I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong tập.
II. Đồ dùng:
SGK, phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học
TUẦN 2 Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010. Tiết 2 : Tâập đọc Tiết 3: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU(tiếp theo) I/ Mục đích, yêu cầu: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. II/ Đồ dùng dạy-học: Tranh minh họa nội dung bài học trong SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KTBC: - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ mẹ ốm nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm - Bạn nào nhắc lại lời hứa bảo vệ Nhà Trò của Dế Mèn trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu tuần trước? 2. Dạy bài mới: 1/. Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Đoạn 1: Bốn dòng đầu; Đoạn 2: Sáu dòng tiếp; Đoạn 3: Phần còn lại. +Lượt 1: GV sửa phát âm sai của hs + Lượt 2: kết hợp giảng nghĩa từ - Y/c hs luyện đọc theo cặpY/c 2 hs đọc cả bài Gv đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: - Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Dế Mèn đã dùng cách nói gì? Nhằm mục đích gì? - sau đó, bọn nhện hành động như thế nào? - Y/c hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu nội dung bài Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài - Hd đọc diễn cảm - Gv đọc diễn cảm đoạn văn 3/ Củng cố: Nhận xét tiết học 1 hs đọc. Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. - 6 hs nối tiếp nhau đọc 2 lượt nặc nô, béo múp béo míp, co rúm lại chóp bu, nặc nô HS luyện đọc theo cặp 2 hs đọc cả bài HS đọc thầm đoạn 1 + Bọn nhện chăn tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẽ hung dữ. + Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất oai, giọng thách thức của kẻ mạnh: muốn nói chuyện với kẻ cầm đầu chóp bu, dùng từ xưng hô: ai, bọn này, ta. + Dế Mèn ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. + Các nguơi có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí tẹo nợ, lại còn kéo bè kéo cánh đánh đập một cô gái yếu ớt. Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? + so sánh để bọn nhện nhận ra hành động đê tiện, hèn hạ của chúng. + Sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghép áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Tró yếu đuối, bất hạnh. - 3 hs đọc nối tiếp – bạn khác nhận xét về giọng đọc của bạn - HS lắng nghe - 2 hs đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm theo cặp - HS thi đọc diễn cảm trước lớp Bình chọn nhóm đọc hay nhất Tiết 3: TOÁN Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. - Biết viết, đọc các có đến sáu chữ số. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A /KTBC: GV ghi bảng và gọi hs đọc: 12 345; 56 789 B./Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài 2/ Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn. - Y/c hs quan sát hình vẽ /8 SGK và nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề: + Mấy đơn vị bằng 1 chục (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?) + Mấy chục bằng 1 trăm? (1 trăm bằng mấy chục?) + Mấy trăm bằng 1 nghìn? (1 nghìn bằng mấy trăm?) + Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn?) + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn?) Hãy viết số 1 trăm nghìn? - Số 100 000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào? 3/ Giới thiệu số có sáu chữ số; * Giới thiệu số 432 516 GV treo bảng các hàng của số có sáu chữ số. (chuẩn bị sẵn) GV vừa ghi lần lượt theo hàng như bảng SGK/8 và hỏi: + Có mấy trăm nghìn? + Có mấy chục nghìn ? + Có mấy nghìn? + Có mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? Gọi hs lên bảng viết số tương ứng vào bảng số. Giới thiệu cách viết và đọc số 432156 Y/c hs viết vào Bảng. Gọi 1 hs đọc số 432 156 Gọi nhiều hs khác đọc. Ghi bảng: 12 457, 412 457, 81 759, 381759 và y/c hs đọc. 4/ Luyện tập, thực hành: Bài 1: GV viết số vào bảng các hàng của số có 6 chữ số để để biểu diễn số như bài 1. Y/c hs đọc số và viết số vào bảng con. Bài 2 : Gọi hs đọc y/c Y/c hs dùng viết chì làm vào SGK Gọi 2 hs lên bảng, 1 hs đọc các số có trong bài cho hs kia viết. - Bài 3: viết các số lên bảng, gọi hs bất kì đọc. Bài 4 : Tổ chức thi viết Gv đọc các số, y/c hs viết vào vở Chữa bài 5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. -Mười hai nghìn ba trăm bốn mươi lăm -Năm mưới sáu nghìn bảy trăm tám chín Lắng nghe Quan sát hình vẽ và TLCH + 10 đ.v bằng 1 chục (1chục bằng 10 đơn vị) + 10 chục bằng 1 trăm (1 trăm bằng 10 chục) + 10 trăm bằng 1 nghìn ( 1nghìn bằng 10 trăm) + 10 nghìn bằng 1 chục nghìn (1 chục nghìn bằng 10 nghìn) + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn) 1 hs lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp: 100 000 Có 6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1 HS quan sát bảng + có 4 trăm nghìn + Có 3 chục nghìn + Có 2 nghìn + Có 5 trăm, 1 chục, 6 đơn vị. HS viết theo y/c 1 hs lên bảng viết 432 156 Cả lớp viết vào Bảng Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm trăm mười sáu. HS đọc từng cặp số 1 hs đọc, viết số. Các em còn lại viết vào Bảng. a) 313 214; b) 523 453 1 hs đọc cả lớp làm bài 2 hs lên bảng thực hiện. HS khác nhận xét. HS đọc theo y/c, hs khác nhận xét. HS viết vào vở, 1 bạn lên bảng viết. Hs đổi vở cho nhau để kiểm tra 4 hs lên bảng thi viết. - HS khác nhận xét .. Tiết 4: ĐẠO ĐỨC Tiết 2: trung thùc trong häc tËp (tiÕt 2) I.Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong tập. II. Đồ dùng: SGK, phiếu HT III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: Gọi hs trả lời - Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? - Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì? Nhận xét Bài mới: a)Giới thiệu bài: b)Vào bài: * Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng sai. - Các em hãy thảo luận nhóm 4, kể 3 hành động trung thực và 3 hành động không trung thực. Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực , thật thà để tiến bộ và mọi người yêu quí. Hoạt động 2: Xử lý tình huống - Treo bảng phụ viết sẵn 3 tình huống ở BT 3. Các em hãy thảo luận nhóm đôi tìm cách xử lý cho mỗi tình huống và giải thích vì sao lại giải quyết theo cách đó. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Hỏi: Cách xử lý của nhóm thể hiện sự trung thực hay không? - Nhận xét, khen ngợi các nhóm * Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống - Các em hãy thảo luận nhóm 4, xây dựng 1 tiểu phẩm “Trung thực trong học tập” và đóng vai thể hiện tính huống đó. - Gọi từng nhóm lên thể hiện, 3 hs làm giám khảo theo tiêu chí: cách thể hiện, cách xử lý. - Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem? Kết luận: Việc học tập sẽ tiến bộ nếu em trung thực. c/ Củng cố, dặn dò: - Hãy thực hiện trung thực trong học tập và nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. Nhận xét tiết học - Chúng ta cần thành thật trong học tập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. - Không nói dối, không quay cóp, chép bài của bạn, không nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra Lắng nghe - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét - lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện 3 nhóm trình bày. + Tình huống 1: Em sẽ chấp nhận bị điểm kém nhưng lần sau em sẽ học bài tốt hơn. Em sẽ không chép bài của bạn + Tình huống 2: Em sẽ báo lại cho cô giáo điểm của em để cô ghi lại + Tình huống 3: Em sẽ động viên bạn cố gắng làm bài và em sẽ không cho bạn chép bài. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời - Các nhóm lần lượt lên thể hiện -Đánh giá, nhận xét. - Lắng nghe và ghi nhớ. ______________________________________ BUỔI CHIỀU KHOA HỌC TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TIẾT 2) I.MỤC TIÊU : - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người : tiêu hố,hơ hấp,tuần hồn,bài tiết. -Biết được nếu 1 trong các cơ quan trên ngừng hoạt động,cơ thể sẽ chết. - Giáo dục HS yêu mơn học,biết giữ gìn bảo vệ sức khoẻ và mơi trường xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trang 8- 9 SGK, Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : Trao đổi chất ở người. ? Trao đổi chất là gì? ? Con người, thực vật và động vật sống được là nhờ những gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. - Cơ quan nào trực tiếp thực hiện quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường. - Gv ghi tĩm tắt lên bảng : - Cơ quan tiêu hố: Cĩ chức năng biến đổi thức ăn, nước uống thành các chất dinh dưỡng, ngấm vào máu đi nuơi cơ thể và thải ra ngồi chất cặn bả. + Dấu hiệu bên ngồi của quá trình trao đổi chất là lấy vào : thức ăn, nước uống và thải ra phân. -Nêu vai trị của cơ quan tuần hồn trong việc thực hiện quá trìn ... khớp . (1-2’). * Trò chơi "Làm theo hiệu lệnh " (2-3’). Giậm chân theo nhịp 1-2' . 2 . Phần cơ bản Đội hình đội ngũ (8-10'). -Oân quay sau 5-6' Lần 1-2 giáo viên hô cho học sinh thực hiện , các lần sau chia tổ tự tập Giáo viên di quan sát và sửa sai cho học sinh * Tập trong cả lớp tập để cũng cố 1-2 lần . Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại (5-8') . Giáo viên làm mẫu động tác chậm, vừa làm động tác vừa giảng giải kỉ động tác .Giáo viên hô khẩu lệnh cho tổ học sinh làm mẫu tập Chia tổ tập luyện theo đội hình hang dọc - Cho cả lớp thực hiện theo đội hình 2 hang dọc, sau đó cho lớp tập theo đội hình 4 hàng dọc . *Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê “ .(6-8'). Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình chơi sau đó nêu tên trò chơi và có thể cho học sinh nêu lại cách chơi, luật chơi .Cho cả lớp quan sát .Cho học sinh sắm vai và bắt đầu chơi . Tuyên dương những học sinh hoàn thành vai chơi của mình – nhận xét : 3. Phần kết thúc -Cho học sinh chạy đều nối nhau thành vòng tròn . Thực hiện động tác thả lỏng . Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại giờ học nhận xét đánh giá kết quả học tập . Giao bài tập về nhà:thực hiện giậm chân tại chỗ và quay sau , vòng phải vòng trái mỗi sáng 2-3'. 6-10phút 18-22phút 4-6phút ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ª Tổ tập luyện : ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª Chú ý : chú ý tới độ dài bước đi của học sinh để chỗ bẻ góc tưng hàng cho phù hợp . ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ªªªªªªªª ª Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năn 2010 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I. Mục đích yêu cầu : -HS biết được mục đích của việc viết thư . Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư . -Biết viết những bức thư thăm hỏi ,trao đổi thông tin đúng nội dung ,kết cấu ,lời lẽ chân thành , tình cảm . -HS thấy được việc viết thư trao đổi tình cảm với người thân và bạn bè là sự cần thiết . II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ . Bảng lớp viết sẵn phần luyện tập – Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi, bút dạ. Chuẩn bị sách vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Nề nếp 2. Kiểm tra: (5P) -HS 1: Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì? Có những cách nào để kể lại lời nói của nhân vật - GV nhận xét – Xếp loại HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – ghi đầu bài Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25 SGK. H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? H: Theo em người ta viết thư để làm gì ? H: Đầu thư bạn Lương viết gì ? H: Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ? H: Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? H: Theo em, nội dung bức thư cần có những gì? H: Qua bức thư em có nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc ? - GV treo bảng phụ ,yêu cầu HS đọc ghi nhớ . Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành a. Tìm hiểu đề: - -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập SGK. - GV phát bút giấy bút cho từng nhóm. - Yêu cầu HS trao đổi,viết vào phiếu nội dung cần trình bày. - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét để hoàn thành phiếu đúng: - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư vào nháp. - Yêu cầu HS làm bài– Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành. - Gọi HS đọc lá thư mình viết. - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt. 4. Củng cố – Dặn dò(5p) GV nhận xét tiết học . Dặn HS về nhà viết lại bức thư vào vở -HS nhắc lại đầu bài -1HS đọc , lớp theo dõi . - Lương viết thư cho Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi . - Để thăm hỏi, động viên nhau ,để thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm -Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng . -Nội dung bức thư cần : + Nêu lí do và mục đích viết thư . + Thăm hỏi người nhận thư . + Thông báo tình hình người viết thư . + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm . + Phần mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi. + Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn. + 4 em đọc thành tiếng –Lớp lắng nghe nhẩm theo. + 1HS đọc yêu cầu trong SGK - cả lờp đọc thầm. - Theo dõi. - Nhận đồ dùng học tập - Thảo luận nhóm (4 em) hoàn thành nội dung. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung. -Lớp theo dõi. - HS tự suy nghĩ và viết ra nháp. - HS viết bài vào vở. - 3 đến 5 HS đọc. HS theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhận. Tiết 4 TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về: Đặc điểm của hệ thập phân.Sử dụng mười kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân. Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. - Học sinh có kỹ năng đọc, viết số nhanh, chính xác. - Giáo dục HS tính cẩn thận trong làm toán. II. Đồ dùng dạy - học: GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3. - HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán. III. Hoạt động dạy học: Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Đặc điểm của hệ thập phân: - GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài . 10 đơn vị = chục 10 chục = trăm 10 trăm = nghìn nghìn = Trăm nghìn 10 chục nghìn = trăm nghìn ? Qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ? - Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân. * Cách viết số trong hệ thập phân: ? Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ? - Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: +Chín trăm chín mươi chín. +Hai nghìn không trăm linh năm. - GV giới thiệu : như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tư nhiên . - Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999. - Cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 3. Luyện tập thực hành: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài. - GV HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo. Bài 2: - GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó . - GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. Bài 3: - GV yêu cầu HS làm bài . - GV nhận xét và cho điểm. 4.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. -1 HS lên bảng điền. - Cả lớp làm vào giấy nháp. - Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó. - Vài HS nhắc lại kết luận. - Có10 chữ số.Đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. - HS nghe GV đọc số và viết theo . - 1 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào giấy nháp. (999, 2005, 685402793) - 9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm . - HS lặp lại . - HS cả lớp làm bài vào vở. - Kiểm tra bài. -1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp. 387 = 300 + 80 + 7 -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm vào vở. - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau. - Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó - Trong số 45 , giá trị của chữ số 5 là 5 đvị, vì chữ số 5 thuộc hàng đvị , lớp đvị. - 1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở. Luyện Tiếng Việt: Luyện đọc: NGƯỜI ĂN XIN I. MỤC ĐÍCH: - Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong truyện. - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (Trả lời các câu hỏi trong SGK). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS đọc bài: Một người chính trực và nêu nội dung bài học. - Nhận xét, chấm điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Hôm nay chúng ta sẽ luyện đọc bài “Người ăn xin” b. Luyện đọc bài: * Luyện đọc bài: Người ăn xin - Gọi HS đọc từng đoạn. - Gọi 2 HS khác đọc toàn bài . - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . + Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, thương cảm, ngậm ngùi, xót xa, lời cậu bé đọc với giọng xót thương ông lão, lời ông lão xúc động trước tấm lòng của cậu bé . - Gọi HS nêu nội dung từng đoạn. - Gọi HS đọc phân vai. - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài. - Nhận xét, chấm điểm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị cho tiết sau. - 1 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi. - Lắng nghe. - Lần lượt HS đọc từng đoạn. - 2 HS đọc toàn bài. - Lắng nghe, tự sữa lỗi. - HS tự nêu: - HS tổ chức đọc phân vai. - 2 HS đọc to, rõ ràng. - TLCH - Lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: