I. MỤC TIÊU :
1. Đọc lưu loát toàn bài:
- Đọc đúng các từ và và câu, các tiếng có âm vần dễ lẫn,biết ngắt nghỉ đúng .
- Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽvà tính cách của từng nhân vật
2. Hiểu các từ ngữ trong bài .Hiểu ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất cô ng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa
- viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TUẦN 2 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo) TÔ HOÀI I. MỤC TIÊU : 1. Đọc lưu loát toàn bài: - Đọc đúng các từ và và câu, các tiếng có âm vần dễ lẫn,biết ngắt nghỉ đúng . - Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽvà tính cách của từng nhân vật 2. Hiểu các từ ngữ trong bài .Hiểu ý nghĩa câu chuyện; Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất cô ng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa - B¶ng phơ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Néi dung 3’ 12’ 10’ 12’ 3’ - 2HS lªn b¶ng ®äc bµi vµ TLCH ? Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào? - GV nhận xét cho điểm. Giới thiệu bài:. * h®1. Luyện đọïc: - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 ,3 lượt). - GV kết hợp sửa lỗi phát âm. - Luyện đọc theo cặp. - 1hs đọc diễn cảm . *h®2.Tìm hiểu bài: +HS đọc đoạn 1 ( 4 dòng đầu ) và trả lời câu hỏi: ?Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ntn ? + HS đọc đoạn 2: ( 6 dòng tiếp ) và trả lời : ? Dế mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? + HS đọc đoạn 3: ( phần còn lại ) ? Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? ?Bọn nhện sao đó hành động ntn ? -HS đọc câu hỏi 4 và thảo luận: ?Chọn danh hiệu thích hợp cho dế mèn.? * h®3:Luyện đọc diễn cảm: - HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài. GV khen ngợi HS đọc tốt , hướng dẫn HS đọc chưa đúng . - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1,2 đoạn tiêu biểu - GV đọc mẫu . - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn . - Một vài HS thi đua đọc diễn cảm. - Nhận xét tiết học. -btvn:®äc thuéc phÇn néi dung. Tìm đọc truyện dế mèn phiêu lưu kí. A. Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lßng bài “Mẹ ốm” và trả lời câu hỏi B. Bài mới: I. Luyện đọïc: - sỵ h·i, d¹ ran, gi· g¹o... II. Tìm hiểu bài: 1)TrËn ®Þa mai phơc cđa bän nhƯn. -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ . 2)DÕ MÌn ra oai víi bän nhƯn - Phân tích và đe doạ : Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các dòng dây đi không ? 3)KÕt cơc c©u chuyƯn - Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc, ngang, phá hết các dây tơ chăng lối. Nd: Ca ngợi dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất cô ng. 3. Luyện đọc diễn cảm ( Đoạn2) C. Củng cố – dặn dò: TOÁN CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS:- Ôân lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Bảng từ hoặc bảng cài, các thẻ số có ghi 100 000;10 000 ; 1 000; 100; 10; 1; Các tấm ghi các chữ số 1; 2; 3; ; 9. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Néi dung 3’ 12’ 18’ 5’ -1HS lªn b¶ng lµm . GV nhËn xÐt *h®1. - gvgt sè có sáu chữ số: - Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn:-HS nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.-GV ghi lên bảng. - GV giới thiệu. Viết và đọc số có sáu chữ số: - GV cho HS quan sát bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn. - GV cho HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị, hướng dẫn HS viết số và đọc số. * h®2.híng dÉn lµm bµi tËp. Bài tập1: - GV cho HS phân tích mẫu. - GV đưa hình vẽ như SGK, HS nêu kết quả cần viết vào ô trống 523 453. cả lớp đọc . Bài tập 2: HS làm vào vở.Sau đóthống nhất kết quả. Bài tập 3: GV cho HS đọc số. Bài tập 4: GV cho HS chơi trò chơi thi đua.Chia làm hai đội, mỗi đội 2 HS, 1HS đọc số, 1 HS viết số. GV kết hợp với HS nhận xét. Btvn:Xem lại bài.Chuẩn bị bài sau. A.Bµi cị: Bµi 3 B. Bài mới: I.Lý thuyÕt. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn. -10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. -1 trăm nghìn viết là 100 000. Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị 100 000 100 000 100 000 100 000 10 000 10 000 10 000 10 000 10 000 1 000 1 000 1 000 100 100 100 100 10 10 1 1 1 1 1 4 5 3 4 2 5 - Viết số: 453 425 Đọc số: Bốn trăm năm mươi ba nghìn bốn trăm hai mươi lăm. II.LuyƯn tËp. Bài tập1:Sè cÇn viÕt lµ:523453 Bài tập2: Sè 369815 gåm cã 3tr¨m ngh×n 6 chơc ngh×n 9 ngh×n 8tr¨m 1 chơc 5 ®¬n vÞ Bài tập3:§äc sè Bài tập4(ab): ViÕt sè a) 613115 b) 7 231 963 C.Củng cố dặn dò: CHÍNH TẢ Nghe- viÕt: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU : - Nghe , viết chính xác, trình bài đúng đoạn văn. - Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: s / x; ăn / ăng. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Néi dung 3’ 1’ 20’ 10’ 3’ - HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào vë nh¸p những tiếng có âm đầu là l/ n hoặc vần an / ang. * Giới thiệu bài: * h®1. Hướng dẫn HS nghe viết. - GV ®ọc mẫu bài viết. - HS đọc thầm đoạn văn viết . -HD HS viết từ khó , tên riêng vào bảng con. + GV đọc từng câu, từng bộ phận ngắn, HS viết vào vở. -GV đọc toàn bài.-HDHS chấm vở. -GV chấm điểm nhận xét chung. *h®2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2 : - HS đọc yêu cầu bài tập. - GV dán BT2 lên bảng.- HS suy nghĩ và làm bài. - HS lên bảng làm bài viết tiếng đúng và gạch dưới những tiếng viết sai. Cả lớp sửa bài. Bài tập 3 a/.Gọi HS đọc câu đố và suy nghĩ giải nhanh lời giải đố . Cho 2HS lên bảng viết lời giải -GV nhận xét chung. - btvn: Tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu s/x , vần ăn/ ăng.Đọc lại truyện vui “ tìm chỗ ngồi” , HTL 2 câu đố. A. Kiểm tra bài cũ: viết những tiếng có âm đầu là l/ n hoặc vần an / ang. B.Bài mới : 1.LuyƯn viÕt ch÷ khã - khĩc khủu, - gËp ghỊnh, - liƯt,... 2. LuyƯn tËp. Bài tập 2 : a)- Dòng 1:sáo, dòng 2 : sao C.Củng cố –dặn dò: ®¹o ®øc Trung thùc trong häc tËp( tiÕt 2) I. mơc tiªu - HS biÕt cÇn ph¶i trung thùc trong häc tËp. - Gi¸ trÞ cđa trung thùc trong häc tËp nãi riªng vµ trong häc tËp nãi riªng. II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Néi dung 3’ 10’ 12’ 8’ 3’ -HS lªn b¶ng tr¶ lêi. GV nhËn xÐt ®¸nh gi¸ *H§1. Th¶o luËn nhãm ®«i. - HS xem sgk vµ ®äc néi dung bµi tËp. - GV yªu cÇu hs liƯt kª c¸c c¸ch gi¶i quyÕt vµ tr×nh bµy. - GV nhËn xÐt chèt.: * H§2.Tr×nh bµy t liƯu ®· su tÇm - HS nªu yªu cÇu bµi tËp vµ tr×nh bµy t liƯu ®· su tÇm - GV nhËn xÐt chèt: *H§3. Tr×nh bµy tiĨu phÈm. - HS tr×nh bµy tiĨu phÈm ®· chuÈn bÞ. - HS xem vµ nªu ý kiÕn- GV chèt: - HS ®äc phÇn bµi häc sgk. - GV nhÊn m¹nh néi dung bµi häc. - btvn: ®äc thuéc phÇn bµi häc sgk. DỈn hs vỊ chuÈn bÞ cho tiÕt 3. - NhËn xÐt giê häc. A.Bµi cị: ? ThÕ nµo lµ trung thùc trong häc tËp? B. Bµi míi. Bµi tËp 3. - ChÞu nhËn khuyÕt ®iĨm råi quyÕt t©m häc gì l¹i. - B¸o l¹i cho c« gi¸o biÕt ®Ĩ ch÷a l¹i ®iĨm ch ®ĩng. - Nãi víi b¹n th«ng c¶m v× lµm nh vËy lµ kh«ng trung thùc trong häc tËp. Bµi tËp 4 Bµi tËp 5 Bµi häc : SGK C.Cđng cè dỈn dß. Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010 ¢M NH¹C HäC BµI: EM Y£U HOµ B×NH I.mơc tiªu. - HS h¸t ®ĩng, thuéc lêi bµi h¸t. - Gi¸o dơc lßng yªu quª h¬ng , ®Êt níc. II. ChuÈn bÞ: - B¨ng ®Üa nh¹c, nh¹c cơ gâ... III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Néi dung 7’ 20’ 5-7’ 2’ 1.Bµi míi: * H§1:- GV gt néi dung cđa giê häc - HS l¾ng nghe. * H§2. - GV h¸t mÉu lÇn 1. GV gt vỊ t¸c gi¶ cđa bµi h¸t. - HS thùc hµnh ®äc lêi ca, vç tay theo tiÕt tÊu. - GV d¹y h¸t tõng c©u - HS thùc hµnh h¸t gâ ®Ưm theo nhÞp 2 vµ theo tiÕt tÊu lêi ca. - HS tr×nh bµy- GV nhËn xÐt bỉ xung. * H§3. - GV cho c¶ líp h¸t «n l¹i bµi h¸t - GV gäi hs h¸t c¸ nh©n- GV cho ®iĨm ®éng viªn. 2. Cđng cè dỈn dß. - DỈn hs vỊ h¸t «n l¹i bµi h¸t. - GV nhËn xÐt giê häc. 1. PhÇn më ®Çu. 2. PhÇn c¬ b¶n. 3.PhÇn kÕt thĩc LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: -Mở rộng và hệ thốnghoá vốn từ ngữ theo chủ điểm “ Thương người như thể thương thân”. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó. -HS hiểu nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo Hán - việt. Nắm được cách dùng từ ngữ đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -B¶ng phơ kẻ sẵn các từ mẫu để HS điền tiếp những từ cần thiết vào cột BT2. -Một số b¶ng nhãm lµm BT3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG Ho¹t ®éng cđa GV -HS Néi dung 2’ 1’ 35’ 5’ 1’ + Gọi 2 HS lên bảng viết , cả lớp viết vào nháp những tiếng chỉ người trong gia đình mà phần vần có một âm và vần có hai âm. * Giới thiệu bài : * H§1. Hướng dẫn luyện tập : Bài tập 1: HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm. ? Tìm các từ ngữ : a/Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại? b/ Từ ngữ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương? c/ Thể hiện tinh thần đùm bọc giúp đỡ đồng loại ? d/ Từ ngữ trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ ? - GV nhận xét chung. Bài tập 2 : HS đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi. ? Cho các từ sau : nhân dân, nhân hậu, nhân ái, công nhân, nhân loại, nhân đức, nhân từ, nhân tài. Hãy cho biết: a/ Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “ người”? b/ Trong những từ nào , Tiếng nhân có nghĩa là “ lòng thương người” ? Bài tập 3: Đặt câu với 1 từ BT2 Bài tập 4: HS đọc yêu cầu – Chọn 2 nhóm cho HS thi đua thực hiện. Các tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì ? chê điều gì ? * H§2: GV nhận xét đánh giá. -Nhận xét tiết học. - btvn: Häc HTL 3 câu ... øi 2 ) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa ly?ù + Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 ( bài 2 ) và giải thích vì sao lại biết đó là biên giới quốc gia. Bước 2: Đại diện một số HS trả lời các câu hỏi Bước 3:GV giúp HS nêu được các bước sử dụng bản đồ Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm. * h® 2:ho¹t ®éng nhãm Bước 1: HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b trong SGK. Bước 2:- Đại các nhóm trình bày kết quả.-HS các nhóm khác sửa chữa bổ sung khi bạn chưa trả lời đầy đủ. GV treo bản đồ hành chính lên bảng yêu cầu: HS lên bảng đọc tên bản đồ và chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ,vị trí của tỉnh mình sống , - btvn:ChuÈn bÞ bµi Níc V¨n Lang. - Nhận xét tiết học. A.Kiểm tra bài cũ: - Bản đồ là gì?Nêu một số yếu tố của bản đồ? B.Bài mới: 1. Cách sử dụng bản đồ: 2. Bài tập + Các nước láng giềng của VN: Trung Quốc, Lào, Cam- pu- chia. + Vùng biển nước ta là một phần của biển Đông + Quần đảo của VN: Hoàng Sa, Trường Sa + Một số đảo của VN: Phú Quốc, Côn Đảo, Cát Bà + Một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu C. Củng cố dặn dò: KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN,VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG. I/ Mục tiêu: HS có thể: - Sắp xếp các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn,. Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. II/ Đồ dùng dạy học: Hình trang 10, 11 SGK. Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy và học: tg ho¹t ®éng cđa gv - hs néi dung 3’ 10’ 15’ 7’ 2’ -HSTLCH do gv đ ưa ra - GVgiới thiệu bài: Hoạt động 1: Tập phân loại thức ăn: - HS mở SGK và trả lời câu hỏi: ?Kể tên các thức ăn, đồ uống bạn thường dùng hằng ngày? - GV gọi đại diện một số cặp trình bày kết quả.- GV kết luận: HS đọc mục cần biết. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường. -Làm việc với SGK theo cặp:HS nói với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất bột đườngcó trong hình ở trang 11 SGK vµ trả lời câu hỏi: ? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường.? - GV Kết luận: Hoạt động 3: - GV phát phiếu học tập, HS làm cá nhân - HS trình bày kết quả - GV chèt. - hs ®äc phÇn bµi häc trong SGK. -btvn: ®äc thuéc phÇn bµi häc trong SGK. - Nhận xét tiết học. A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: 1. Ph©n lo¹i thøc ¨n. - Phân loại theo nguồn gốc,. - Phân loại theo lượng các chất dinh dưỡng được chứa nhiều hay ít trong thức ăn đó. 2. Vai trò của chất bột đường. - Chất bột đường là nguồn cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể. 3. Nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường. C. Củng cố dặn dò: Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010 ThĨ dơc Quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng, dån hµng. Trß ch¬i: thi xÕp hµng nhanh I. Mơc tiªu: - Cđng cè vµ n©ng cao kü thuËt: Quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng, dån hµng. -Trß ch¬i: Yªu cÇu hs n¾m ®ỵc c¸ch ch¬i vµ rÌn luyƯn sù khÐo lÐo, nhanh nhĐn. II.§Þa ®iĨm ,ph¬ng tiƯn. -S©n trõ¬ng ®¶m b¶o vƯ sinh an toµn.Cßi. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc PhÇn Néi dung LV§ Ph¬ng ph¸p Më ®Çu -TËp hỵp líp, phỉ biÕn néi dung giê häc -§øng t¹i chç h¸t vµ vç tay. 1 2/ 2/ Gv ®iỊu khiĨn C¬ b¶n -a) ND1.§H§N -¤n: Quay ph¶i, quay tr¸i, dµn hµng, dån hµng. b) Trß ch¬i vËn ®éng. - -Trß ch¬i: Thi xÕp hµng nhanh. 18/ 8/ -hs ®øng thµnh 2 hµng ngang. -GV thùc hiƯn, ®iỊu khiĨn. -GV phỉ biÕn luËt ch¬i vµ hd hs ch¬i thư HS ch¬i chÝnh thøc vµ ph©n th¾ng thua GV nhËn xÐt. KÕt thĩc - GV hƯ thèng bµi - NhËn xÐt giê häc vµ dỈn chuÈn bÞ bµi sau. 4/ Gv ®iỊu khiĨn TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU. I/ Mục tiêu yêu cầu: Giúp HS: Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu. Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. II/ Các động dạy hoạt học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Néi dung 3’ 1’ 15’ 17’ 2’ Giới thiệu bài: + H§ 1: - GV yêu cầu HS lên bảng lần lượt viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn rồi yêu cầu em đó viết tiếp viết số mười trăm nghìn: - Vậy một triệu có tất cả mấy chữ số 0? ( 6 số 0 ). - GV giới thiệu tiếp: - HS lên bảng viết, 10 000 000 . , 100 000 000. - Cho HS nêu lại, lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. +H§ 2: LuyƯn tËp: GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập và HS nêu miệng. - HS tự làm các phần còn lại , trong phiếu bài tập. - GV kết hợp chấm và chữa bài. - Nhận xét chung. - Nhận xét tiết học. -btvn:Xem l¹i c¸c bµi ®· ch÷a. Chuẩn bị bài sau. A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: 1.lý thuyÕt. 1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1000 000 - Mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, - Mười triệu còn gọi là một chục triệu. - Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu. -Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu 2.LuyƯn tËp. Bài tập1. Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu Bài tập 2. Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu ): Bài tập 3. Vd:1300, 36 000 000... C.Củng cố dặn dò: TẬP LÀM VĂN : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I/ Mục đích yêu cầu: - HS hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tích cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tích cách nhân vật và ý nghĩa truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: 4 b ảng nh viết yêu cầu bài tập 1. 1 b ảng ph ụ viết đoạn văn của Vũ Cao. III/ Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Néi dung 3’ 1’ 12’ 5’ 15’ 5’ Giới thiệu bài: + h®1.Nhận xét: - HS nối tiếp nhau đọc các bài tập 1, 2, 3. Cả lớp đọc thầm đoạn văn suy nghĩ trả lời câu hỏi- GV ghi ý kiến lên bảng. ? Ngoại hình của chị nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này? + h®2.Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ. - Cả lớp đọc thầm lại. + h®3. Luyện tập: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1. -GV đính bảng phụ đã viết sẵn đoạn văn lên bảng.- HS lên bảng gạch dưới chi tiết miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc cho bộ đội trong kháng chiến. - GV gọi HS kể lại chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. -Nhận xét đánh giá. Nhận xét tiết học. Btvn: HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. A. Kiểm tra B.Bài mới: 1. Nhận xét: + Sức vóc: gầy yếu, người bự những phấn trắng như mới lột + Cánh: mỏng như cánh bướm, lại ngắn chùn chùn, rất yếu chưa quen mở. + Trang phục: Mặc áo thâm dài, đôi chỗ chấm điểm vàng. 2. Ghi nhớ.( Sgk) 3. Luyện tập. bài tập 1. - Người gầy tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch. Bµi tËp 2. Kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật. C. Củng cố dặn dò: Địa lý DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I-MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh biết: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm cảu dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu). - Mô tả đỉnh núi Phăng-xi-păng. -Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam. II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. -Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phăng-xi-păng . III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY- TRÒ Néi dung 3’ 1’ 12’ 15’ 5’ a)Giới thiệu bài và ghi đề bài .+ Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. -GV chỉ vị trí các dạy núi trên bản đồ và yêu càu HS tìm vị trí của dãy núi đó ở hình 1 SGK. +Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? ? Cho biết độ cao của đỉnh núi Phan xi păng? ? Quan sát h2 và mô tả đỉnh núi Phan xi păng? -HS báo cáo kết quả, GV nhận xét. + Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - HS đọc thầm mục 2 SGK và trả lời câu hỏi:?Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào? .- Cho HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.-GV kết luận: -Cho HS đọc ghi nhớ bài. - btvn: Học ghi nhớ bài. -Nhận xét tiết học. A.Kiểm tra bài cũ B.Bài mới 1. Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam 2. Khí hậu lạnh quanh năm - Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc. C.Củng cố – dặn dò. Sinh ho¹t Tỉng kÕt tuÇn 2 i. mơc tiªu - HS nhËn thÊy u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn 1 vµ cã híng phÊn ®Êu trong tuÇn 2. - N¨m ®ỵc néi dung c«ng viƯc tuÇn 2. II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS Néi dung 15’ 13’ 5’ +H§1. - Líp trëng b¸o c¸o t×nh h×nh líp tuÇn 2 - GV nhËn xÐt xÕp lo¹i thi ®ua tõng tỉ. + H§2. - GV phỉ biÕn néi dung c«ng viƯc tuÇn 3 - HS l¾ng nghe vµ thùc hiƯn trong tuÇn tíi + H§3.DỈn dß chung - Nh¾c nhë hs chuÈn bÞ tè cho tuÇn 3 - NhËn xÐt giê häc. 1. NhËn xÐt - häc tËp - chuyªn cÇn - vƯ sinh - c¸c ho¹t ®éng kh¸c. 2. Néi dung tuÇn 3. - Duy tr× sÜ sè. - N©ng cao chÊt lỵng d¹y- häc. - VƯ sinh trêng líp s¹ch sÏ. - Nép c¸c kho¶n tiỊn quy ®Þnh. - ¡n mỈc ®ång phơc ®Õn trêng vµo thø 2, 4,6. NhËn xÐt cđa bgh.
Tài liệu đính kèm: