Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thanh Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thanh Loan

Lịch sử:

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.

I- Mục tiêu:

- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.

- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.

- HS khá, giỏi biết tỉ lệ bản đồ.

II-Đồ dùng dạy - học

 - GV: Một số bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.

 - HS : VBT.

 

doc 59 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 - Nguyễn Thanh Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc:
Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I- Mục tiêu: 
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
- Hiểu nội dung bài: ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
 Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- HS khá, giỏi: chọn đúng danh hiệu hiệp sĩ và giải thích được lý do vì sao lựa chọn (câu hỏi 4).
II-Chuẩn bị: 
 - GV:+ Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 + Viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
 - HS : Đọc kĩ bài và tập trả lời các câu hỏi cuối bài.
III- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm
 - Nhận xét.
B- Dạy bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta được thấy cảnh Dế Mèn làm thế nào để trấn áp bọn nhện, giúp đỡ Nhà Trò.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn.
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp.
+ Đoạn 3: Còn lại.
 Trong khi HS đọc, sửa lỗi phát âm cho HS. (lủng củng, nặc nô, béo múp béo míp, quang hẳn...); nhắc HS ngắt, nghỉ cho đúng, đọc với giọng phù hợp. Đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc cả bài.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: Hướng dẫn HS đọc thầm, đọc lướt, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài.
- Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
+ Dế Mèn làm thế nào để bọn nhện phải sợ?
+ Dế Mèn đã nói ntn để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
+ Bọn nhện sau đó đã hành động ntn?
- Em thấy có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào: võ sĩ, tráng sĩ, chiến sĩ...
+ Danh hiệu thích hợp nhất là: hiệp sĩ vì Dế Mèn đã hành động kiên quyết và hào hiệp, chống lại áp bức, bất công; che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ tromg hốc đá, một mụ nhện cái .....phá hết các vòng vây không?
. Giọng Dế Mèn rất oai và thách thức.
. Nhấn giọng: cong chân, đanh đá, nặc nô, quay phắt, phóng càng, co rúm, thét,đòi, tí tẹo nợ, kéo bè, kéo cánh, yếu ớt, đáng xấu hổ, phá hết. 
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
3- Củng cố- Dặn dò 
 - Nêu nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học; nhắc HS về nhà luyện đọc thêm. 
- 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Quan sát tranh minh hoạ trong sách.
- 3 HS đọc, mỗi em đọc 1 đoạn.
Trận địa mai phục của bọn nhện.
Dế Mèn ra oai với bọn nhện.
Kết cục câu chuyện.
- Đọc theo cặp.
- 1,2 em đọc.
- Lắng nghe để nắm cách đọc.
- ...chăng tơ kín ngang đường...nhện gộc canh gác...hung dữ.
+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi , lời lẽ rất oai, giọng thách thức của 1 kẻ mạnh: muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, xưng hô: ai, bọn này, ta.
+ Thấy nhện cái xuất hiện,...Dế Mèn hành động tỏ rõ mạnh...đá phanh phách.
...phân tích theo cách so sánh để bọn nhện nhận ra chúng hành động hèn hạ. Sau đó kết luận bọn chúng là hèn hạ và đe doạ bắt phá hết vòng vây.
...Chúng sợ hãi ... phá hết các dây tơ chăng lối.
- HS khá, giỏi trả lời: hiệp sĩ.
- 3 HS đọc.
- Đọc theo cặp.
- Vài em đọc trước lớp.
- Nêu như mục 1.
Thứngày..tháng..năm 20.
Toán:
biểu thức có chứa một chữ.
I- Mục tiêu: 
 - Bước đầu nhận biết biểu thức có chứa một chữ.
 - Biết cách tính giá trị biểu thức khi thay chữ bằng số.
II-Chuẩn bị: 
 - GV: Kẻ bảng ví dụ ở SGK, bỏ trống cột 2,3; các tấm ghi số và dấu “+”
III- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Kiểm tra bài ở nhà.Gọi 3 HS lên chữa bài. Chấm 1 số vở của HS.
 - Nhận xét.
B- Dạy bài mới. 
 1- Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học.
 2- Giới thiệu biểu thức có chứa 1 chữ.
a) Biểu thức có chứa một chữ.
 - Nêu VD và hỏi:
+ Làm thế nào để biết Lan có bao nhiêu quyển vở?
Treo bảng và nêu: giả sử mẹ cho thêm 1 quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển?
+ Viết vào cột 3 theo ý trả lời của HS.
+ Nêu và làm tương tự với các số 2,3 
- Nêu vấn đề: ...nếu mẹ cho thêm a quyển vở thì Lan có tất cả bao nhiêu quyển?
- Giới thiệu: 3 + a là biểu thức có chứa một chữ
b) Giá trị của biểu thức chứa một chữ.
- Hỏi và viết bảng: Nếu a = 1 thì 3 + a bằng bao nhiêu?
 Khi đó ta nói: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a 
- Làm tương tự với a = 2,3,...
- Hỏi: Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn tính giá trị của BT 3 + a ta làm thế nào?
- Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính được gì?
Kết luận: Giá trị của biểu thức chứa một chữ là giá trị tính được của biểu thức khi thay chữ bằng một số cụ thể. 
3- Luyện tập.
 Bài 1.
- Gọi HS nêu yêu cầu đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài
+ Viết bảng 6 – b, yêu cầu HS đọc biểu thức.
+ Ta phải tính giá trị của BT 6 – b với b = ?
+ Nếu b = 4 thì 6- b = ?
+ Vậy giá trị của BT 6 – b với b = 4 là bao nhiêu?
- Cho HS làm các phần còn lại vào bảng con.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng hỏi HS giá trị BT từng phần cụ thể.
 Bài 2.
- Gọi H nêu yêu cầu đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm bài
+ BT đã cho biết gì?
+ x có những giá trị cụ thể nào?
+ Cho HS phân tích mẫu.
+ Cho HS tự làm các phần còn lại.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
 Bài 3. 
- Gọi HS nêu yêu cầu đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS làm phần a.
+ Chúng ta phải tính giá trị BT 250 + m với những giá trị nào của m?
+ ở phần a ta cần tính mấy giá trị của BT ? Vì sao?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chữa bài, chốt kết quả đúng
 3- Củng cố-Dặn dò 
 - Yêu cầu HS nêu VD 1 BT chứa chữ; giá trị số của một BT chứa chữ.
 - Tóm tắt nội dung bài.
- Dặn HS về nhà làm BT 3b vào vở ô ly và làm BT trong vở EHT.
 - Nhận xét tiết học. 
- HS chữa bài 2b và bài 4.
- Nhận xét kết quả của bạn.
+ Ta thực hiện phép tính cộng số vở Lan có ban đầu với số vở mẹ cho thêm.
...3 + 1 quyển.
... 3 + a
Vài HS nhắc lại.
- Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 +1 = 4.
- HS đọc lại
...ta thay giá trị của a vào biểu thức rồi thực hiện tính giá trị của BT.
...ta tính được 1 giá trị của BT 3 + a.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
+ 1,2 H đọc.
...b = 4.
+ Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2
... 2
- HS làm bài.
- Chữa bài.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
+ HS phân tích bảng
+ ...8, 30, 100.
+ Đọc mẫu.
- HS làm bài.
- Chữa bài.
- HS đọc trong sách, 1 em đọc trước lớp.
+ m = 10; m = 0; m = 80; m = 30.
+ ...4 giá trị của BT tương ứng với mỗi giá trị của m.
- HS làm bài phần a.
- Chữa bài.
HS tự nêu.
Khoa học:
trao đổi chất ở người. (tiếp)
I- Mục tiêu: 
- Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết.
- Biết được nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết.
II-Đồ dùng dạy - học 
 - GV: Hình vẽ trong SGK trang 8,9. Bộ đồ chơi ghép chữ vào ô trống ....trong sơ đồ.
 - HS : VBT.
III- Các hoạt động dạy học. 
A- Bài cũ 
 - Con người lấy ở môi trường những gì và thải ra môi trường những gì?
 - Kiểm tra bài ở nhà.
 - Nhận xét.
B- Dạy bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết dạy
2- Các hoạt động 
Hoạt động 1: Xác định những cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người.
* Mục tiêu: ý 1,2
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp. Yêu cầu HS làm Bài tập 1.
Bước 2: Chữa bài tập.
Bước 3: Thảo luận cả lớp
- Nêu những biểu hiện bên ngoài của quá trình TĐC giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Kể tên các cơ quan thực hiện quá trình đó.
- Nêu vai trò của cơ quan tuần hoàn trong việc thưch hiện quá trình TĐC diễn ra ở bên trong cơ thể.
Kết luận: 
- Những biểu hiện bên ngoài của ...
+ Trao đổi khí: Cơ quan hô hấp thực hiện
+ Trao đổi thức ăn: cơ quan tiêu hoá thực hiện
+ Bài tiết: cơ quan bài tiết nước tiểu
- Nhờ có cơ quan tần hoàn mà máu đem các chất dinh dưỡng và ô xi tới 
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong việc thực hiện sự trao đổi chất.
* Mục tiêu: ý 3.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu HS xem sơ đồ tr. 9 để tìm từ còn thiếu bổ xung cho sơ đồ hoàn chỉnh và tập trình bày mối liên hệ; tiêu hoá, hô hấp...
Bước 2: Làm việc theo cặp: 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra chéo và bổ xung cho nhau.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
chỉ định một số HS trình bày trước lớp.
Hỏi thêm: Nhờ đâu mà quá trình trao đổi chất bên trong cơ thể được thực hiện?
Kết luận: 
- Nêu như mục bạn cần biết. 
3- Củng cố - Dặn dò 
 -Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học. 
Trả lời theo mục bạn cần biết.
- 1,2 HS chữa bài tập tiết trước.
- Trao đổi cùng bạn
- HS trình bày 
-...hít thở không khí, uống nước, ....
- Cơ quan hô hấp, cơ quan tuần hoàn.
- ...đem máu đi khắp các cơ quan trong cơ thể....
Vài em nhắc lại
HS làm bài tập 2.
HS trao đổi.
Trình bày miệng.
...sự hoạt động của cơ quan tuần hoàn.
Vài HS đọc trong SGK.
Đạo đức:
trung thực trong học tập. (tiết 2)
 I- Mục tiêu: 
- Như tiết 1.
II- Chuẩn bị: Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
A- Bài cũ 
B- Dạy bài mới. 
1- Giới thiệu bài: Nêu MT tiết học. 
2- Các hoạt động. 
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3)
+ Chia lớp làm 3 nhóm, giao nhiệm vụ:
 - Nhóm1:Thảo luận tình huống a.
 - Nhóm2:Thảo luận tình huốngb.
 - Nhóm3:Thảo luận tình huống c.
+ Mời các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
+ Kết luận:
a)Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại.
b)Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.
c)Nói bạn thông cảm, và làm như vậy là không trung thực trong học tập.
Hoạt động 2: Trình bày tư liệu đã sưu tầm được.
-Yêu cầu 1 vài HS trình bày, giới thiệu.
-HD cả lớp thảo luận: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gương đó.
-Kết luận:
+ Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập các bạn đó.
Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5)
- Mời 1,2 nhóm trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.
-Yêu cầu thảo luận:
+Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
+Nêú em ở tình huống đó, em có hành động như vậy không? Vì sao?
-Nhận xét chung.
3- Củng cố, dặn dò 
-Tóm tắt nội dung bài. Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở phần (Thực hành)
- Nhận xét tiết học. 
Các nhóm thảo luận theo nhiệm vụ.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
HS trình bày trước lớp.
Các tổ gắp thăm chọn lượt trình bày của tổ.
Phát biểu ý kiến của mình.
Lịch sử:
làm quen với bản đồ.
I- Mục tiêu: 
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo một tỉ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tố của bản đồ: tên bản đồ, ph ... yeọn thụ Naứng tieõn OÁc, keồ laùi ủuỷ yự baống lụứi cuỷa mỡnh.
Hieồu yự nghúa caõu chuyeọn: Con ngửụứi caàn thửụng yeõu giuựp, ủụừ laón nhau.
II/ Chuaồn bũ:
	Tranh minh hoaù truyeọn trong SGK + baỷng phuù ghi 6 caõu hoỷi.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy – hoùc:
A – Baứi cuừ:
- HS 1: Em haừy dửùa vaứo tranh 1 keồ laùi phaàn ủaàu caõu chuyeọn “Sửù tớch hoà Ba Beồ”.
- HS 2: Em haừy dửùa vaứo tranh 2 keồ laùi phaàn noọi dung chớnh cuỷa caõu chuyeọn.
- HS 3: Em haừy dửùa vaứo tranh 3 keồ laùi phaàn keỏt cuỷa caõu chuyeọn “Sửù tớch hoà Ba Beồ” vaứ neõu yự nghúa cuỷa caõu chuyeọn.
- Nhaọn xeựt cho ủieồm.
- 3 HS leõn keồ.
B – Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi:
 Trong tieỏt keồ chuyeọn hoõm nay, coõ vaứ caực em seừ cuứng nhaứ thụ Phan Thũ Thanh Nhaứn ủi vaứo theỏ giụựi coồ tớch qua caõu chuyeọn baống thụ coự teõn Naứng tieõn OÁc. Sau ủoự caực em seừ keồ laùi caõu chuyeọn naứy baống lụứi vaờn cuỷa mỡnh.
- HS laộng nghe.
2. Giaỷng baứi:
a) Tỡm hieồu caõu chuyeọn:
GV ủoùc dieón caỷm baứi thụ 1 lửụùt.
YC caỷ lụựp ủoùc thaàm laùi tửứng ủoaùn thụ, laàn lửụùt traỷ lụứi nhửừng caõu hoỷi, giuựp ghi nhụự ND moói ủoaùn:
ẹoaùn 1:
- Baứ laừo nhaứ ngheứo laứm gỡ ủeồ sinh soỏng?
- Baứ laừo laứm gỡ khi baột ủửụùc moọt con oỏc xinh xinh?
ẹoaùn 2
- Tửứ khi coự oỏc, baứ laừo thaỏy trong nhaứ coự gỡ laù?
ẹoaùn 3
- Khi rỡnh xem, baứ laừo ủaừ nhỡn thaỏy gỡ?
- Sau ủoự baứ laừo ủaừ laứm gỡ? (cho HS quan saựt tranh phoựng to).
- Caõu chuyeọn keỏt thuực nhử theỏ naứo?
-3 HS noỏi tieỏp ủoùc 3 ủoaùn, sau ủoự 1 HS ủoùc caỷ baứi.
-Baứ laừo moứ cua baột oỏc ủeồ sinh soỏng.
-Thaỏy con oỏc xinh xinh, baứ thửụng, baứ khoõng muoỏn baứn maứ thaỷ vaứo chum nửụực ủeồ nuoõi.
-ẹi laứm veà, baứ thaỏy nhaứ cửỷa ủaừ ủửụùc queựt doùn saùch seừ, ủaứn lụùn ủaừ ủửụùc cho aờn, cụm nửụực ủaừ naỏu saỹn, vửụứn rau ủửụùc nhoồ saùch coỷ. 
-Baứ thaỏy moọt naứng tieõn tửứ trong chum nửụực bửụực ra.
-Sau ủo,ự baứ bớ maọt ủaọp vụừ voỷ oỏc roài oõm laỏy naứng tieõn.
-Baứ laừo vaứ naứng tieõn soỏng beõn nhau haùnh phuực, Hoù thửụng yeõu nhau nhử hai meù con. 
b) HD keồ chuyeọn vaứ trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn:
- HD HS keồ laùi caõu chuyeọn baống lụứi cuỷa mỡnh.
- Caựch tieỏn haứnh:
+ Cho HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi taọp.
+ GV ( hoaởc 1 HS khaự, gioỷi ) giaỷi thớch yeõu caàu cuỷa baứi taọp: Theỏ naứo laứ keồ laùi caõu chuyeọn baống lụứi cuỷa em? 
+ GV ủửa baỷng phuù ủaừ ghi 6 caõu hoỷi leõn.
+ GV cho HS keồ maóu.
+ Cho HS taọp keồ.
+ Cho HS thi keồ.
GV nhaọn xeựt + khen ngụùi nhửừng caự nhaõn (hoaởc nhoựm) keồ hay.
Trao ủoồi veà yự nghúa caõu chuyeọn:
 + Theo em caõu chuyeọn coự yự nghúa gỡ?
- GV nhaọn xeựt vaứ choỏt laùi: Caõu chuyeọn noựi veà tỡnh thửụng yeõu laón nhau cuỷa baứ laừo vaứ naứng tieõn OÁc. Baứ laừo thửụng oỏc khoõng ủem baựn. OÁc bieỏn thaứnh naứng tieõn giuựp baứ. Caõu chuyeọn giuựp ta hieồu raống: Con ngửụứi phaỷi thửụng yeõu nhau. Ai soỏng nhaõn haọu, thửụng yeõu moùi ngửụứi seừ coự cuoọc soỏng haùnh phuực.
-1 HS ủoùc to lụựp laộng nghe.
-Laứ ủoựng vai ngửụứi keồ laùi baống lụứi vaờn cuỷa em, khoõng ủoùc laùi tửứng caõu thụ.
- 1 HS khaự, gioỷi keồ maóu ủoaùn 1.
- HS keồ theo nhoựm 3 (moói em taọp keồ moọt ủoaùn ) dửùa theo 6 caõu hoỷi treõn baỷng phuù.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm leõn thi keồ ủoaùn hoaởc caực nhoựm leõn thi keồ vụựi nhau caỷ caõu chuyeọn.
- Lụựp nhaọn xeựt.
-HS trao ủoồi trong nhoựm vaứ phaựt bieồu.
-Lụựp nhaọn xeựt.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Yeõu caàu HS HTL baứi thụ.
Daởn HS veà nhaứ keồ caõu chuyeọn cho ngửụứi thaõn nghe.
Khoa hoùc:
CAÙC CHAÁT DINH DệễếNG COÙ TRONG THệÙC AấN,
VAI TROỉ CUÛA CHAÁT BOÄT ẹệễỉNG.
I/ Muùc tieõu:
- Keồ teõn caực chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn: Chaỏt boọt ủửụứng, chaỏt ủaùm, chaỏt beựo, vi-ta-min, chaỏt khoaựng.
- Keồ teõn nhửừng thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng: Gaùo, baựnh mỡ, khoai, ngoõ, saộn,
- Neõu ủửụùc vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng ủoỏi vụựi cụ theồ: Cung caỏp naờng lửụùng caàn thieỏt cho moùi hoùat ủoọng vaứ duy trỡ nhieọt ủoọ cụ theồ.
II/ Chuaồn bũ:
 - Hỡnh trang 10, 11 SGK.
 - Phieỏu hoùc taọp.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
A – Baứi cuừ:
- GV goùi HS laứm baứi taọp 1, 2 / 5 (VBT) 
- GV nhaọn xeựt, cho ủieồm. 
- 2 HS chửừa baứi.
B - Baứi mụựi:
1. Giụựi thieọu baứi:
- Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc.
2. Giaỷng baứi:
Hẹ 1 : Taọp phaõn loaùi thửực aờn:
- HS bieỏt saộp xeỏp caực thửực aờn haống ngaứy vaứo nhoựm thửực aờn coự nguoàn goỏc ủoọng vaọt hoaởc nhoựm thửực aờn coự nguoàn goỏc thửùc vaọt.
- Phaõn loaùi thửực aờn dửùa vaứo nhửừng chaỏt dinh dửụừng coự trong thửực aờn ủoự.
- HS laộng nghe.
* Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- GV yeõu caàu nhoựm 2 HS mụỷ SGK vaứ cuứng nhau traỷ lụứi 3 caõu hoỷi trong SGK trang 10.
- 2 HS ngoài caùnh nhau noựi vụựi nhau veà teõn caực thửực aờn ủoà uoỏng maứ baỷn thaõn caực em thửụứng duứng haống ngaứy.
- Tieỏp theo, HS seừ quan saựt caực hỡnh trong trang 10 vaứ cuứng vụựi baùn hoaứn thaứnh baỷng nhử SGV trang 35.
- HS quan saựt caực hỡnh trong trang 10 vaứ cuứng vụựi baùn hoaứn thaứnh baỷng.
Bửụực 2 : Laứỷm vieọc caỷ lụựp
- Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm mỡnh trửụực lụựp.
- ẹaùi dieọn moọt soỏ caởp trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc trửụực lụựp.
* Keỏt luaọn: Ngửụứi ta coự theồ phaõn loaùi thửực aờn theo caực caựch sau:
- Phaõn loaùi theo nguoàn goỏc, ủoự laứ thửực aờn thửực aờn ủoọng vaọt hay thửùc vaọt.
- Phaõn loaùi theo lửụùng caực chaỏt dinh dửụừng ủửụùc chửựa nhieàu hay ớt trong thửực aờn ủoự. Theo caựch naứy coự theồ chia thửực aờn thaứnh 4 nhoựm.
Hẹ 2: Tỡm hieồu vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng.
Muùc tieõu: 
- Noựi teõn vaứ vai troứ cuỷa thửực aờn chửựa chaỏt boọt ủửụứng. 
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 : Laứm vieọc vụựi SGK theo caởp
- GV yeõu caàu HS quan saựt hỡnh ụỷ trang11 vaứ noựi vụựi nhau teõn caực thửực aờn chửựa nhieàu chaỏt boọt ủửụứng vaứ vai troứ cuỷa chaỏt boọt ủửụứng.
- Tieỏn haứnh thaỷo luaọn theo caởp ủoõi.
Bửụực 2 : Laứm vieọc caỷ lụựp
- GV yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi trong SGV trang 37.
- HS traỷ lụứi caõu hoỷi.
Keỏt luaọn: Chaỏt boọt ủửụứng laứ nguoàn cung caỏp naờng lửụùng chuỷ yeỏu cho cụ theồ. Chaỏt boọt ủửụứng coự nhieàu ụỷ gaùo, ngoõ, boọt mỡ, moọt soỏ loaùi cuỷ nhử khoai saộn, cuỷ ủaọu. ẹửụứng aờn cuừng thuoọc loaũ naứy.
Hẹ 3 : Xaực ủũnh nguoàn goỏc cuỷa caực thửực aờn chửựa nhieàu boọt ủửụứng.
Muùc tieõu: 
 Nhaọn ra nguoàn goỏc cuỷa nhửừng thửực aờn chửựa chaỏt boọt ủửụứng.
Caựch tieỏn haứnh :
Bửụực 1: GV phaựt phieỏu hoùc taọp, noọi dung phieỏu hoùc taọp nhử SGV trang 38.
- HS laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp.
Bửụực 2 : Chửừa baứi taọp caỷ lụựp:
- Goùi HS trỡnh baứy keỏt quaỷ laứm vieọc vụựi phieỏu hoùc taọp trửụực lụựp.
- Moọt soỏ HS trỡnh baứy, HS khaực boồ sung neỏu baùn laứm sai.
3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ
- GV yeõu caàu HS ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt trong SGK.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Veà nhaứ laứm baứi taọp ụỷ VBT, ủoùc laùi noọi dung baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
ẹũa lyự:
 LAỉM QUEN VễÙI BAÛN ẹOÀ (Tieỏp theo).
I/ Muùc tieõu:
- Neõu ủửụùc caực bửụực sửỷ duùng baỷn ủoà: ẹoùc teõn baỷn ủoà, xem baỷng chuự giaỷi, tỡm ủoỏi tửụùng lũch sửỷ hay ủũa lyự treõn baỷn ủoà.
- Bieỏt ủoùc baỷn ủoà ụỷ mửực ủoọ ủụn giaỷn: Nhaọn bieỏt vũ trớ, ủaởc ủieồm cuỷa ủoỏi tửụùng treõn baỷn ủoà, dửùa vaứo kớ hieọu maứu saộc, phaõn bieọt ủoọ cao, nhaọn bieỏt nuựi, cao nguyeõn, ủoàng baống, vuứng bieồn.
II/ Chuaồn bũ:
 -Baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam.
 -Baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam.
III/ Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
A – Baứi cuừ:
- Baỷn ủoà laứ gỡ?.
- Neõu moọt soỏ yeỏu toỏ cuỷa baỷn ủoà?
 Nhaọn xeựt, cho ủieồm.
B – Baứi mụựi:
a) Giụựi thieọu baứi:
- Neõu muùc tieõu tieỏt hoùc.
b) Giaỷng baứi:
3.Caựch sửỷ duùng baỷn ủoà
Hoaùt ủoọng 1: Laứm vieọc caỷ lụựp
- Caựch tieỏn haứnh:
- 2 HS traỷ lụứi.
- HS laộng nghe.
 GV yeõu caàu HS dửùa vaứo kieỏn thửực cuỷa baứi trửụực, traỷ lụứi caực caõu hoỷi sau:
+Teõn baỷn ủoà cho ta bieỏt ủieàu gỡ?
+Dửùa vaứo baỷng chuự giaỷi ụỷ hỡnh 3 (baứi 2) ủeồ ủoùc caực kớ hieọu cuỷa moọt soỏ ủoỏi tửụùng trong ủũa lớ.
+Chổ ủửụứng bieõn giụựi phaàn ủaỏt lieàn cuỷa Vieọt Nam vụựi caực nửụực laựng gieàng treõn hỡnh 3 (baứi 2) vaứ giaỷi thớch vỡ sao laùi bieỏt ủoự laứ bieõn giụựi quoỏc gia?
- HS dửùa vaứo SGK traỷ lụứi.
- Caờn cửự vaứo kớ hieọu ụỷ baỷng chuự giaỷi ủoùc caực ủoỏi tửụùng ủũa lyự.
- 1 HS leõn chổ.
- Em bieỏt ủoự laứ bieõn giụựi quoỏc gia vỡ em dửùa vaứo kớ hieọu ụỷ baỷng chuự giaỷi.
 GV goùi HS chổ ủửụứng bieõn giụựi phaàn ủaỏt lieàn cuỷa Vieọt Nam treõn baỷn ủoà ẹũa lớ tửù nhieõn Vieọt Nam treo treõn baỷng. 
 GV choỏt laùi caực bửụực sửỷ duùng baỷn ủoà vaứ hửụựng daón HS caựch chổ baỷn ủoà.
- HS leõn baỷng trỡnh baứy.
4. Baứi taọp:
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh theo nhoựm
- GV cho HS trong nhoựm laàn lửụùt laứm caực baứi taọp a, b trong SGK.
- ẹaùi dieọn caực nhoựm trỡnh baứy trửụực lụựp keỏt quaỷ laứm vieọc cuỷa nhoựm.
+ Caực nửụực laựng gieàng cuỷa Vieọt Nam:Trung Quoỏc, Laứo, Cam-pu-chia.
+ Vuứng bieồn nửụực ta laứ moọt phaàn cuỷa bieồn ẹoõng.
+ Quaàn ủaỷo cuỷa Vieọt Nam: Hoaứng Sa, Trửụứng Sa, 
+ Moọt soỏ ủaỷo cuỷa Vieọt Nam: Phuự Quoỏc, Coõn ẹaỷo, Caựt Baứ,
+ Moọt soỏ soõng chớnh: soõng Hoàng, soõng Thaựi Bỡnh, soõng Tieàn, soõng Haọu,
- GV nhaọn xeựt giuựp HS hoaứn thieọn caực caõu traỷ lụứi.
- HS caực nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ sung
Hoaùt ủoọng 3:Laứm vieọc caỷ lụựp
- Caựch tieỏn haứnh:
+ GV treo baỷn ủoà haứnh chớnh Vieọt Nam leõn baỷng.
+ Yeõu caàu:
 1 HS leõn baỷng ủoùc teõn baỷn ủoà vaứ chổ caực hửụựng Baộc, Nam, ẹoõng, Taõy treõn baỷn ủoà.
 1 HS leõn chổ vũ trớ cuỷa tổnh (thaứnh phoỏ) mỡnh ủang soỏng treõn baỷn ủoà.
 1 HS neõu teõn nhửừng tổnh (thaứnh phoỏ) giaựp vụựi tổnh (thaứnh phoỏ )cuỷa mỡnh.
+ GV hửụựng daón HS caựch chổ: Vớ duù, chổ moọt khu vửùc thỡ phaỷi khoanh kớn theo ranh giụựi cuỷa khu vửùc; chổ moọt ủũa ủieồm (thaứnh phoỏ) thỡ phaỷi chổ vaứo kớ hieọu chửự khoõng chổ vaứo chửừ ghi beõn caùnh; chổ moọt doứng soõng phaỷi tửứ ủaàu nguoàn ủeỏn cửỷa soõng.
- HS quan saựt baỷn ủoà, ủoùc teõn baỷn ủoà vaứ chổ caực hửụựng.
- 2 HS noỏi tieỏp leõn chổ.
- HS laộng nghe vaứ taọp chổ vaứo baỷn ủoà trong SGK.
3. Cuỷng coỏ – Daởn doứ:
- Em haừy neõu caực bửụực sửỷ duùng baỷn ủoà.
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-HS traỷ lụứi (phaàn baứi hoùc)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_nguyen_thanh_loan.doc