơ bản a/Đội hình đội ngũ: *Ôn quay phải,quay trái,đi đều Giáo viên điều khiển ,sửa sai cho HS *Học động tác quay đằng sau GV làm mẫu Quan sát sửa sai cho HS b/Trò chơi: Nhảy đúng,nhảy nhanh Phổ biến cách chơi,luật chơi 3/Phần kết thúc Nhận xét Dặn dò Trang phục gọn gàng -Xếp hàng,chấn chỉnh đội ngũ -Trò chơi : Diệt các con vật có hại Cả lớp tập Cả lớp quan sát 3 em làm thử Cả lớp cùng tập Tập theo nhóm Các nhóm thi tập 1 nhóm chơi thử Cả lớp cùng chơi -Hát, vỗ tay theo nhịp Tập đi đều,quay sau Thứ 6 ngày. Tháng. Năm2008 Tập làm văn: TẢ NGỌAI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/Mục tiêu: 1/Hiểu trong bài văn KC,việc tả ngọai hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật 2/Biết dựa vào đặc điểm ngọai hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của chuyện khi đọc chuyện,tìm hiểu chuyện .Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngọai hình nhân vật trong bài văn KC II/Chuẩn bị: Phiếu học tập III/Các họat động dạy học A/Kiểm tra bài cũ: Các bài học trước các em đã biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua các hành động nào? Hình dáng, hành động, lời nói và ý nghĩa của nhân vật B/bài mới: 1/Giới thiệu: Ở con người,hình dáng bên ngòai thường thống nhất với tính cách,phẩm chất bên trong.Vì vậy trong bài văn kể chuyện,việc miêu tả hình dáng bên ngòai của nhân vật có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách.Bài học hôm nayn sẽ giúp các em tìm hiểu về tả ngọai hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. 2/Nhận xét *Ý 1:Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngọai hình : -Sức vóc :Gầy yếu,bự những phấn như mới lột -Cánh :Mỏng như cánh bướm non;ngắn chùn chùn;rất yếu chưa quen mở -Trang phục:Mặc áo thân dài,đôi chỗ chấm điểm vàng *Ý 2:Ngọai hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương,dễ bị ăn hiếp 3/Ghi nhớ: 4/Luyện tập: Bài Tập 1 trang 24 a)Gạch dưới các chi tiết miêu tả hình dáng của chú bé liên lạc. -Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi,quần ngắn tới đầu gối,đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy,đôi mắt sáng và xếch b)Các chi tiết ấy nói lên: -Thân hình gầy gò, bộ áo cánh nâu, chíêc quần chỉ dài đến đầu gối cho thấy chú bé là con của một người nông dân nghèo, quen chịu đựng vất vả. -Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựnng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi nặng của trẻ nông thôntrong túi áo, có thể cho thấy chú bé đã dùng túi áo đựng rất nhiều thứ có thể cả lựu đạn trong khi liên lạc -Bắp chân luôn động đậy, đội mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, híêu động, thông minh, gan dạ. Bài tập2: Kể một đoạn kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên ốc. Không nhất thiết tả tòan bộ câu chuyện VD:xưa có một bà lão nhà rất nghèo, không có con cái để nương tựa. Hàng ngày, bà phải mò cua bắt ốc để kíêm sốngn. Một hôm ra đồng , bà bắt đuợc một con ốc lạ. Con ốc chỉ nhỏ hơn hột mít trông rất xinh xắn . Vỏ nó xanh biếc, ánh lên những tia sáng long lanh dứi ánh mặt trời. 5/Củng cố-dặn dò ?Muốn tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý tả những gì? Tà hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ Nhận xét Dặn dò SGK, vở BT 2 em trả lời 3 em đọc NX1,2,3 HS làm phiếu HT ý1 HS làm miệng 3 em đọc SGK 1 em đọc yêucầu bài tập Một em lên bảng Cả lớp nhận xét Hs d0ọc yêucầu BT Quan sát tranh tr1 HĐnhóm đôi HS thi kể chuyện Cả lớp nhận xét 3 em trả lời Khoa học Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I/ Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể -Sắp xết các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật . - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó . - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đuờng II/ Chuẩn bị: Phiếu HT III/Các hoạt động dạy- học A/ Kiểm tra ? Điều gì sẽ xảy ra khi các cơ quan người ngừng hoạt động B/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài. Tiết học trước các em đã tìm hiểu trao đổi chất ở người. Tiết học hôm nay các em tìm hiểu: Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn , vai trò của chất bột đường SGK, vở 2 em trả lời 2./Nội dung HĐ1: Tập phân loại thức ăn *Mục tiêu: -HS biết sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật -Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thứcăn *Tiến hành Đặt câu hỏi: kể tên các thức ăn, đồ uống mà các em dùng hằng ngày Tên thức ăn, đồ uống Nguồn gốc Thực vật Động vật ? Ngừơi ta còn phân loại thức ăn theo cách nào khác Kết luận: Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách sau: -Phân loại theo nguồn gốc, đó là thức ăn thực vật hay thức ăn động vật - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. Theo chách này có thể chia thức ăn thành 4 nhóm: + Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường + Chất đạm + Chất béo +vi ta min và chất khóang (ngoài ra trong nhiều loại thức ăn còn chứa chất xơ và nước) Quan sát SGK tr10, hòan thành bảng sau: HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường Mục tiêu: nói tên và vai trò của những thức ăn chứa nhiều chất bột đừơng Tiến hành: ? Nói tên các thức ăn chứa nhiều chật bột đường có trong các hình11? ? Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em thích? ? Nêu vai trò của thức ăn chứa nhiều chất bột đường ? KL:Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. Chất bột đường có nhiều ở gạo, ngô, bột mì, một số loại củ như: khoai, sắn, củ đậu. Đường ăn cũng thuộc loại này HS QS SGKtr11, trả lới câu hỏi 3 em trả lời 3 em trả lời Hđ3: xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. *Mục tiêu: Nhận ra các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật Hòan thành bảng thức ăn có chứa bột đường STT Tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường Từ loại cây nào 1 Gạo 2 Ngô 3 Bánh quy Lúa mì 4 Bánh mì Lúa mì 5 Mì sợi Lúa mì 6 Chuối 7 Bún 8 Khoai lang 9 Khoai tây ?Những thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu? Họat động nhóm 4 Các nhóm trình bày Cả lớp nhận xét 4/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Dặn dò Tóan Tiết 10:TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/Mục tiêu: Giúp HS -Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu -Nhận biết được thứ tự các số có nhiề chữ số đến lớp triệu -Củng cố thêm từ lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy-học A/Kiểm tra bài cũ 653 720 ?Nêu rõ từng số thuộc hàng nào? ?Lớp đơn vị gồm những hàng nào? ?Lớp nghìn gồm những hàng nào? B/Bài mới 1/Giới thiệu lớp triệu gồm các hàng Giáo viên đọc:Một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn -Mười trăn nghìn còn gọi là một triệu ?Một triệu có tất cả mấy chữ số? Mười triệu còn gọi là một chục triệu -Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu ?Lớp triệu gồm mấy hàng? Là những hàng nào? 2/Thực hành *BT 1/13 *BT 2/13 Hướng dẫn HS làm mẫu *BT 3/13 *BT 4/13 3/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Về nhà làm bài vào vở BT 2em trả lời 3em lên bảng viết 3em nêu các hàng, lớp HS tiếp nối nhau đếm QS mẫu tự làm BT Cả lớp chữa bài -1em lên bảng, cả lớp làm bảng con -HS làm bài vào vở HS làm bài vào vở Cả lớp chữa bài Hát EM YÊU HÒA BÌNH I/Mục tiêu -Hát đúng và thuộc bài hát -Qua bài hát giáo dục các em lòng yêu hòa bình, yêu quê hương đất nước II/Chuẩn bị Học thuộc bài hát III/Họat động dạy-học A/KT bài cũ Hát lại 3 bài ôn tập ở tiết trước B/Bài mới 1/Giới thiệu bài Tiết trước các em đã ôn ba bài hát đã học ở lớp 3. Tiết học hôm nay cô cùng các em học bài: Em yêu hòa bình 2/Nội dung *HĐ1 -Đọc lời ca -Dạy hát từng câu *HĐ2: Kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca -Hướng dẫn HS tập gõ đệm -Hát kết hợp gõ đệm theo tổ 3/Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Về nhà học thuộc bài hát SGK, vở 3em lên bảng hát 2em đọc Cả lớp cùng hát HS tập gõ đệm Các nhóm thi nhau SINH HỌAT CUỐI TUẦN I/Mục tiêu -Giúp HS có ý thức học tập trong tuần tới -Giáo dục HS tính thật thà, trung thực trong học tập II/Các hình thức sinh hoạt 1/Học sinh tự sinh họat -Về học tập -Về chuyên cần, vệ sinh -Các họat động khác 2/ Giáo viên nhận xét chung -Ưu điểm -Tồn tại 3/Kế hoạch tuần tới -Đi học đều, đúng giờ -Học bài và làm bài đầy đủ
Tài liệu đính kèm: