A. Ổn định tổ chức (4)
B. Kiểm tra bài cũ
Y/c HS đọc bài “mẹ ốm”
GV nhận xét và cho điểm
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. luyện đọc (11) 1 HSK đọc cả bài.
GV chia bài thành 3 đoạn.
Đ1: 4 dòng đầu (trận địa mai phục của nhện)
Đ2: 6 dòng tiếp (Dế mèn ra oai với bon nhện)
Đ3: phần còn lại (kết cục câu chuyện)
GV kết hợp sửa lỗi hát âm: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, quang hẳn, béo múp béo míp . Chú ý đọc các câu hỏi câu cảm: Ai đứng chóp mu bọn này? . thật đáng xấu hổ! có phá hết các vòng vây đi không?
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm lại toàn bài.
3. HD HS tìm hiểu bài (12).
GV điều khiển lớp làm việc theo nhóm với hình thức trao đổi, đối thoại, các nhóm tự nhận xét tổng kết, bổ sung cho nhau.
- Đoạn 1.
+ Câu 1 (SGK)?
- Đoạn 2.
+Câu 2: (SGK)?
- Đoạn 3.
+ Câu 3 (SGK)? (Dế mèn phân tích theo cách so sánh giàu có – nghèo rớt, kéo bè kéo cánh – 1 mình yếu ớt -> thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không?
+ Câu 4 (SGK)?
GV giải thích từng danh hiệu cho HS chọn -> Dế Mèn hiệp sĩ .
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng.
4. HD HS đọc diễn cảm (8).
G. giới thiệu đoạn đọc trên bảng phụ- hd tìm từ nhấn giọng rồi đọc mẫu đoạn văn.
“từ trong hốc đá . cong chân . đanh đá, nặc nô .giã gạo.
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Bình bầu bạn đọc hay nhất.
D. Củng cố (2)
Liên hệ: em htập ởDM những gì? em thích hình ảnh nào trong bài? vì sao?
G. củng cố nd bài, nx tiết học
E- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
Ngày soạn: 14/09/2012 Ngày giảng: 17/09/2012 Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2011 Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I. Mục đích - yêu cầu - Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nv Dế mèn. - Biết được nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh. - Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của nv. - HSKG chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lí do vì sao lựa chọn II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK: tranh, ảnh dế mèn, nhà trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” Bảng phụ viết sẵn đoạn 2 cho HS luyện đọc. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức (4) B. Kiểm tra bài cũ Y/c HS đọc bài “mẹ ốm” GV nhận xét và cho điểm 2 HS đọc TL và TLCH. HS khác n.xét C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài (1’) 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. luyện đọc (11’) 1 HSK đọc cả bài. GV chia bài thành 3 đoạn. Đ1: 4 dòng đầu (trận địa mai phục của nhện) Đ2: 6 dòng tiếp (Dế mèn ra oai với bon nhện) Đ3: phần còn lại (kết cục câu chuyện) GV kết hợp sửa lỗi hát âm: lủng củng, nặc nô, co rúm lại, quang hẳn, béo múp béo míp ... Chú ý đọc các câu hỏi câu cảm: Ai đứng chóp mu bọn này? ... thật đáng xấu hổ! có phá hết các vòng vây đi không? - HS luyện đọc theo cặp. - HS đọc cả bài - GV đọc diễn cảm lại toàn bài. - 9 HS đọc nối tiếp đoạn. - HS luyện phát âm từ, câu kết hợp tìm hiểu chú giải. - Cả lớp - 1-2 em 3. HD HS tìm hiểu bài (12’). GV điều khiển lớp làm việc theo nhóm với hình thức trao đổi, đối thoại, các nhóm tự nhận xét tổng kết, bổ sung cho nhau. - Đoạn 1. + Câu 1 (SGK)? - Đoạn 2. +Câu 2: (SGK)? - Đoạn 3. + Câu 3 (SGK)? (Dế mèn phân tích theo cách so sánh giàu có – nghèo rớt, kéo bè kéo cánh – 1 mình yếu ớt -> thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng vây đi không? + Câu 4 (SGK)? GV giải thích từng danh hiệu cho HS chọn -> Dế Mèn hiệp sĩ . * GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng. HS đọc lướt cả bài rồi TLCH theo nhóm. Đại diện các nhóm lên đọc kết quả. - 1 HS đọc to. HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chốt ý chính. - Cả lớp. HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chốt ý chính. - HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chốt ý chính. - HS đọc câu hỏi 4 trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu phù hợp cho Dế Mèn. - 2-3 em 4. HD HS đọc diễn cảm (8’). G. giới thiệu đoạn đọc trên bảng phụ- hd tìm từ nhấn giọng rồi đọc mẫu đoạn văn. “từ trong hốc đá ... cong chân ... đanh đá, nặc nô ...giã gạo. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. Bình bầu bạn đọc hay nhất. H.luyện đọc cá nhân trên bảng phụ ( vài em) - 2-3 em H+G. nx, cho điểm D. Củng cố (2’) Liên hệ: em htập ởDM những gì? em thích hình ảnh nào trong bài? vì sao? G. củng cố nd bài, nx tiết học H. đọc toàn bài E- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà chuẩn bị trước bài đọc và tập trả lời câu hỏi. ----------------***************--------------- Âm nhạc Học hát bài em yêu hòa bình I. Mục tiêu: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Em yêu hòa bình - Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hòa bình yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị - Đàn, nhạc cụ, đĩa nhạc, tranh ảnh ghi kí hiệu nhạc. - HS mang nhạc cụ gõ, sgk. III. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’). Y/c 1 em hát và 1 em đọc kí hiệu nhạc. GV nx - HS hát C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: - Gv ghi bài lên bảng 2. Phần hoạt động a) Nội dung 1 HĐ1: Y/c HS đọc lời ca rõ ràng , diễn cảm bài hát trong SGK HĐ 2: Vỗ tay theo hình tiết tấu đơn/đen đen/đen đen/đen đen/đen - 1-2 em - HS thực hiện b) Nội dung 2 HĐ 1: Tập hát từng câu - GV chia thành 8 câu nhỏ. Dạy từng câu Chú ý: + Nhắc HS và Gv thể hiện những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm, hương, có. + Lưu ý chỗ đảo phách “dòng/sông hai bên/bờ xanh /thắm HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm nhịp 2 và theo tiết tấu lời ca. “ Em yêu hoà bình, yêu đất nước .” x x x x - Bắt nhịp,thực hiện cùng HS (1lần). - Dạo đàn, HS hát gõ đệm nhạc cụ. - GV đàn giai điệu - Gọi từng nhóm hát. HS nghe và làm theo y/c của GV. - HS gõ đệm. - Cả lớp gõ đệm D. Củng cố - G: Củng cố kt bài học. Chia nhóm, mỗi nhóm hát 1 câu sau đó cả lớp cùng hát từ câu 5 đến hết - HS hát. E. Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học. Về nhà học lại bài hát. - Chuẩn bị bài học tiết sau. ----------------*************--------------- Toán Tiết 6 Các số có sáu chữ số I.Mục tiêu: - Giúp HS: + Ôn lại quan hệ giữa các hàng liền kề. + Biết đọc viết các số có tới 6 chữ số. + Tạo tình yêu và hứng thú học tập môn toán. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ kẻ Bt 1,2 , thẻ số III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức (1) A. Kiểm tra bài cũ (5’). Yêu cầu HS nêu thế nào là biểu thức chứa chữ. GV nhận xét kết quả HS nêu ví dụ và giải. B. Daỵ bài mới 1. Giới thiệu bài: - ghi bảng. 2.Hình thành kiến thức mới (13). a. Số có sáu chữ số - Quan hệ giữa đơn vị của các hàng liền kề của các số có năm chữ số. 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn. b. Hàng trăm nghìn. GV: 10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. Viết là 100 000. Chú ý: số 100 000 là số nhỏ nhất có 6 chữ số. c. Viết và đọc số có 6 chữ số Gv kẻ bảng như SGK (T8) sau đó gắn các thẻ số đã chuẩn bị. Cho HS phân tích số các thẻ số được gắn ở các hàng. - GV đưa thêm vài số có 6 chữ số gọi HS lên bảng gắn thẻ số tương ứng. VD: 435 345, 533 668, 222 456, ..... Chú ý: GV không viết số có chứa chữ số 0. Hs nêu mối quan hệ giữa đơn vị của các hàng liền kề của các số có 5 chữ số. - HS nhận xét số 100 000 là số có 6 chữ số. - HS đếm số các thẻ số và điền số ở dòng bên dưới. H: Xác định lại số đã cho gồm bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn, ...., đơn vị. - 1 em gắn thẻ số nhiều em đọc số. 2. HD thực hành. Bài 1: a) Yêu cầu HS phân tích mẫu. ? Trong bảng có mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn, ... đơn vị. ? đọc số? b) Yêu cầu HS nhìn SGK nêu kết quả cần viết vào ô trống và đọc số 523 453. - HS đọc yêu cầu của bài tập và phân tích mẫu. HS trả lời. H: Đọc số (nhiều em) - HS đọc số (nhiều em) Bài 2: Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. GV quan sát giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài tập. - GV và HS nhận xét, đưa ra kết quả chính xác. - HS quan sát và làm bài tập. Bài 3: Gv viết các số đã cho trên bảng và yêu cầu nhiều em đọc trước lớp. HS đọc số: 96 315, 796 315, 106 315, 106 827 Bài 4: Phần c,d dành cho HS khá giỏi HS làm bài vào vở. Gv quan sát. GV và HS đưa ra kết quả chính xác. - HS làm bài vào vở. D. Củng cố - G: Củng cố kt bài học - HS nêu lại nội dung vừa học. E. Dặn dò: - Nx chung giờ học, nhắc nhở hs. Làm BT và kẻ bảng trong bt 1 (T10) ----------------***************---------------- Thứ tư ngày 19 tháng 9 năm 2011 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Mục đích, yêu cầu 1. Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ “Nàng tiên ốc” đã học. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyệ, trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa truyện. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ. G: Kể lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể”. - 2 HS nối tiếp nhau kể. Và nêu ý nghĩa câu chuyện. C. Daỵ bài mới 1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng (1’). 2. Tìm hiểu câu chuyện (10’) - Gv đọc diễn cảm truyện thơ - Y/c Hs đọc thầm câu chuyện và TLCH giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn. Đoạn 1: C1: Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? C2: Bà lão đã làm gì khi bắt được ốc? Đoạn 2: C3: Từ khi có ốc bà thấy trong nhà có gì lạ? Đoạn 3: C4: Khi rình thì bà lão đã thấy gì? C5: Sau đó, bà lão đã làm gì? C6: Câu chuyện kết thúc như thế nào? - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn thơ (3 em). - 1 HS đọc toàn bài - Bà kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc. - Thấy ốc đẹp bà thương ko bán, đem về thả vào chum nước. -Nhà sạch, mọi thứ đã được làm xong. - Nàng tiên bước ra từ trong chum nước. - Bà đập vỡ vỏ ốc và ôm nàng tiên. - 2 người sống hạnh phúc như 2 mẹ con. 3. HD HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 2.1. HD HS kể lại câu chuyện bằng lời của mình(3’). G: Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời lể của em? G: viết 6 câu hỏi trên lên bảng HD HS kể theo trình tự đó. - HS lắng nghe. Em đóng vai người kể, kể cho người khác nghe. Chú ý ko đọc thuộc câu thơ để kể. 2.2. HD HS kể theo cặp hoặc nhóm (10’). Chú ý: + Kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn câu thơ. +Kể xong cần trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. a)KC theo nhóm - Nhóm đôi (GV qs HD nếu HS lúng túng) - Tự tạo nhóm HS kể trong nhóm (nhóm 4 HS) thi kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh.( 2-3 lần) H+G: Nhận xét, đánh giá. b) Thi kể chuyện trước lớp. * KL: Câu chuyện nói về tình thương yêu lẫn nhau giữa bà lão và tiên ốc. Bà thương ốc – ốc biến thành tiên giúp đỡ bà. Câu chuyện giúp ta hiểu “con người phải biết thương yêu nhau. Ai sống nhân hậu, thương yêu mọi người sẽ có cuộc sống hạnh phúc. VD: SGV (T.62) - Các tốp thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. 1-2 HS kể toàn bộ câu chuyện. HS khác nhận xét lời kể của bạn để rút kinh nghiệm. - Các nhóm thi kể xong tự trao đổi trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện -> KL GV+HS bình bầu bạn KC lưu loát nhất, đủ ý nhất và hay nhất. D. Củng cố. - Liên hệ: Sau khi nghe kể chuyện em học tập được điều gì từ câu chuyện? Em sẽ làm gì để được sống hạnh phúc. E. Dặn dò - Gv nhận xét tiết học. Biểu dương những em biết lắng nghe bạn kể, kể hay, đủ ý. - HS vềtập KC nhiều lần để kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài học sau ----------------***************-------------- Toán Tiết 8 Hàng và lớp I. Mục tiêu. - Giúp HS nhận biết được: +Lớp đơn vị gồm: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn. +Biết giá trị của chữ số theo vị trí của từng chữ số đó trong mỗi số. + Biết viết số thành tổng theo hàng. Làm bài tập 1,2,3 SGK. II.Đồ dùng dạy - học: - G: Bảng phụ ghi nội dung bài mới. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức (1) B.Kiểm tra bài cũ: ( 5’) Đọc số : 275904; 965412 ... gđ nông dân nghèo, quen sống trong vất vả. ngoại hình thể hiện chú là cậu bé thông minh, nhanh nhẹn và gan dạ. GV nghe, nhận xét và bổ sung ý thiếu. BT2 (8’) Kể lại truyện “ Nàng tiên ốc” H: Nêu yêu cầu bài tập - H: Trao đổi nhóm đôi yêu cầu của bài - HS thi kể. H+G: Nhận xét, đánh giá, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn và đúng y/c của bài. Chú ý: HS nhìn tranh và tả ngoại hình của bà cụ và nàng tiên ốc - 1 em 2 – 3 em D. Củng cố- GV hệ thống lại nội dung bài học + Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì? Nhận xét, tuyên dương HS hăng hái xây dựng bài. - Hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, trang phục, cử chỉ, điệu bộ, lời nói, .... cần chú ý những đặc điểm tiêu biểu của nhân vật E. Dặn dò - HS về nhà học thuộc ghi nhớ và làm bài tập trong VBT. ----------------***************---------------- Toán Tiết 10 triệu và lớp triệu I. Mục tiêu Giúp HS: - Biết về hàng triệu, chục triệu, trăm triệu và lớp triệu. - Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. - Củng cố thêm lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ vẽ bảng nội dung bài tập 1(7) bút dạ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức (1’) A. Kiểm tra bài cũ (3’). Nêu tên các hàng của lớp đơn vị, lớp nghìn. - 2 hs nêu miệng và lấy ví dụ minh họa. - HS khác nhận xét. B. Daỵ bài mới 1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1). 2. Hình thành kiến thức mới - Yêu cầu HS viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, rồi yêu câu em đó tiếp tục viết số mười trăm nghìn. * GT lớp triệu gồm: triệu, chục triệu, trăm triệu HS viết xong GV giới thiệu. - Mười trăm nghìn gọi là một triệu, một triệu Tương tự: 10 000 000, 100 000 000 ? Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu hợp thành lớp gì? KL: Mỗi số ở các hàng liền kề đều nhiều hơn hàng trước 1 số 0 được đặt ngoài cùng bên phải số đó. GV cho HS nêu lại các hàng, lớp từ bé đến lớn. 1000, 10 000, 100 000, 1 000 000. - HS nêu số các số 0 có trong một triệu. - 1 000 000; 10 000 000; 100 000 000 - Viết là: 1000 000 - Lớp triệu - 2 HS. 3. Thực hành. Bài 1 (5’): - HS đọc yêu cầu của bài tập 2 HS đếm nối tiếp theo yêu cầu của bài. HS khác bổ sung nếu thiếu. Một triệu, hai triệu, ba triệu,, ..... Có thể cho HS đếm thêm 10 triệu mỗi lần tính từ 10 triệu trở đi: mười triệu, hai mươi triệu, .... Tương tự đếm thêm 100 triệu: một trăm triệu, hai trăm triệu, ..... Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm ( theo mẫu) - HS nhận xét bài tập. - Cả lớp làm vào vở. - HS nhận xét kết quả và so sánh với bài của mình Đáp án: 5 chục triệu ;... 50 000 000 Bài 3 (Dành cho HS K-G cột 2): - HS đọc đề bài, nêu miệng cách làm. Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài. GV quan sát HS yếu HD các em hoàn thành tốt bài tập. GV thu 1 số bài để chấm và nhận xét. Đáp án: 15 000 có 5 chữ số trong đó có 3 chữ số 0, 350 có 3 chữ số trong đó có 1 chữ số 0, .... Bài 4: Dành cho HS khá giỏi Hs về nhà kẻ bảng và làm bài ở nhà. D. Củng cố. - GV hệ thống lại kiến thức. - HS nhắc lại nội dung tiết học. E. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học HS về làm bài tập trong VBT ----------------***************---------------- Khoa học Bài 4 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, vai trò của chất bột đường I. Mục tiêu - Kể tên các chất dd có trong thức ăn; chất bột đường, đạm, béo, vtm, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mỳ, - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể. II. Đồ dùng dạy học: G. tranh 1 số loại rau, củ, quả. III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức (1) B. KTBC (3’) - Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình TĐC giữa cơ thể và MT H: Trả lời ( 2 em) H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá C. Daỵ bài mới 1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’). 2. Nội dung (26’). HĐ1: Tập phân loại thức ăn (8’). Bước 1:Quan sát và thảo luận. Cho HS quan sát tranh trong SGK. GV HD HS phân loại thức ăn theo 2 nhóm đv và tv. H.Quan sát , thảo luận và trả lời ch sgk - điền vào bảng tên các loại thức ăn? phân loại 1số rau, củ, quả qua tranh(3n) Bước 2: Hoạt động cả lớp + Người ta có thể phân loại thức ăn theo cách nào khác? GV HD HS tìm hiểu qua phần “Bạn cần biết” Chú ý: Trứng là loại thức ăn có thể xếp vào nhiều nhóm khác nhau như đạm và vitamin - Đại diện nhóm trình bày kết quả của HĐ1.( 4 em) H+G: Nhận xét, bổ sung. HĐ2: Tìm hiểu vai trò của chất bột đường (11’). Bước 1: Làm việc theo cặp bằng SGK. G: Kết luận (mục “Bạn cần biết SGK T.11”) H: Quan sát tranh 11 SGK và TLCH SGK T.11 theo nhóm đôi. trình bày trước lớp (3 em) H+G: Nhận xét, bổ sung. H: Nhắc lại ( 2 em) Bước 2: Làm việc cả lớp. GV nêu câu hỏi: +Kể tên các thức ăn chứa chất bột đường mà em ăn hàng ngày. + Kể tên những thức ăn chứa bột đường mà em thích. + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. GV nhận xét, bổ sung sau mỗi câu trả lời của HS. - HS TLCH GV nêu. HS khác nhận xét, bổ sung (nhiều em) HĐ 3: Nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất bột đường(8) Bước 1: GV phát phiếu học tập như SGV hoăc GV có thể kẻ bảng tạm cho HS thi tiếp sức. HS làm việc với phiếu học tập. Bước 2: Chữa bài tập trên phiếu KL: Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường đều có nguồn gốc từ thực vật. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhóm khác nhận xét và bổ sung D. Củng cố : - GV hệ thống lại nội dung E. Dặn dò: GV nhận xét tiết học. HS chuẩn bị bài học sau. ----------------***************---------------- Sinh hoạt lớp tuần 2 I Muc tiêu - HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần và hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn. II. Nội dung 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. 2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình. 3. GV nhận xét chung các mặt. a. Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ. - Học tập một số em đã có tiến bộ. - Tập thể dục giữa giờ và giờ truy bài đã có nề nếp b. Nhược điểm: - Vẫn còn một số học sinh lười học bài cũ: .................................................................. - Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................ - Giờ truy bài vẫn còn một số em nề nếp ổn định chậm. c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của ngừời học sinh. Tuyên dương ............................................................................................................................. 4. Kế hoạch tuần 2 - ổn định tổ chức, nề nếp. - khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm. - Thi đua giành nhiều điểm tốt chào mừng đợt thi đua thứ nhất - Phấn đấu 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. 5. Sinh hoạt văn nghệ. - Hát các bài hát về mái trường và bạn bè. ----------------***************--------------- Ôn TV (buổi chiều) Luyện viết chữ đẹp tuần 2 ----------------***************--------------- ATGT Bài 2: vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. 2. Kĩ năng: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. Biết thực hành đúng quy định. 3. Thái độ: Biết qs tín hiệu GT khi tham gia GT. Chấp hành luật đẩm bảo ATGT. II. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới a.Giới thiệu bài : Trực tiếp b.Nội dung HĐ1: HS chơi trò chơi : “ Đi tìm biển báo hiệu giao thông” GV gắn biển và HD cách chơi - GV chỉ 1 biển bất kì và y/c cá nhân TLCH ?Khi gặp biển báo này người đi phải thực hiện theo lệnh hay chỉ dẫn như thế nào? HS ghi tên biển vào giấy rồi nêu miệng trước lớp - HS trả lời HĐ2: Tìm hiểu vạch kẻ đường ?HS nêu các vạch kẻ trên đường đã từng nhìn thấy. ? Người ta kẻ những vạch vừa nêu để làm gì? - HS nêu, HS khác nx, GV chốt ý + Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, dành cho người đi bộ sang đường... HĐ3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn * Cọc tiêu: GV cho HS quan sát tranh ảnh giới thiệu cọc tiêu và các dạng cọc tiêu + Cọc tiêu có tác dụng gì trong GT? * Rào chắn: GV giới thiệu 2 loại rào chắn: cố định và di động. HĐ4: Kiểm tra hiểu biết GV phát phiếu và hướng dẫn HS kiểm tra lại kiến thức vừa học - Cọc tiêu cắm đoạn đường nguy hiểm Rào chắn cố định , rào chắn di động 4.Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài học - HS nêu ghi nhớ 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài 3 ----------------***************--------------- Ôn toán (buổi chiều) Ôn tập biểu thức chứa chữ, số có 6 chữ số I.Mục tiêu: - Giúp HS: + Giúp học sinh ôn tập các dạng bài tập so sánh các số có nhiều chữ số, đọc thạo số ở lớp triệu. + Học sinh đọc số có 9 chữ số và phân tích cấu tạo số. + GD tình yêu môn học. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * ổn định tổ chức (1) A. Kiểm tra bài cũ (5’). Đọc số sau: 450 731, 200 582, 425 011, 214 605 Gv viết số trên bảng cho 2 HS lên viết thành tổng - 3 HS đứng tại chỗ đọc số. 2 HS lên viết trên bảng. HS khác nx. GV cho điểm. B. Daỵ bài mới 1. Giới thiệu bài: - ghi bảng (1’). 2. HD HS làm bài tập (30’). Bài 1: Dành cho HS đại trà. - HS đọc yêu cầu của bài tập và tự làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài. - 2 HS K-G lên bảng làm bài. - GV và HS nhận xét và đưa ra kết quả chính xác. Đọc số và viết thành tổng các số sau: 382 282, 283 282, 223 142, 232 494, 282 993 Dành cho HS khá giỏi Đọc và viết số như trên và chỉ ra vị trí số 3 có trong các số. Bài 2: So sánh các số sau: (Đại trà) HS đại trà làm phần a - HS khá giỏi làm phần b - 4 HS lên bảng viết các số thành tổng. - HS khác nhận xét và chữa bài. - GV và HS nhận xét và đưa ra kết quả chính xác. a) 43 876 ... 324 487, 382 987 ... 872 888, 763 272 ... 73 272, 343 343 ... 343 344 b) K-G 400 543 ... 40 543, 382 039 ... 282 990, 202 304 ... 210 220, 290 200 ... 290 003 Bài 3: Còn thời gian HS đại trà làm bài trong VBT. HS K-G làm bài trong BT toán (T.7,8) GV HD HS làm bài. D. Củng cố (3’) - G: Củng cố kt bài học E. Dặn dò: - Nx chung giờ học, nhắc nhở hs. - HS về nhà ôn lại kiến thức và tự làm các bài tập liên quan. ----------------***************----------------
Tài liệu đính kèm: