I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: Nặc nô, co rúm lại
- Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm
- Đọc diễn tả toàn bài
2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nặc nô, chóp bu
- Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công
3. Học thuộc lòng bài thơ.
*KNS: - Thể hiện sự cảm thông: - Tự nhận thức về bản thân.
II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Tuần 2: Thứ hai, ngày 29 tháng 9 năm 2011 Tập Đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng từ khó dễ lẫn: Nặc nô, co rúm lại - Đọc trôi chảy toàn bài: Ngắt nghỉ đúng nhịp, ngắn giọng ở các từ gợi tả gợi cảm - Đọc diễn tả toàn bài 2. Đọc hiểu: - Hiểu các từ ngữ khó trong bài: nặc nô, chóp bu - Nội dung: ca ngợi Dế Mèn có tấm long nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công 3. Học thuộc lòng bài thơ. *KNS: - Thể hiện sự cảm thông: - Tự nhận thức về bản thân. II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: Mẹ ốm Nhận xét cho điểm B. Bài mới:1. Giới thiệu bài theo tranh: 2. Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc - Gọi 2 HS đọc toàn bài - GV Luỵên đọc các từ ngữ sau: sừng sững giữa lối, lủng cũng - GV luyện đọc đoạn 2: - Nhấn giọng ở các từ ngữ: im như đá, quay phắt, co rúm - GV hỏi các từ chú giải - GV đọc mẫu 3 đoạn đã nêu b. Tìm hiểu bài : - Hỏi: truyện xuất hiện thêm nhân vật nào ? Dế Mèn gặp bọn nhện để làm gì? Dế Mèn đã hành động ntn để ntrấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò? - Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? Hỏi: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẻ phải? - Giải nghĩa từ: cuống cuồng * Thi đọc diễn cảm theo nhóm 3. Cũng cố dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài KNS:Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì? - Nhắc nhở HS luôn sẵn lòng bênh vực, giúp đỡ những người yếu, ghét áp bức bất công. - Nhận xét tiết học 3 HS lên bảng đọc thuộc bài thơ Mẹ ốm Nhận xét bài đọc của bạn - HS đọc theo trình tự,của GV đã nêu - 2 HS đọc thành tiếng - HS luyện đọc cá nhân - HS trả lời HS đọc thầm đoạn 1 - Truyện xuất hiện thêm bọn nhện - Dế Mèn gặp bọn nhện để đòi lại công bằng HS đọc thầm đoạn 2 + Lời lẽ: + Thái độ: HS đọc thầm đoạn 3 3 HS 1 nhóm thi đọc Nhận xét Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu Giúp HS: - Ôn tập các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục; 10 chục = trăm; - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm bài cũ và kiểm tra VBT về nhà - GV sữa bài, nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệubài: 2.2 Ôn tập các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ + Mấy đơn vị bằng 1 chục ? + .. + Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? 2.2 Giới thiệu số có sáu chữ số: - GV treo bảng các hang của số có sáu chữ số 2.3 Luyện tập, thực hành: Bài 1: - GV gắn các thẻ ghi số vào bảng và yêu cầu HS đọc, viết số này - Yêu cầu HS tự lấy ví dụ, đọc số, viết số và gắn các thẻ số Bài 2: - GV yêu cầu HS tự làm bài - GV gọi 2 HS lên bảng, ! HSđọc cho HS kia viết - GV gọi thêm về cấu tạo thập phân của các số trong bài Bài 3: - GV viết các số trong bài tập và gọi HS lên đọc số - GV nhận xét Bài 4: - GV tổ chức thi viết chính tả - Chữa bài 3) Cũng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, xem trước bài sau - 2 HS lên bảng làm bài - HS lắng nghe - Xem hình vẽ và trả lời các câu hỏi + 10 đơn vị bằng 1 chục + . + 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn - HS quan sát bảng số - HS đọc và viết số vào VBT - HS tự làm bài vào VBT - HS lần lược đọc số trước lớp, mỗi HS đọc từ 3 đến 4 số - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả ,lớp làm vào VBT Chính tả MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I/ Mục tiêu: - Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn Mười năm cõng bạn đi học. - Viết đúng đẹp các tên riêng: Vinh Quang - Làm đúng các bài tập phân biệt, những tiếng có vần ăn/ăng, hoặc âm đầu s/x II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2a III/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS nghe viết - Yêu cầu HS đọc đoạn văn - Yêu cầu HS nêu các từ khó - GV đọc cho HS viết theo đúng yêu cầu 2.3 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi HS nhận xét sữa bài - Yêu cầu HS đọc thuyện vui tìm chỗ ngồi - Hỏi: Truyện đáng cười ở chi tiết nào? Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại truyện vui và chuẩn bị bài sau - 2 HS đọc thành tiếng - Ki-lô-mét, gập ghềnh, khúc khuỷu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sữa bài - 2 HS đọc thành tiếng - Ở chi tiết: Ông khách tìm lại chỗ ngồi - 1 HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Lắng nghe. - Thực hiện. Chiều thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011 Kỹ thuật: Bµi 2: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU ( TIẾT 2) I. Mục tiêu 1. KiÕn thøc: - Biết đặc điểm, cấu tạo, t¸c dụng, bảo quản dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, kh©u, thªu. 2. KÜ n¨ng : - Biết vận dụng một số dụng cụ mẫu kh©u, thªu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. 3. Gi¸o dôc: - Gi¸o dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dïng dạy học: - GV: Một số mẫu vải, chỉ, kÐo - HS: Kim, vải, chỉ, kÐo. III. C¸c hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trß 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bai cũ: Kiểm tra dụng cụ 3. Bai mới a) Giới thiệu bai - Giới thiệu, ghi đầu bai b) Nội dung: *Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim - Cho HS quan s¸t Hình 4 (SGK) kết hợp với mẫu kim khâu trả lời câu hỏi : Mô tả đặc điểm cấu tạo cây kim? - Chốt lại c©u trả lời - Y êu cầu HS quan sát hình 5a, 5b, 5c (SGK) để nêu cách xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ. - GV nhận xét bổ sung - GV làm mẫu xâu kim và vê nút chỉ + Theo em vê nút chỉ có tác dụng gì? * Hoạt động 5: Thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - Cho HS thực hành theo nhóm 2 - Hướng dẫn những HS còn lúng túng - Gọi 1 số HS thực hành trước lớp - Đánh giá kết quả thực hành - Hát - Cả lớp theo dâi - Quan s¸t, nªu nhận xÐt - Lắng nghe + Mũi kim nhọn sắc. Thân kim khâu nhỏ, nhọn và nhọn dần về phía mũi kim. Đuôi kim khâu hơi dẹt, có lỗ để xâu chỉ + Làm cho chỉ không tuột kh ỏi vải khi khâu. - HS thảo luận theo nhóm 2 - 4- 6 HS thực hiện 4. Củng cố: - Củng cố bai, nhận xÐt tiết học 5. Dặn dß: - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau: kÐo, kim chỉ Ôn Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện viết và đọc các số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐ1: Hát * HĐ2: Cho HS làm bài luyện tập Bài 1: Đọc các số sau: 85321; 730130; 621010; 400301 Bài 2: Viết các số sau: - Tám mươi lăm nghìn không trăm hai mươi mốt. - Hai mươi nghìn không trăm linh hai. - Ba mươi nghìn không trăm linh chin. Bài 3: Viết bốn số có sáu chữ số, mỗi số a) Đều có sáu chữ số 1; 2; 3; 5; 8; 9 là: (123589; 231589; 985321; 132589) b) Đều có sáu chữ số 0; 1; 2; 3; 4; 5 (102345; 210345; 543210; 210345) - Cho HS làm bài, GV theo đõi, hướng dẫn những HS yếu. * HĐ3: Nhận xét tiết học, dặn xem lại bài tập. - HS đọc số - 85021 - 20002 - 30009 - HS có thể viết nhiều cách khác nhau Chiều thứ sáu, ngày 29 tháng 8 năm 2011 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm: thương người như thể thương thân - Hiểu nghĩa và biết dung các từ ngữ - Hiểu nghĩa 1 số từ và đơn vị cấu tạo từ hán việt và biết dùng các từ đó II/ Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to kẻ bảng sẵn + bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS tìm các tiếng chỉ người trong gia đình 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Chia HS thành nhóm nhỏ - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm vào giấy nháp - Gọi HS lên bảng làm bài tập - Goi HS nhận xét bổ sung Bài 3: - Goi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm bài - Goi HS viết câu mình đặt lên bản - Gọi HS Nhận xét Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu - HS thảo luận về ý nghĩa câu tục ngữ - Gọi HS trình bày: GV nhận xét 3 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc các từ ngữ, câu tục ngữ, thành ngữ vùa tìm được và chuẩn bị bài sau - 2 HS lên bảng mỗi HS 1 loại - 2 HS đọc yêu cầu trong SGK - Hoạt động trong nhóm - Nhận xét - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Trao đổi, làm bài - 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, bổ sung - 1 HS đọc trước lớp - HS tự đặt câu - 5 đến 10 HS lên bảng viết - 2 HS đọc yêu cầu SGK - Thảo luận - HS trình bày ý kiến Khoa học: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người - Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất - Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 8 SGK - Phiếu học tập III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: khởi động - Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ HĐ2: Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 8 SGK và trả lời câu hỏi - Gọi 4 HS lên bảng chỉ vào hình - Kết luận: HĐ3: Sơ đồ quá trình trao đổi chất - GV chia lớp thành nhóm nhỏ từ 4 đến 6 em, phát phiếu học tập cho từng nhóm - Yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu: Hãy nhìn vào phiếu học tập các em vừa hoàn thành và trả lời các câu hỏi trong SGK HĐ4: Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan tiêu hoá, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết trong việc thực hiện quá trình trao đổi chất - GV tiến hành hoạt động cả lớp - GV hướng dẫn HS làm việc theo cặp HĐ5: Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn HS về nhà đọc phần bạn cần biết và vẽ sơ đồ trang 7, SGK - 3 HS lên bảng trả lời - Quan sát hình minh hoạ và trả lời câu hỏi đúng - Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu bài tập - Đọc phiếu học tập và trả lời các câu hỏi đúng - 2 HS thảo luận với hình thức 1 HS hỏi 1 HS trả lời - Lắng nghe. Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2011 Toán LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số có sáu chữ - Nắm được thứ tự của các số có sáu chữ số II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm ... chỉ vào số 50000 và đọc năm mươi nghìn có 4 chữ số 0 - Cả lớp theo dõi nhận xét - Đọc thầm tìm hiểu đề bài - HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vài giấy nháp: 312000 000 - Dùng bút chì điền vào bảng, sau đó đổi chéo vỡ để kiểm tra bài nhau Tập làm văn TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ Mục tiêu: - Hiểu được đặc điểm ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật đó trong bài văn kể chuyện - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện - Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể chuyện. *KNS: - Tìm kiếm và xử lý thông tin. - Tư duy sáng tạo. II/ Đồ dung dạy học:- Giấy khổ to viết yêu cầu bài tập 1(để chỗ trống) để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS kể lại câu chuyện đã giao - Nhận xét, cho điểm từng HS 2.1 Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu bài học. 2.2 Nhận xét: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. KNS: Chia nhóm HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu. - Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình bày - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung 2.3 Ghi nhớ:- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 2.4 Luyện tập: Bài 1:- Yêu cầu HS đọc bài - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: Chi tiết nào tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc? Các chi tiết ấy nói lên điều gì? - Gọi HS nhận xét, bổ sung Bài 2:- Gọi HS yêu cầu đọc. - Cho HS quan sát tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc. - Nhắc HS chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi giúp đỡ HS yếu hay gặp khó khăn. 3. Củng cố dặn dò: H: Khi tả ngoại hình nhân vật cần chú ý tả những gì? Tại sao khi tả ngoại hình chỉ nên tả những đặc điểm tiêu biểu? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết lại câu chuyện mình vùa xây dựng - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - 2 HS kể lai câu chuyện của mình - Lắng nghe - 3 HS tiếp nối nhau đọc - Làm việc trong nhóm - 2 nhóm cử đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo đõi - 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn - HSTL. - Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình - Nhận xét bổ sung bài của bạn - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK - Quan sát tranh minh hoạ - Lắng nghe Địa lý DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I/ Mục tiêu: HS biết: - Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đò và lược đồ Địa lí tự nhiên - Trình bày 1 số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn - Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng - Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ II/ Đồ dùng dạy học: - Một số loại bản đồ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Hoàng Liên Sơn, dãy núi cao đồ sộ nhất Việt Nam - Yêu cầu HS quan sát và kể tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ. - Treo bản đồ Địa lí tự nhiên. Yêu cầu HS tìm dãy núi Hoàng Liên Sơn - Treo bảng phụ có gợi ý về nội dung tìm hiểu và nêu yêu cầu - KL HĐ2: Đỉnh Phan-xi-păng, “nóc nhà” của Tổ Quốc - Tổ chức cho HS làm việc cả lớp H1: Đỉnh núi Phan-xi-păng có đọ cao là bao nhiêu mét? H2: Tại sao noi đỉng núi Phan-xi-păng là “nóc nhà” của Tổ quốc? - Em hãy mô tả đỉnh nui Phan-xi-păng - Gọi HS nhắc lại HĐ3: Khí hậu lạnh quanh năm - Yêu cầu đọc SGK trả lời câu hỏi: Nơi cao như dãy núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu ntn? - Yêu cầu HS quan sát bản đồ Địa lí tự nhiên VN và trả lời các câu hỏi của GV HĐ4: Củng cố - dặn dò: - HS về nhà học thuộc bài, trả lời câu hỏi và chuẩn bị bài sau - 2 HS ngồi cạnh nhau và chỉ vào lược đồ. Sau đó lần lượt lên bảng chỉ và nêu tên các dãy núi - HS làm việc theo cặp, kẻ sơ đồ vào vở và điền - Nghe giảng - TL: Cao 3143m - TL: Đây là đỉnh cao nhất nước ta - Quan sát H.2, trang 71 SGK để mô tả - Nêu trước lớp - Đọc SGK, 1 HS lên phát biểu ý kiến, các HS khác theo dõi nhận xét - Lắng nghe. KHOA HỌC Bài 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc thức ăn có nguồn gốc thực vật - Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó - Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường và vai trò ccủa chúng - Có ý thức ăn đầy đủ loại thức ăn để đảm baor cho hoạt động sống II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 10,11 SGK - Phiếu học tập - Các thẻ ghi có chữ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: Kiểm tra bài cũ + Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm - Hãy nói cho các bạn biết hằng ngày, vào buổi sáng, trưa, tối các em đã ăn, uống những gì? HĐ2: Phân loại thức ăn và đồ uống - Bước1: Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 10 SGK và trả lời câu hỏi: Thức ăn nào có nguồn gốc động vật, thực vât? - Bước 2: Hoạt động cả lớp + Yêu cầu HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK H1: Người ta còn cách phân loại thức ăn nào khác? H2: Vậy có mấy cách phân loại thức ăn? Dựa vào đâu để phân loại như vậy? - KL: HĐ3: Các loại thức ăn có nhiều loại chất bột đường và vai trò của chúng - Bước1: + Hướng dẫn HS làm việc theo nhóm + Chia lớp thành các nhóm + Yêu cầu các em hãy quan sát hình minh hoạ trang 11 SGK và trả lời câu hỏi: H1: Hằng ngày em thường ăn thức ăn nào có bột đường H2: Nhóm thức ăn có nhiều chất bột đường đóng vai trò gì? KL: - Bước 2: - Hướng dẫn HS làm việc cá nhân - Phát phiếu học tập cho HS - Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài - Gọi vài HS trình bày phiếu của mình - Gọi HS khác nhận xét HĐ4: - Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS hăng hái xây bài - Dặn HS về nhà đọc nội dung Bạn cần biết trang11 SGK - Dặn HS về nhà trong bữa ăn cần nhiều loại thức ăn có đủ chất dinh dưỡng - 3 HS lên kiểm tra bài. - Lắng nghe. - HSTL. - Quan sát hình minh hoạ và suy nghĩ để trả lời câu hỏi. - 2 HS lần lược đọc to trước lớp, HS cả lớp theo dõi - TL: Người ta phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng - TL: Có 2 cách: Dựa vào nguồn gốc và lượng chất dinh dưỡng của thức ăn đó - Lắng nghe + Chia nhóm, cử nhóm trưởng thư kí điều hành + Tiến hành quan sát tranh, thảo luận và ghi câu trả lời vào giấy - Nhận phiếu học tập - Hoàn thành phiếu học tập - 3 đến 5 HS trình bày - Nhận xét - Lắng nghe. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện. Ôn Tập làm văn NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I/ Mục tiêu: - Qua câu chuyện củng cố HS nắm được đặc điểm của từng nhân vật. Tính cách của nhân vật được bộ lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật ấy - Biết cách xây dựng nhân vật trong truyện kể đơn giản II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Hướng dẫn HS ôn lại ghi nhớ trong SGK HĐ2: - Cho tình huống sau một bạn nhỏ chơi đá bong dưới lòng đường đá trúng vào một cậu bé đi xe đạp làm cậu bé ngã bị trầy xước chân. - Em hãy hình dung sự việc và kể câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây + Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm tới người khác. + Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm tới người khác - GV nhận xét * Củng cố dặn dò: - Cần quan tâm đén người kháckhi gặp khó khăn. - Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK trang 13 - HS đọc tình huống - Sinh hoạt nhóm 4 kể theo tình huống tự chon + Đại diện nhóm trình bày ý kiến của mình - Các nhóm khác nhận xét SINH HOẠT LỚP I/ Nhận xét hoạt động tuần 1: Nề nếp lớp tương đối ổn định. Vệ sinh lớp học sạch sẽ. Lớp được trang trí khang trang. Học tập: + Đa số các em có đủ sách vỡ và đồ dùng học tập tốt. + Một số em làm bài còn chậm. II/ Kế hoạch tuần 2: Tiếp tục ổn định nề nếp lớp. Vệ sinh lớp học. Chăm sóc cây xanh, dây leo xanh. Nhắc các em đi học mang đủ sách vở. Nhắc HS giữ gìn sách vở cẩn thận. III/ Văn nghệ: Trò chơi Ôn Tiếng Việt ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU I. Mục tiêu : - Giúp học sinh củng cố lại về vốn từ ngữ thuộc chủ đề : Nhân hậu - Đoàn kết . Dấu hai chấm - Viết đúng tiếng có vần ăng - ăn II. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học *HĐI : Điền vào chỗ trống trong sơ đồ tiếng có thể ghép với tiếng “nhân” trong 2 trường hợp để tạo nên từ ghép có nghĩa Nhân (người) Nhân (lòng thương người) *HĐII : GV ghi sẵn bảng phụ Xác định tác dụng của dấu 2 chấm trong các câu văn sau : a) Hai bên hồ là những ngọn núi cao chia hồ thành 3 phần liền nhau : Bể Lầm , Bể Lèng , Bể Lù . b) Người Việt Bắc nói rằng : “Ai chưa biết hát bao giờ đến Ba Bể sẽ biết hát . Ai chưa biết làm thơ đến Ba Bể sẽ làm được thơ” *HĐIII : Tìm các tiếng có thể ghép với : chăng - chăn ở phía trước và sau để tạo nên từ ghép 2 tiếng có nghĩa * Giáo viên nhận xét tiết học. - Thảo luận nhóm làm vào phiếu . nhóm nào hoàn thành xong sớm là thắng Công nhân , thương nhân , nhân dân , nhân tài bất nhân , hạnh nhân , nhân ái , nhân đức - Thảo luận nhóm đôi - Dấu 2 chấm báo hiệu phần giải thích cụ thể cho 3 phần - Báo hiệu từ ngữ sau là lời nói của người Việt Bắc - Trò chơi : Tiếp sức + Nên chăng , chăng dây , hoạ chăng , chăng đèn + Đắp chăn , trùm chăn , chăn bông , chăn bò Chiều thứ sáu, ngày 2 tháng 9 năm 2011 Ôn Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu : - Củng cố kĩ năng cộng , trừ . Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. - Cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ. II. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động thầy Hoạt động trò * HĐI : Trò chơi : Ai nhanh nhất Điền dấu >,<,= vào ô trống : 4156 + 2315 2315 + 4156 3527 +1456 + 4473 4473 +1456 + 3527 6000 + 925 925 + 3549 + 2451 7645 - 45 - 1600 94 + 2500 + 3406 Giáo viên nhận xét - tuyên dương * HĐII : Làm vào vở TC Bài 1: Tính giá trị của các biểu thức: a 4560 1928 a + 1327 a - 349 a × 2 a : 2 - Giáo viên nhận xét Bài 2: Một trường tiểu học khối I có 320 học sinh . Khối II có số học sinh nhiều hơn khối I là 80 em nhưng ít hơn khối III là 30 em . Số học sinh khối IV & V là 500 em . Hỏi trung bình mỗi khối có bao nhiêu học sinh ? * HĐIII: Củng cố- dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học. Tổ I & II : Đội A Tổ III & IV : Đội B Cả lớp tuyên dương đội hoàn thành nhanh , đúng - Học sinh nêu yêu cầu - Cả lớp làm vở - 4 học sinh lên bảng làm - Sửa bài chung - Học sinh tự phân tích đề - Một em lên bảng , lớp làm vở - Sửa bài chung
Tài liệu đính kèm: