I. MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát)
- Hiểu một số từ mới trong bài. Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
- GDHS: biết tôn trọng và đấu tranh bảo vệ lẽ phải.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
· Tranh minh hoạ bài tập đọc.
· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ
· Một HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
· Một HS đọc truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần đầu), nói ý nghĩa của truyện.
· GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
CHƯƠNG TRÌNH LỚP 4 G NĂM HỌC 2010 – 2011 Tuần 2 : Từ ngày 06 đến 10/09/2010 Thứ ngày Môn Tiết (CT) Tên bài dạy Hai 06/09 Đạo đức 2 Trung thực trong học tập (tiết 2) Tập đọc 3 Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) Toán 6 Các số có 6 chữ số Khoa học 3 Trao đổi chất ở người Chào cờ Ba 07/09 Chính tả 2 Mười năm cõng bạn đi học Toán 7 Luyện tập LT và câu 3 Mỏ rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết Địa lí 2 Dãy Hoàng Liên Sơn Thể dục 3 Quay phải, quay trái, dồn hàng, dàn hàng Trò chơi : “Thi xếp hàng nhanh” Tư 08/09 Tập đọc 4 Truyện cổ nước mình Toán 8 Hàng và lớp Kể chuện 2 Kể chuyện đã nghe, đã đọc TL văn 3 Kể lại hành động của nhân vật Kĩ thuật 2 Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu Năm 09/09 Toán 9 So sánh các số có nhiều chữ số LT và câu 4 Dấu hai chấm Khoa học 4 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn Mĩ thuật 2 Vẽ mẫu hoa lá Thể dục 4 Động tác quay sau Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh” Sáu 10/09 TL văn 4 Tả loại hình của nhân vật trong văn kể chuyện Toán 10 Triệu và lớp triệu Lịch sử 2 Làm quen với bản đồ (tiếp theo) Âm nhạc 2 Em yêu hoà bình SHTT TUẦN 2 Thứ hai ngày 06 tháng 09 năm 2010 ĐẠO ĐỨC: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2) MỤC TIÊU: - Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1. - Hành vi: Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối. - Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập. Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1). - Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2). - Bảng phụ, BT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. KTBC: Vì sao cần phải trung thực trong học tập? - GV nhận xét 2. Bài mới: Giới thiệu bài –ghi bảng Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động không trung thực & liệt kê: - HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động. GV: Y/c các nhóm dán kết quả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày. - GV kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng. + Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & giải thích vì sao lại chọn cách g/quyết đó. - GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nhận xét, bổ sung. - Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không? - GV: Nhận xét, khen ngợi các nhóm. Hoạt động 3 : Đóng vai thể hiện tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Y/c các nhóm lựa chọn 1 trong 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống. + Chọn 5 HS làm giám khảo. + Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nhận xét. - Hỏi: Để trung thực trong học tập ta cần phải làm gì? - Các nhóm dán kết quả - HS nhận xét, bổ sung. Nhắc lại - Các nhóm th/luận để tìm cách ử lí cho mỗi tình huống & gthích vì sao lại g/quyết theo cách đó. - Đ/diện 3 nhóm trả lời. (T/h1: Khg chép bài của bạn, chấp nhận bị điểm kém nhg lần sau sẽ học bài tốt. T/h2: Báo lại đỉem của mình để cô ghi lại. T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài & nói với bạn mình khg cho bạn chép bài - HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện. - HS: Đóng vai, giám khảo nhận xét. - HS: Trả lời - GV kết luận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực.’ Hoạt động 4: Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em). 3,Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Thế nào là trung thực trong âhọc tập? Vì sao phải trung thực trg htập? - GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trong học tập & CB bài sau. + Nhận xét tiết học. - HS: Nhắc lại. .- HS: Trao đổi trong nhóm về 1 tấm gương trung thực trong học tập. TẬP ĐỌC(Tiết 3) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo) I I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát) - Hiểu một số từ mới trong bài. Hiểu được nội dung của bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - GDHS: biết tôn trọng và đấu tranh bảo vệ lẽ phải. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Kiểm tra bài cũ Một HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ. Một HS đọc truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu (phần đầu), nói ý nghĩa của truyện. GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài – ghi bảng b. Luyện đọc - Đọc từng đoạn + Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài. + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm; nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm. + Sửa lỗi theo hướng dẫn của GV. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. + HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, thể hiện giọng đọc như đã xác định ở Mục tiêu. - Theo dõi GV đọc mẫu. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? - Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ. - HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - 1 HS trả lời. - HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? - Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhện thấy chúng hành động hèn hạ, không quân tử, rất đáng xấu hổ, đồng thời đe dọa chúng. + Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào? + Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. - HS đọc đoạn 4, trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. -HS trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn. Rút ý nghĩa:Câu chuyện ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. Hs nêu ý nghĩa d.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em có giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chyện, với tình cảm thái độ của nhân vật. - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn 2, 3 - GV đọc mẫu đoạn 2, 3. - Nghe GV đọc. - GV chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm đôi. - HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - 1 đến 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. TOÁN: (Tiết 6) CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đvị = 1 chục, 10 chục = 1 trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. - Biết đọc & viết các số có đến 6 chữ số. - GDHS: vận dụng bài học vào thực tiễn. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình b/diễn đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn (SGK). - Bảng các hàng của số có 6 chữ số: HÀNG Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1.KTBC: - GV: Gọi 2HS lên sửa BT ltập thêm ở tiết trc, đồng thời kiểm tra VBT của HS. - GV: Sửa bài, nxét & cho điểm HS. 2. Bài mới: *Giới thiệu bài – ghi bảng *Ôn tập về các hàng đvị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn: - Y/c: HS q sát hvẽ SGK/8 & nêu mqhệ giữa các hàng liền kề:1 chục bằng bao nhiêu đvị? 1 trăm bằng mấy chục? - Y/c HS: Viết số 1 trăm nghìn. - Số 100 000 có mấy chữ số, là những chữ số nào? *Gthiệu số có 6 chữ số: - GV: Treo bảng các hàng của số có 6 chữ số. a/ Giới thiệu số 432 516: - GV: Có mấy trăm nghìn? Có mấy chục nghìn? Có mấy nghìn? Có mấy đơn vị? - Gọi HS lên viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nxét bài làm của bạn. - HS Nhắc lại đề bài. - HS: Qsát hình & TLCH: 1 chục bằng 10 đơn vị, 1 trăm bằng 10 chục, - 1HS viết bảng, lớp viết vào nháp. - Có 6 chữ số, là chữ số 1 & 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. - HS: Q sát bảng số. - HS: Có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị. b/ Gthiệu cách viết số 432 516: - GV: Dựa vào cách viết các số có 5 chữ số, hãy viết số có 4 trăm nghìn, 3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục, 6 đvị? - GV:Nxét & hỏi: Số 432 516 có mấy chữ số? - ... iệu, trăm triệu. - Biết đọc, viết các số tròn triệu.Củng cố về lớp đvị, lớp nghìn, thứ tự các số có nhiều chữ số, gtrị của chữ số theo hàng. - GDHS: say mê học toán,biết vận bài học vào thực tiễn II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: Bảng các lớp, hàng kẻ sẵn trên Bp: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: 1. KTBC: 2.Dạy-bài mới: Giới thiệu bài-ghi bảng *Gthiệu hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu: - Hỏi: Hãy kể các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. - Hãy kể tên các lớp đã học. - Y/c: Cả lớp viết số theo lời đọc: 1 trăm, 1 nghìn, 10 nghìn, 1 trăm nghìn. 10 trăm nghìn. ** Gthiệu: 10 trăm nghìn còn được gọi là 1 triệu. - 1 triệu bằng mấy trăm nghìn? - Số 1 triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số nào? ** Gthiệu: 10 triệu còn được gọi là 1 chục triệu. - Viết số 10 triệu? - Số 10 triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số nào? ** Gthiệu: 10 chục triệu còn được gọi là 100 triệu. - 1 trăm triệu có mấy chữ số, đó là ~ chữ số nào? *** Gthiệu: Các hàng triệu, chục triệu, trăm triệu tạo thành lớp triệu. - Lớp triệu gồm mấy hàng, đó là ~ hàng nào? - Kể tên các hàng, lớp đã học *Các số tròn triệu từ 1 000 000 đến 10 000 000 (BT1): - Hỏi: 1 triệu thêm 1 triệu là mấy triệu? - GV: Chỉ các số trên khg theo thứ tự cho HS đọc. * Các số tròn chục triệu từ 10 000 000 đến 100 000 000 - 1 chục triệu, thêm 1 chục triệu là bn chục triệu? - Hãy đếm thêm 1 chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu. - 1 chục triệu còn gọi là gì? - Hãy đọc các số từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu theo cách khác. *Luyện tập-thực hành: Bài 3: - Y/c HS tự đọc & viết các số BT y/c. - Y/c 2HS lên lần lượt chỉ vào từng số mình đã viết, đọc số & nêu số chữ số 0 có trg số đó. - GV: Nxét & cho điểm HS. Bài 4: - BT y/c cta làm gì? - Ai có thể viết được số ba trăm mười hai triệu? - Nêu các chữ số ở các hàng của số 312 000 000? - GV: Y/c HS tự làm tiếp phần còn lại của BT. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : r Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài HS: Nhắc lại đề bài. - Hàng đơnchục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. - Lớp đvị, lớp nghìn. - 1HS viết bảng lớp viết vào nháp: 100, 1000, 10 000, 100 000, 1 000 000 - 1 triệu bằng 10 trăm nghìn. - Có 7 chữ số: 1 chữ số 1 & 6 chữ số 0 đứng bên phải số 1. – 1HS lên viết : 1 000 000 - Viết bảng : 10 000 000 - Có 8 chữ số: 1 chữ số 1 & 7 chữ số 0 đứng bên phải số 1 - 1 HS lên viết: 100 000 000 - Có 9 chữ số: 1 chữ số 1 & 8 chữ số 0 đứng bên phải số 1 - Lớp đọc số một trăm triệu. - Gồm 3 hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu - Lớp triệu gồm hàng trăm triệu, chục triệu, hàng triệu. Lớp nghìn gồm hàng trăm nghìn, chục nghìn, hàng nghìn. Lớp đơn vị gồm hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Là 2 triệu. - Đếm thêm 1 từ 1triệu đến 10 triệu. - Viết :1 000 000, .., 10 000 000 - Là 2 chục triệu. - HS: đếm theo y/c. - Là 10 triệu. - Đọc: mười triệu, 20 triệu 100 triệu - Viết 10 000 000,., 100 000 000 - 2HS lên viết, 1 em 1 cột, lớp làm VBT. - HS th/h theo y/c. - HS: theo dõi, nxét. HS: Đọc thầm để tìm hiểu đề. - 1HS lên viết, cả lớp viết vào nháp: 312 000 000. - Số 3 ở hàng trăm triệu, số 1 ở hàng chục triệu, - HS: Điền bảng & đổi ktra chéo. LỊCH SỬ: ( Tiết 2) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết: -Trình tự các bước sử dụng bản đồ. -Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ. - GDHS: Vận dụng hiểu biết về bản đồ để học tốt môn học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. -Bản đồ hành chính Việt Nam. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 1. KTBC: KT nội dung t2 ( làm quen với bản đồ) 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài – ghi bảng b.Cách sử dụng bản đồ Hoạt động 1:Làm việc cả lớp GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức của bài trước, trả lời các câu hỏi sau: +Tên bản đồ cho ta biết điều gì? +Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng trong địa lí. +Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia? + Tên bản đồ cho ta biết tên của khu vực và những thông tin chủ yếu của khu vực đó trên bản đồ -Căn cứ vào kí hiệu ở bảng chú giải. GV gọi HS chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo trên bảng. GV kết luận: GV nêu các bước sử dụng bản đồ (như SGK đã nêu) và hướng dẫn HS cách chỉ bản đồ. HS lên bảng trình bày. c.Bài tập Hoạt động 2:Thực hành theo nhóm GV cho HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm. -HS các nhóm khác nhận xét , bổ sung GV hoàn thiện câu trả lời của các nhóm. +Các nước láng giềng của Việt Nam:Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia. +Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông. +Quần đảo của Việt Nam: Hoàng Sa, Trường Sa, +Một số đảo của Việt Nam: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà, +Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, Hoạt động 3:Làm việc cả lớp -GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. -GV yêu cầu: +Một HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ. +Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh (thành phố) mình đang sống trên bản đồ. +Một HS nêu tên những tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) của mình. GV hướng dẫn HS cách chỉ:Ví dụ, chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực; chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh; chỉ một dòng sông phải từ đầu nguồn đến cửa sông. HS lên chỉ. HS nhận xét ,bổ sung. HS lắng nghe và tập chỉ vào bản đồ trong SGK. 3.Củng cố – dặn dò Em hãy nêu các bước sử dụng bản đồ. Nhận xét tiết học. -HS trả lời (phần bài học) -Vài HS đọc phần bài học. ÂM NHẠC : (TIẾT 2) Học hát bài : EM YÊU HOÀ BÌNH I . Mục tiêu : - Học sinh hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình - Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước II . Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn bài hát Dụng cụ gõ III . Các hoạt động dạy – học 1.Bài cũ : Một số HS hát lại 1 trong 3 bài hát đã ôn 2.Bài mới : * Phần mở đầu : - Ôn bài cũ : + Nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuôn Gợi ý – giới thiệu bài mới * Phần hoạt động : - Đọc lời ca - Dạy hát từng câu (8 câu) - Lưu ý các chỗ luyến 2 nốt nhạc ở các chữ : tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng,cánh, thơm, hương, có - Hướng dẫn hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca * Phần kết thúc : - Chia lớp thành 4 nhóm, hát 3. Củng cố, dặn dò - giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước - Dặn dò về nhà ôn lại bài hát + Lần lượt lên bảng chỉ nốt nhạc, nêu tên 2 HS đọc lời Lần lượt hát theo lối móc xích đến hết bài Luyện hát theo bàn, nhóm, dãy bàn, cả lớp. - Mỗi nhóm hát một câu từ câu 1 đến câu 4 rồi cả lớp cùng hát từ câu 5 cho đến hết bài MĨ THUẬT (Tiết 2) Vẽ theo mẫu : VẼ HOA, LÁ I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa, lá. - Biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích. - Yêu thích vẻ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên. Có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây cối. II. CHUẨN BỊ : Tranh ảnh hoa, lá Hoa, lá để làm mẫu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC * Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - Cho HS xem hoa , lá thật - Nêu câu hỏi gợi ý nhận xét Hoạt động 2 : Cách vẽ hoa, lá Cho HS xem tranh vẽ hoa, lá Giới thiệu hình gợi ý từng bước vẽ : Hoạt động 3 : Thực hành + Lưu ý, HD thêm cho HS: Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - Chọn bài rõ nét về ưu, khuyết điểm - HD nhận xét : - Nhận xét giờ học, Khen ngợi * Dặn dò : Quan sát kĩ các con vật quen thuộc nuôi trong nhà. Chuẩn bị cho tiết sau - Nêu tên loại hoa - Nhận xét : Hình dáng, đặc điểm, màu sắc. So sánh sự khác nhau giữa các loại hoa, lá Quan sát kĩ hình vẽ + Vẽ khung hình chung (hình chữ nhật, vuông, tròn, ) + Ước lượng tỉ lệ và phác nét chính + Chỉnh sửa cho gần với mẫu + Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm + Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích Vẽ vào vở BT + Quan sát kĩ mẫu hoa, lá + Sắp xếp hình vẽ hoa, lá cho cân đối với tờ giấy + Vẽ theo trình tự các bước đã HD + Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy + Hình dáng đặc điểm, màu sác so với mẫu SINH HOẠT LỚP(T2): ĐÁNH GIÁ - NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 Ổn định tổ chức: Tiến hành sinh hoạt: Đánh giá hoạt động tuần 1: * Ưu điểm: Nhiều bạn đi học chuyên cần, đi học mang sách vở đầy đủ, bao bọc cẩn thận, học bài và làm tâïp nghiêm túc . Có ý thức trong giờ họ Thực hiện tôt nề nếp. * Tồn tại: - Đi học còn quên sách vở, quên đeo khăn quàng - Trong giờ học còn nói chuyện, làm việc riêng. b. Kế hoạch tuần 3 - Khắc phục tồn tại ở tuần 2 - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, học tiếp chương trình tuần 3 3. Múa hát tập thể: - Các nhóm tập múa hát trong tổ, sau đó lần lượt lên trình diễn. 4. Nhận xét dặn dò: .......... .
Tài liệu đính kèm: