I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Trình tự các bước sử dụng bản đồ.
- Xác định được 4 hướng chính: Đông - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ.
- Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
III.Các hoạt động dạy học :
TUẦN 2 Từ ngày 23/8/2010 đến ngày 27/8/2010 Thứ hai ngày 23 thỏng 8 năm 2010 Tiết 1: hoạt động tập thể Học một số bài hát truyền thống I. Mục đích yêu cầu: - Giúp các em thuộc và hát đúng một số bài hát truyền thống. - Có ý thức học tập. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: 3 H/S hát lại bài đội ca. ? Em có nhận xét gì về giọng hát của bạn. Giáo viên kết luận. 3. Dạy bài mới: Giới thiệu bài ghi bảng. Giáo viên nêu mục đích yêu cầu tiết học. HĐ1: Cho H/S ôn lại một số bài hát truyền thống: + Quốc ca + Đội ca + HĐ2: Thi hát tốp ca. - Giáo viên nhận xét đánh giá. HĐ3: Cho H/S thi hát đơn ca. Giáo viên kết luận chung. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Về ôn lại các bài hát đã học. - Hát - Học sinh hát - Em khác nhận xét - Học sinh lắng nghe - Cả lớp hát - H/S hát (tốp ca 5 em) Lớp nhận xét - Cho H/S xung phong Lớp nhận xét cho điểm ............................................................................ TIẾT 2: Tập đọc : dế mèn bênh vực kẻ yếu ( tt). I.Mục tiêu : 1.Đọc lưu loát toàn bài , biết ngắt nghỉ đúng , thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của chuyện . 2.Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức bất công. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi hs đọc thuộc bài" Mẹ ốm" và trả lời câu hỏi đoạn đọc. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới:30' a.Giới thiệu bài. - Giới thiệu bài đọc :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. b.Hướng dẫn luyện đọc. *.Luyện đọc: - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ. - Đoạn 1: sừng sững, lủng củng - Đoạn 2: Lời nói của Dế Mèn, nặc nô. - Đoạn 3: Lời nói của Dế Mèn, béo múp béo míp. - Gv đọc mẫu cả bài. c.Tìm hiểu bài: - Trận địa mai phục của bạn nhện đáng sợ ntn? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? - Dế Mèn đã nói ntn để bọn Nhện nhận ra lẽ phải? - Bọn Nhện sau đó đã hành động ntn? - Nêu nội dung chính của bài. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD đọc diễn cảm đoạn 2. - Gv đọc mẫu. 3.Củng cố dặn dò:2' - Qua bài đọc giúp các em hiểu điều gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 Hs đọc thuộc lòng bài thơ,trả lời câu hỏi của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ , nêu nội dung tranh. - 1 hs đọc toàn bài. - H chia đoạn ( 3 đoạn ) - Hs nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. Lần 2: Đọc + đọc chú giải. - H luyện đọc câu có từ khó. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó. - H đọc chú giải: nặc nô, chóp bu. - H luyện đọc đoạn. - H luyện đọc câu có từ khó. - H luyện đọc đoạn. - Hs luyện đọc theo cặp. - 1 hs đọc cả bài. -Hs nghe. - Bọn Nhện chăng tơ ngang kín đường. - Chủ động hỏi , lời lẽ oai phong. Hành động tỏ rõ sức mạnh: Quay phắt lưng, phóng càng đạp phanh phách. - Phân tích theo cách so sánh và đe doạ chúng. - Chúng sợ hãi dạ ran , phá dây tơ chăng lối. +Hs thảo luận theo nhóm câu hỏi 4 chọn danh hiệu cho Dế Mèn. Danh hiệu : Hiệp sĩ là phù hợp nhất. - Hs nêu ,Ca ngợi Dế Mốn cú tấm lũng nghĩa hiệp-bờnh vực kẻ yếu xoỏ bỏ ỏp bức bất cụng. - 3 hs thực hành đọc 3 đoạn. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm. - Hs nêu lại nội dung chính. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .............................................................. Tiết 6: LịCH SỬ: làm quen với bản đồ ( tt). I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết: - Trình tự các bước sử dụng bản đồ. - Xác định được 4 hướng chính: Đông - Tây - Nam - Bắc trên bản đồ. - Tìm một số đối tượng địa lý dựa vào bảng chú giải của bản đồ. II.Đồ dùng dạy học : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra bài cũ :3’ 2/Dạy bài mới :28’ a. Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn tỡm hiểu bài: HĐ1: Cách sử dụng bản đồ. B1: Thảo luận. - Tên bản đồ cho ta biết điều gì? - Đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí ? - Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam? B2:Gọi hs trả lời. B3:Gv kết luận : sgv. HĐ2:Thực hành theo nhóm. - Hs làm việc theo nhóm : xác định các hướng và các kí hiệu trên bản đồ địa lí và bản đồ hành chính Việt Nam. - Gọi hs các nhóm trình bày. Gv nhận xét. HĐ3: Làm việc cả lớp. - Treo bản đồ hành chính, địa lí Việt Nam lên bảng , yêu cầu hs lên thực hành chỉ và nêu các kí hiệu , các hướng. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò:2' - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - Nội dung thể hiện trên bản đồ. - 3 hs nêu. - 2 hs lên chỉ. - Nhóm 6 hs quan sát bản đồ thảo luận và chỉ bản đồ theo yêu cầu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - 4 - 5 hs lên bảng chỉ bản đồ. Thứ ba ngày 24 thỏng 8 năm 2010 TIẾT 1: chính tả: nghe - viết : mười năm cõng bạn đi học. I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng đoạn văn " Mười năm cõng bạn đi học". 2.Làm đúng các bài tập , phân biệt những tiếng có âm đầu s/x và vần ăn / ăng đễ lẫn. II.Đồ dùng dạy học : -Vở bài tập tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5’ - Gọi 1 hs đọc các tiếng có vần an / ang và tiếng có âm đầu l / n cho cả lớp viết. - Gv nhận xét. 2.Bài mới:28' a/ Giới thiệu bài. b/Hướng dẫn nghe - viết: - Gv đọc bài viết. +Đoạn văn kể về điều gì? - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết. - Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho hs soát bài. - Thu chấm 5 - 7 bài. c/Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2:Chọn cách viết đúng tiếng có âm đầu s/x và vần ăng / ăn. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân,3 hs làm vào bảng nhóm. - Gọi hs đọc câu chuyện vui đã điền hoàn chỉnh. +Câu chuyện có ý nghĩa ntn? - Chữa bài, nhận xét. Bài 3a. - Tổ chức cho hs đọc câu đố. - Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2' - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 hs lên bảng, lớp viết vào nháp. - Hs theo dõi. - Hs theo dõi, đọc thầm. -Hs trả lời - Hs luyện viết từ khó vào bảng con. - Hs viết bài vào vở. - Đổi vở soát bài theo cặp. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. Các tiếng viết đúng: Sau ; rằng ; chăng ; xin ; khoăn ; sao ; xem. - 1 hs đọc to đoạn văn đã điền hoàn chỉnh. - Bà khách xem phim làm sai không xin lỗi còn có những lới nói thật thiếu văn minh. ý nghĩa: cần sống có văn hoá. - 1 hs đọc đề bài. - Hs thi giải câu đố nhanh , viết vào bảng con. Lời giải: a.sáo - bỏ dấu sắc thành sao. b. trăng - thêm dấu sắc thành trắng - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................. TIẾT 3: Luyện từ và câu: mở rộng vốn từ: nhân hậu, đoàn kết. I. Mục tiêu : 1.Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm:Thương người như thể thương thân.Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. 2.Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt .Nắm chắc được cách dùng các từ ngữ đó. II.Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - Một số tờ giấy trắng khổ to. III.Các hoạt động dạy học : 1.Kiểm tra bài cũ:5' - Gọi hs lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con các tiếng chỉ người thân trong gia đình mà phần vần chỉ có 1 âm , 2 âm. - Gv nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới:28' a/ Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Tìm các từ ngữ. a.Thể hiện lòng nhân hậu. b.Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương c.Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại. d.Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2:Tìm nghĩa của từ "Nhân". a.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là người? b.Từ nào tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 3:Đặt câu. - Tổ chức cho hs làm bài vào vở. - Gọi hs nối tiếp đọc câu đặt được. - Gv nhận xét, chữa bài. Bài 4: Tìm hiểu ý nghĩa các câu tục ngữ. - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì và chê điều gì? 2.Củng cố dặn dò:2' - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs viết: VD: bố , mẹ , chú , dì - Bác , thím , ông , cậu. - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân vào vở.Chữa bài a.Nhân đức, bao dung , nhân ái. b.Căm ghét , độc ác, bạc ác. c.Lá lành đùm lá rách , ... d.Thờ ơ , lạnh nhạt , bàn quan , ... - 1 hs đọc đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm 2, trình bày kết quả trước lớp. +Người : công nhân , nhân dân , nhân loại , nhân tài. +Lòng thương người: nhân hậu , nhân ái , nhân đức , nhân từ. - 1 hs đọc đề bài. - Hs đặt câu , nêu miệng kết quả câu vừa đặt được. - 1 hs đọc đề bài. - Hs trao đổi về nội dung của 3 câu tục ngữ- tiếp nối nói về nôi dung khuyên bảo, chê bai ở từng câu. a.Khuyên ta sống hiền lành , nhân hậu. b.Chê người có tính xấu, hay ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc. c.Khuyên ta phải đoàn kết. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ........................................................................... TIẾT 4: Khoa học : trao đổi chất ở người ( tt). I.Mục tiêu : Sau bài học hs có khả năng: - Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những c ... 28’ HĐ1:Thực hành theo nhóm. - Hs làm việc theo nhóm : xác định các hướng và các kí hiệu trên bản đồ địa lí và bản đồ hành chính Việt Nam. - Chỉ đỉnh núi Phan - xi - păng trên H1 và cho biết độ cao của nó? - Tại sao đỉnh núi Phan - xi - păng được gọi là nóc nhà của Tổ Quốc ? - Mô tả đỉnh Phan - xi - păng? - Gọi hs các nhóm trình bày. Gv nhận xét. HĐ2: Làm việc cả lớp. - Treo bản đồ hành chính, địa lí Việt Nam lên bảng , yêu cầu hs lên thực hành chỉ và nêu các kí hiệu , các hướng. - Gv nhận xét. 3. Củng cố dặn dò:2' - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - H các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét. - 4 - 5 hs lên bảng chỉ bản đồ. Thứ sỏu ngày 27 thỏng 8 năm 2010 TIẾT 1: Luyện từ và câu: dấu hai chấm. i.mục tiêu: 1.Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước. 2.Biết dùng dấu hai chấm khi viết văn. II.Đồ dùng dạy học: - VBT tiếng việt t1 III.Các hoạt động dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: 5’ 2.Dạy bài mới:30’ a.Giới thiệu bài: b.Phần nhận xét. Bài 1: - Gọi hs đọc câu văn. +Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : Tác dụng của dấu hai chấm? - Gọi hs trình bày kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. *Ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. c.Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Nêu tác dụng của dấu hai chấm. - Gọi hs đọc từng câu văn. - Tổ chức cho hs làm bài theo cặp. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gọi hs đọc đoạn văn vừa viết. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2' - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to các câu văn. - Nhóm 2 hs phân tích , nêu tác dụng của dấu hai chấm. - Các nhóm nêu kết quả. a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ. b.Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn , kết hợp với dấu gạch ngang. c.Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những dấu hiệu lạ - 2 hs đọc ghi nhớ. +1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo cặp, trình bày két quả. a.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của cô giáo. b.Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời giải thích những cảnh vật dưới tầm bay của chuồn chuồn. - 1 hs đọc đề bài. - Hs viết bài vào vở. - 4 - 5 hs đọc đoạn văn vừa viết. Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ................................................................................ TIẾT 2: Tập làm văn: tả ngoại hình của nhân vật trong VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu : 1.Hs hiểu : Trong bài văn kể chuyện , ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. 2.Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II.Đồ dùng dạy học: -VBT tiếng việt 4 t1 III.Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ:5’ - Khi kể hành động của nhân vật ta cần lưu ý điều gì? - Tính cách của nhân vật thường thể hiện qua những phương diện nào? -GV nhận xột ghi điểm. 2.Bài mới:30’ a.Giới thiệu bài. b.Hướng dẫn tỡm hiểu bài: HĐ1:Phần nhận xét: - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. +Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình ntn? - Gọi hs trình bày. +Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của chị? *.Phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. HĐ2.Thực hành: Bài 1:Tìm chi tiết miêu tả tính cách chú bé liên lạc. - Tổ chức cho hs đọc đoạn văn,tìm chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. +Các chi tiết về ngoại hình nói lên điều gì về chú bé? - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Kể chuyện "Nàng tiên ốc" kết hợp tả ngoại hình các nhân vật. +Gv lưu ý: Chỉ cần tả một đoạn về ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên. - Tổ chức cho hs quan sát tranh minh hoạ , kể chuyện theo cặp. - Đại diện cặp kể thi trước lớp. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò:2’ +Muốn tả ngoại hình nhân vật cần chú ý gì? - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. +Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. Cánh : mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn , rất yếu. Trang phục :mặc áo thâm dài. - Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp , đáng thương, dễ bị bắt nạt. - 2 hs đọc ghi nhớ - Hs đọc đề bài. - 1 hs đọc to đoạn văn. - Hs dùng bút chì gạch vào dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc. - Chú bé là con của một gia đình nông dân nghèo. Đôi mắt sáng và xếch cho thấy chú là người rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh. - 1 hs đọc đề bài. - Hs quan sát tranh trong bài tập đọc , tập kể theo nhóm 2. - Hs thi kể trước lớp. - Tả hình dáng, vóc người, trang phục, cử chỉ, khuôn mặt Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................ Tiết 7: Tiếng Việt Ôn tập làm văn Ôn luyện : kể lại hành động của nhân vật I.Mục tiêu: 1- Hiểu : Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật; nắm được cách kể hành động của nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ) 2- Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật ( Chim Sẻ,Chim Chích), bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước-sau để thành câu chuyện. 3- Giáo dục HS yêu môn học, có hành động và việc làm tốt để thể hiện tính cách của mình. II. Đồ dùng dạy học: - Một vài tờ giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi phần nh.xét và để khoảngtrống hs làm bài - Chín câu văn ở phần luyện tập để hs điền tên nhân vào chỗ trống và sắp xếp lại - Vở TLV III. Các hoạt động dạy học: I: Kiểm tra : - Thế nào là kể chuyện ? -Nh.xét +điểm II: Bài mới: 1. Giới thiệu về văn kiể lại hành động của nhân vật 2 Luyện tập * Bài 1: Đọc bài ca dao sau và thực hiện 2 việc: + Việc 1 : Ghi lại hành động của nhân vật chính. + Việc 2: Hành động trên bộc lộ tính cách gì của nhân vật. Ngang lưng thì thắt bao vàng Đầu độ nón dấu, vai mang song dài Một tay thì cắp hoa mai Một tay cắp dáo, quan sai xuống thuyền Tùng ting trống đánh ngũ liên Bước chân xuống thuyền nước mát như mưa. * HD Đọc chú ý đến vẻ bề ngoài của anh lính phong kiến và tháI độ của anh thể hiện ở thời điểm “bước chân xuống thuyền”. - Nhận xét * Bài 2: Điền tên nhân vậy(quan hoặc thằng bé) vào trước hành động của nhân vật . Sắp xếp các hành động thành câu chuyện .Kể lại c/chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp hợp lí. 1- Một hôm , quan huyện Thạch Thất qua bến đò Thạch gặp một thằng bé cắp sách đi học.nhìn.vẻ lơ láo..gọi lại bảo: - . đã cắp sách đI học, hẳn phảI biết đối . Bây giờ ra cho. Một vế, nế mày đối đượpc thì có thưởng mà không đối được thì..sẽ đánh đòn về tội vô lễ, nghe! nhơn nhơn gật đầu.. lion đọc: - Quan huyện Thạch sang bến đò Thạch. gài đầu, gãI tai: - Bẩm quan có cho phép thì tôi mới dám đói! ..giục - Cứ đối xem! .. bấy giờ mới mạnh dạn đọc: - Con chó vàng ăn cục cứt vàng. 8 HD HS đọc thong thả một lượt toàn câu chuyện..Dựa vào những chi tiết rõ ràng để điền nhân vật thích hợp vào chỗ trống. -Củng cố: -Khi kể chuyện cần chú ý những điều gì ? -Dặn dò :Về nhà học thuộc ghi nhớ,viết vào vở thứ tự đúng của câu chuyện. -Nh.xét tiết học +b.dương -Vài hs trả lời- lớp nh.xét -Kể chuyện :là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật - Mỗi câu chuyện cần nói lên được mọi điều có ý nghĩa - Hai hs lần lượt nối tiếp đọc 2 lần toàn bài - 1Hs đọc yêu cầu của BT1; - Lớp làm việc theo nhóm 4 - Các nhóm trình bày-lớp nh.xét+bổ sung+nâng cao * Vẻ ngoài của anh lính thật oai vệ, hùng tráng. Trang phục chỉnh tề: có bao vàng, có nón đấu, Vũ khí đầy đủ: song dài, lại thêm hỏa mai, dáo. Thế nhưng cáI bên ngoài oai phong đó không thể che lấp những giọt nước mắt tuôn dài trên mặt người línhvào cái giây phút lên thuyền xuất quân. - 2 hs đọc nội dung bài tập- Cả lớp đọc thầm lại -Theo dõi hướng dẫn -Thảo luận cặp (5’) -1 hs làm ở nhóm - Đại diện nhóm trình bày *Nhân vật cần điền theo thứ tự là : Thằng bé, quan, quan, mày, tao, thằng bé, quan, thằng bé, quan, thằng bé. -Lớp nhận xét,bổ sung - HS viết vào vở - HS đọc trước lớp - Nhận xét Rút kinh nghiệm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .......................................................... Tiết 8: tự học Luyện đọc: Truyện cổ nước mình i. mục tiêu: 1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài , Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng. 2.Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước.Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu , vừa thông minh chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông. 3.Học thuộc lòng bài thơ. II.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III.Các hoạt động dạy học : 2.Bài mới: a.Hướng dẫn luyện đọc . - Tổ chức cho hs đọc bài, luyện đọc từ khó, b. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv HD đọc diễn cảm toàn bài. - HD + đọc mẫu diễn cảm khổ thơ 1 + 2 - Tổ chức cho hs đọc bài. 3.Củng cố dặn dò:2' - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - 1 hs đọc toàn bài. - Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ trước lớp. Lần 1: Đọc + đọc từ khó. - Hs luyện đọc theo cặp. - hs đọc cả bài. - 5 hs thực hành đọc cả bài. - Hs theo dõi. - Hs luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Hs thi đọc diễn cảm.
Tài liệu đính kèm: