Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 17

Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 17

Tập đọc

THẮNG BIỂN

I. Mục tiu

* Yêu cầu cần đạt

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý trí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giử gìn cuộc sống bình yn. ( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK)

* Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.

II. Kĩ năng sống

- Giao tiếp: thể hiện sự thông cảm. – ra quyết định, ứng phó – đảm nhận trách nhiệm.

III. Phương pháp

- Đặt câu hỏi.

- Trình bày ý kiến cá nhân

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 4 năm 2012 - 2013 - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày .. tháng 3 năm 2013
Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu
* Yêu cầu cần đạt
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sơi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý trí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giử gìn cuộc sống bình yên. ( trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK)
* Học sinh khá giỏi trả lời được câu hỏi 1 SGK.
II. Kĩ năng sống
- Giao tiếp: thể hiện sự thông cảm. – ra quyết định, ứng phó – đảm nhận trách nhiệm.
III. Phương pháp
- Đặt câu hỏi.
- Trình bày ý kiến cá nhân
IV. Chuẩn bị.
V. Các bước lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.kiểm tra bài cũ
+ Tiết tập đọc trước các em học bài gì? 
+ Gọi 3 học sinh đọc thuộc lịng bài, cĩ kèm câu hỏi.
- Gv nhận xét ghi điểm
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài
 - GV nêu câu hỏi.
 + Tranh vẽ gì?
 + HÌnh ảnh này muốn nĩi lên điều gì?
 Lịng dũng cảm và đồn kết là tuyền thống quý báo của con người Việt Nam. Nĩ khơng chỉ được bộc lộ trong chiến tranh. Mà được bộc lộ ở mọi lúc khi cần thiết. Bài đọc hơm nay ta sẻ thấy tin thần ấy truyền thống ấy được thể hiện qua cuộc đấu tranh chống thiên tai qua bài: “ Thắng biển”. 
 GV ghi tựa bài. 
b.luyện đọc
- Gv đọc mẫu một lần.
- Gọi một học sinh đọc lại bài.
+ Bài chia làm mấy đoạn? Chia đọan.
 Bài chia làm 3 đoạn. Mỗi đoạn xuống dịng được xem là một đoạn.
Cho hs luyện đọc đoạn 2 lượt.
Lượt thứ nhất giáo viên ghi các từ các em phát âm sai lên bảng cho hs luyện đọc lại.
Lượt thứ hai giáo viên kết hợp giảng nghĩa từ khĩ.
c. Tìm hiêu bài
Kĩ năng sống
- Giao tiếp: thể hiện sự thông cảm. – ra quyết định, ứng phó – đảm nhận trách nhiệm.
- Gọi 1 HS đọc cả bài một lần.
 + Cuộc chiến đaứ giữa con người với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? ( từ đe dọa đến tấn cơng rồi đến người thắng biển).
 + Đọc đoạn 1 và tìm từ ngữ, hình ảnh nĩi lên sự đe dọa củ cơn bão biển? ( Giĩ bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé) 
 + Đọc đoạn 2: cuộc tấn cơng dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? ( cơn bão cĩ sức phá hủy tưởng như khơng gì cản nổi: như đàn cá voi lớn, sĩng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào; ..với tinh thần quyết tâm chống giữ).
 + Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bài văn thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển? ( hơn chục thanh niên mỗi người vác một vác củi vẹt, nhảy xuống dịng nước đang cuốn dữ, khoắc vai nhau thành sợi dây dài ..quãng đê sống lại).
+ Nêu nội dung bài? (Ca ngợi lịng dũng cảm, ý trí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giử gìn cuộc sống bình yên)
 d. Luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Gọi vài hs đọc diễn cảm.
4.Củng cố 
+ Tiết tập đọc hơm nay các em học bài gì?
+ Qua bài tập đọc hơm nay các em học được đều gì? ( tinh thần đồn kết)
- Cho 3 hs của 3 tổ thi đọc diễn cảm.
GV nhận xét tuyên dương
5.Nhận xét dặn dị
Nhận xét chung
Về nhà đọc lại bài và xem bài kế tiếp.
Hát vui
Hs nêu tựa bài
Hs trả bài thuộc lịng và trả lời câu hỏi
Hs nghe
Hs nhắc lại tựa bài
Hs nghe
Hs đọc
Hs chia đoạn
Hs luyện đọc đoạn và luyện đọc từ khĩ.
1hs đọc
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs trả lời
Hs nhận xét bổ sung
Hs nghe
Hs luyện đọc diễn cảm vài lượt
Hs trả lời
Hs thi đọc
Hs bình chọn
**********************************************************
Tốn
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được phép chia hai phân số.
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
- Làm được các bài 1, 2.
* Học sinh khá giỏi làm bài 3, 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu quy tắc thực hiện phép chia phân số.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Thực hành
*Bài 1: 
-Cho HS thực hiện phép chia phân số, rồi rút gọn. GV nhận xét rồi sửa bài lên bảng.
*Bài 2: 
-GV giúp HS nhận thấy: “các quy tắc tìm x tương tự như đối với số tự nhiên”.
-HS thực hiện vào bảng con. Gv sửa bài lên bảng lớp.
*Bài 3 ( hs khá giỏi)
-Cho HS thực hiện phép tính vào vở học. 
-GV hướng dẫn HS nêu nhận xét:
+Ở mỗi phép nhân, hai phân số đó là hai phân số đảo ngược với nhau.
+Nhân hai phân số đào ngược với nhau thì có kết quả bằng 1.
*Bài 4 ( hs khá giỏi)
-GV cho HS nêu lại cách tính độ dài đáy của hình bình hành. Rồi giải vào vở học. 1 HS lên bảng thực hiện giải. GV nhận xét sửa bài.
4.Củng cố 
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Luyện tập”.
-3-4 HS nêu, lớp nhận xét.
-HS đọc lại đề bài.
-Cả lớp thực hiện vào bảng con.
-Vài HS nhắc lại quy tắc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp giải vào bảng con.
-Cả lớp giải vào vở học rồi nêu nhận xét, lớp nhận xét bổ sung.
-Cả lớp nêu cách tính rồi giải vào vở học.
-Cả lớp lắng nghe
**************************************************
Lịch sử
CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt
 - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở đàng trong:
	-Từ thế kĩ thứ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở đàng trong. Những đồn người khẩn hoang đã tiến vào vbùng đất ven biển Nam trung Bộ và đồng bằng Sơng Cửu Long.
	-Cuộc khẩn hoang từ thế kĩ XVI đã mở rộng diện tích canh tác ở các vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xĩm làng được hình thành và phát triển.
 - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang	
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bản đồ Việt Nam ở thế kĩ XVI – XVII.
	-Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Em hãy nêu tình hình của đất nước ta trong thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-GV giới thiệu bản đồ và yêu cầu HS đọc SGK, xác định địa phận từ sông Gianh đến Quãng Nam rồi đến Nam Bộ.
*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
-Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quãng Nam và từ Quãng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long.
-Cho các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét.
-GV kết luận như SGK
*Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp
-GV hỏi :
+Cuộc sống chung giữa các tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì ?
+GV kết luận : 
 Kết quả là xây dựng cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi dân tộc.
4.Củng cố 
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Thành thị ở thế kĩ XVI – XVII”.
-HS nêu, lớp nhận xét.
-HS đọc lại đề bài
-Cả lớp quan sát bản đồ, xác định vị trí, lớp nhận xét.
-Tập trung nhóm 4 thảo luận
-Đại diện báo cáo, lớp nhận xét bổ sung.
-HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.
+Cả lớp lắng nghe.
+Cả lớp lắng nghe.
******************************************* 
Thứ ba ngày . tháng 3 năm 2013
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể vừa tìm được ( BT1); biết xác định củ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? Đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn cĩ dụng câu kể Ai là gì? (BT3).
* Học sinh khá giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu BT3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Một tờ phiếu viết lời giải BT1.
	-Bốn băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai là gì ? ở bài tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2-3 HS nói nghĩa của các từ cùng nghĩa với dũng cảm mà các em đã học ở tiết trước.
-Cho 1 HS làm lại BT4.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1 
-Cho HS đọc yêu cầu bài và tìm câu kể Ai là gì ? có trong mỗi đoạn văn và nêu tác dụng của nó.
-GV nhận xét và ghi lên bảng lớp:
 Câu kể ai là gì Tác dụng
Nguyễn Tri Phương là người Thừa Thiên (câu giới thiệu)
Cả hai ông đều không phải là người Hà Nội (câu nhận đinh)
Ông năm là dân ngụ cư của làng này (câu giới thiệu)
Cần trục là cánh tay kì diệu của các chú công nhân
 (câu nhận đinh)
*Bài tập 2
-Cho HS đọc yêu cầu của bài, xác định chủ CN, VN trong mỗi câu tìm được.
-Cho HS nêu kết quả. Gv nêu kết luận bằng cách dán 4 băng giấy viết 4 câu lên bảng
 Nguyễn Tri Phương / là người Thừa Thiên
 Cả hai ông / đều không phải là người Hà Nội
 Ông Năm / là dân ngụ cư ở làng này.
 Cần trục / là cánh tay kì diệu của các chú công nhân.
*Bài tập 3 
-GV cho HS đọc đề bài và gợi ý : mỗi em tưởng tượng một tình huống và giới thiệu một cách tự nhiên. Sau đó cho từng cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau.
4.Củng cố 
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “ Mở rộng vốn từ : Dũng cảm”.
-Cả lớp lắng nghe, nhận xét
-Cả lớp theo dõi.
-HS đọc đề bài 
-Cả lớp lắng nghe, tìm câu kể theo yêu cầu.
-Cả lớp theo dõi sửa bài
-Cả lớp theo dõi và xác đinh CN, VN
-Cá nhân nêu kết quả, sau đó theo dõi trên bảng để sửa sai.
-Cả lớp thực hiện nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
***********************************************
Tốn
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- Làm các bài tập 1, 2.
* Học sinh khá giỏi làm bài 3, 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và g ... à bài
-Cả lớp giải vào bảng con.
-Cả lớp thực hành giải vào vở học theo mẫu, 1 HS lên bảng thực hành giải.
-Cả lớp theo dõi, thực hành giải vào vở nháp. 2 HS lên bảng giải.
-Cả lớp theo dõi, sau đó giải vào vở học. 1HS lên bảng giải, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
**************************************
Khoa học 
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt
- Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém;
 + Các kim loại ( đồng, nhơm,) dẫn nhiệt tốt.
 + Khơng khí, các vật xốp như bơng, len,  dẫn nhiệt kém. 
II. Kĩ năng sống
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt.
- Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
III. Phương pháp
- Thí nghiệm theo nhĩm nhỏ
IV. Các bước lên lớp
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu ví dụ về các vật nóng hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
-Giải thích được hiện tượng co giản về nóng, lạnh.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
- GV nêu câu hỏi.
+ Em hãy kể một số vật khi đổ nước nĩng vào thì bị làm nĩng nhanh, vật khơng bị làm nĩng?
 Các vật bị làm nĩng nhanh là vật dẫn nhiệt, vật khơng bị làm nĩng là vật cách nhiệt. là bài học hơm nay chúng ta học.
 GV ghi tựa bài.
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
Kĩ năng sống
- Kĩ năng lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/cách nhiệt tốt.
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm và trả lời câu hỏi SGK.
-GV giúp HS có nhận xét : các kim loại dẫn nhiệt tốt còn được gọi đơn giản là vật dẫn nhiệt ; gỗ, nhựa . dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
-GV hỏi :
+Tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
-GV rút ra kết luận về hai câu hỏi trên.
*Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
Kĩ năng sống
- Kĩ năng giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt.
-GV hướng dẫn học sinh đọc 2 phần đối thoại của hình 3 SGK.
-Cho cả lớp tiến hành làm thí nghiệm như hướng dẫn SGK.
-Cho HS đo nhiệt độ ở 2 cốc đến hai lần. Sau 5 – 10 phút và trình bày kết quả.
-Cho HS trình bày kết quả trước lớp, GV nhận xét sửa sai.
-GV hỏi thêm :
+Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc ?
+Vì sao phải đo nhiệt độ 2 có cùng một lúc ?
*Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng cuả các vật cách nhiệt .
-Chia lớp thành bốn nhóm để tìm kết quả và thi trước lớp.
-GV nhận xét khen nhóm thực hiện tốt.
-Rút ra bài học như SGK. Vài học đọc lại bài
4.Củng cố 
+Tại sao vào những hôm trời rét chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
+Vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc ?
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt
-Xem trước bài “Các nguồn nhiệt”.
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
-HS đọc lại đề bài
-HS làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung.
-Cá nhân nhận xét, lớp lắng nghe.
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
-Cả lớp tập đối thoại, các bạn khác nhận xét.
-Cả lớp làm thí nghiệm.
-HS thực hành đo, nêu nhận xét
-Cả lớp lắng nghe và nêu nhận xét.
-HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét
-Tập trung nhóm thảo luận nêu kết quả 
-Cả lớp bình chọn nhóm tốt
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
**********************************************************
Thứ sáu ngày .. tháng 3 năm 2013
 Địa lí
ÔN TẬP ĐIẠ LÍ
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt
- Chỉ hoặc điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ và một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này.
*Học sinh khá giỏi: Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ về khí hậu và đất đai.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bản độ địa lí tự nhiên, hành chánh Việt Nam.
	-Lượt đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu những thuận lợi về phát triển kinh tế của TP Cần Thơ.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh và điền các địa danh có ở câu hỏi 1 SGK.
*Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
-Cho HS tập trung theo nhóm 4 thảo luận và hoàn thành bảng so sánh về thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
-GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng và giúp HS điền đúng kiến thức vào bảng.
*Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân
-Cho HS trả lời câu hỏi 3 SGK. GV nhận xét giúp các em hoàn thiện câu trả lời.
4.Củng cố 
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Xem trước bài “Dải đồng bằng Duyên Hải Miền Trung”.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài
-HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét.
-Tập trung theo nhóm 4 thảo luận và nêu kết quả, lớp nhận xét bổ sung.
-Đại diện các nhóm lên điền
-Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
*********************************************************
Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.MỤC TIÊU
* Yêu cầu cần đạt.
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài, cho bài văn tả cây cối đã xác định.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
	-Tranh,ảnh một số loài cây : cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 2 HS đọc đoạn kết bài mở rộng của tiết trước.
3.Bài mới
a/ Giới thiệu bài và ghi đề bài
b/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập
-Cho một số HS đọc yêu cầu đề bài
-GV gạch dưới những từ quan trọng
-GV dán một số tranh, ảnh lên bảng
-Cho 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý.
-GV nhắc HS viết nhanh dàn ý trước khi viết bài để bài văn miêu tả có cấu trúc chặt chẽ, không bỏ sót chi tiết
*HS tiến hành viết bài
-HS lập dàn ý, tao lập từng đoạn, hoàn chỉnh cả bài. Viết xong, cùng bạn đổi bài, góp ý cho nhau.
-Cho HS tiếp nối nhau đọc bài viết. GV nhận xét biểu dương, chấm điểm.
4.Củng cố 
5. Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học. Biểu dương học sinh học tốt.
-Về nhà viết lại những bài chưa đạt.
-Tiết sau làm bài kiểm tra viết.
-Cả lớp theo dõi , nhận xét
-HS đọc đề bài
-Cả lớp lắng nghe
-HS đọc lại
-Cả lớp quan sát.
-Cả lớp theo dõi SGK.
-Cả lớp lắng nghe
-HS thực hành cá nhân, sau đó đổi vở cho nhau nhận xét.
-Cá nhân đọc, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe
***************************************************************
 Tốn 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I-MỤC TIÊU
 * Yêu cầu cần đạt
- Thực hiện được các phép tính với phân số.
- Biết giải bài tốn cĩ lời văn.
- Làm được các bài tập: 1; 3(a, b); 4
* Học sinh khá giỏi bài:2 3( c, d).
 II- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
 1.ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ 
 : 
3.Bài mới 
 Bài 1: Cho HS chỉ phép tính làm đúng.
 Có thể khuyến khích HS chỉ ra chỗ sai trong phép tính làm sai.
 * Phần c) là phép tính làm đúng.
 * Các phần khác đều sai.
 Bài 2 : Nên khuyến khích tính theo cách thuận tiện. Chẳng hạn :
 a)     b)
 c) 
Bài 3 : Nên khuyến khích chọn MSC hợp lí (MSC bé nhất ). Chẳng hạn :
 a) 
 b ) và c) : Làm tương tự như phần a).
 Bài 4 : Các bước giải :
 - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
 - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước.
 Bài giải 
 Số phần bể có nước là : 
 bể)
 Số phần bể còn lại :
 1 - (bể)
 Đáp số : (bể)
 Bài 5 : Các bước giải :
 - Tìm số cà phê lấy ra lần sau.
 - Tìm số cà phê lấy ra cả hai lần.
 - Tìm số cà phê còn lại trong kho.
 Bài giải 
 Số ki-lô-gam cà phê lấy ra lần sau là :
 2710 x 2 = 5420 (kg)
 Số ki-lô-gam cà phê lấy ra cả hai lần là :
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Số ki-lô-gam còn lại trong kho là :
 23450 – 8130 = 15320 ( kg)
 Đáp số : 15320 kg cà phê.
4.Củng cố 
5.nhận xét dặn dò 
 Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 Chuẩn bị tiết sau “ KTĐK GHKII” 
Hát vui
 HS nhận xét.
2 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào bảng con.
 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở.
 (tương tự như câu a) 
 2HS lên bảng làm bài b), c).
 HS còn lại làm vào vở.
 HS lên giải. HS còn lại làm vào vở.
*************************************************************
SINH HOẠT LỚP
 I . Mục tiêu :
 - Tiếp tục rèn kĩ năng tự học.
 - Chấp hành nội qui cuả trường, lớp.
 - Tham gia các phong trào.
 - Biết noi gương học hỏi người tốt, việc tốt.
 II .Nội dung :
Cho HS hát vui
Cho tổ trưởng các tổ lên báo cáo tình hình của tổ tuần qua.
Cho lớp trưởng, lớp phó có ý kiến
GVCN tổng hợp đánh giá chung các mặt :
 + Vệ sinh
 + Trang phục
 + Sỉ số HS 
 + Ý thức tự học
- Tuyên dương tổ,cá nhân đạt thành tích tốt, để HS noi theo
- Cho HS chơi trò chơi
 III. Kế hoạch :
Chấp hành nội qui của trường lớp
Có ý thức tự học
Đi học điều
Phụ đạo sau khi cĩ kết quả thi GKII.
 Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
 Ngày 5/3/2102
 TT duyệt
 Trần Quốc Thái

Tài liệu đính kèm:

  • docGA4(28).doc