Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Theo chương trình giảm tải)

A.Mục tiêu:

- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.

- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.

- Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.

B. Đồ dùng dạy học:

+ Gv: Bảng phụ

C.Các hoạt động dạy học:

I.KTBC : Luyện tập HS lên bảng làm bài tập.GV kiểm tra VBT ở nhà

+ Tính giá trị biểu thức: 7 + c, với c = 3

+ Tính giá trị biểu thức: 42 : b, với b = 7

II. Bài mới: 1. GTB : ( Các số có 6 chữ số. )

 2. Đọc, viết số có 6 chữ

* Hs ôn lại các hàng đơn vị, chục, trăm

+ 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm

+ 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn

* Gv hướng dẫn Hs đọc viết số có 6 chữ số

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 2 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 02
Thứ ngày tháng năm 200
 	 TẬP ĐỌC 	Tiết: 03
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (TT)
Thời gian dự kiến: 40 phút.
Mục tiêu:- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn
- Hiểu ND :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
- Giáo dục học sinh chăm chỉ, chịu khó trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Chuẩn bị đoạn văn đọc diễn cảm.- Tranh minh họa
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC : Mẹ ốm
* Hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
+ Đọc thuộc lòng bài thơ, nêu ý nghĩa của bài.
II.Bài mới: 1. GTB: (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.)
 2.Luyện đọc:
 1Học sinh đọc trôi chảy toàn bài - HS&GV n.xét 
* Giáo viên phân tích, hướng dẫn học sinh chia bài văn thành 3 đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầuvẻ hung dữ.
+ Đoạn 2: Tiếp theogiã gạo.
+ Đoạn 3: Còn lại.
* Giáo viên gọi học sinh đọc nối tiếp 3 lượt.
* Lần 1: Hs đọc-rút từ khó-luyện đọc từ khó: sừng sững, nhện gộc, giã gạo
* Lần 2: Hs đọc-rút từ mới-giải nghĩa một số từ sách giáo khoa.
* Lần 3: Hs đọc-Giáo viên nhận xét. 
* Hs đọc theo cặp.
* Gọi 1 Hs đọc toàn bài.
* Giáo viên hướng dẫn cách đọc-GV đọc mẫu toàn bài.
 3. Tìm hiểu bài:
* Giáo viên nêu câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi Sgk/16:
+ Câu 1: (Bọn nhện chăng tơ kín ngang đườngdáng vẻ hung dữ)
+ Câu 2: (Chủ động, dùng lời lẽvẻ đanh đá)
+ Câu 3: (Dế Mèn phân tíchyếu ớt) 
c. Kết luận: Gv nhận xét và yêu cầu học sinh nhắc lại.
 HS nêu nội dung bài tập đọc ( như tiết 1)
 4. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
a. Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn.
b. Cách tiến hành:
* Giáo viên gọi 3 Hs đọc nối tiếp toàn bài.
* Giáo viên đọc mẫu đoạn: “Từ trong hốc đácác vòng vây đi không” và hướng dẫn từ nhấn giọng, ngắt nghỉ như SGV
* Giáo viên yêu cầu học sinh đọc theo cặp đoạn trên.
* Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
c. Kết luận: Giáo viên và học sinh cùng nhận xét – tuyên dương.
 III. Củng cố - Dặn dò:
 * 1 HS đọc lại toàn bài – nêu nội dung bài.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 N.xét tiết học.
 D. Phần bổ sung:
	 TOÁN 	 Tiết : 06
CÁC SỐ CÓ 6 CHỮ SỐ
 Thời gian dự kiến: 40 phút
A.Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết, đọc các số có đến sáu chữ số.
- Giáo dục học sinh tính cận thận, chính xác khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ
C.Các hoạt động dạy học:
I.KTBC : Luyện tập HS lên bảng làm bài tập.GV kiểm tra VBT ở nhà
+ Tính giá trị biểu thức: 7 + c, với c = 3
+ Tính giá trị biểu thức: 42 : b, với b = 7
II. Bài mới: 1. GTB : ( Các số có 6 chữ số. )
 2. Đọc, viết số có 6 chữ
* Hs ôn lại các hàng đơn vị, chục, trăm
+ 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm
+ 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn
* Gv hướng dẫn Hs đọc viết số có 6 chữ số:
T. nghìn
C. nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đ.vị
4
2
3
4
2
0
5
2
1
6
6
7
 3. Thực hành : 
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm
* Cả lớp làm bài tập, gọi một số em nêu kết quả. 
* Cả lớp nhận xét, sửa sai. * Giáo viên sửa sai cho Hs.
Bài 2: Viết số hoặc chữ thích hợp vào ô trống:
* Giáo viên hướng dẫn học sinh làm vở bài tập:
Viết số
Trăm
nghìn
Chục
nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đ
vị
Đọc số
152734
243753
832750
1
2
8
5
4
3
2
3
2
7
7
7
3
5
5
4
3
0
Một trăm năm mươi hai nghìn bảy trăm ba mươi bốn 
Hai trăm bốn mươi ba nghìn bảy trăm năm mươi ba
Tám trăm ba mươi hai nghìn bảy trăm năm mươi
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm
* Cả lớp làm bài tập.
+ 8802; 200417; 905308; 100011
c. Kết luận: Gv nhận xét và chấm điểm cho Hs.
Gv
 III. Củng cố - Dặn dò:
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại lý thuyết.
 * Về nhà làm bài tập 4/sgk – 9 và xem trước bài mới. 
 D. Phần bổ sung:
	Thứ ngày tháng năm 2009
	 ĐẠO ĐỨC	Tiết : 02
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (TIẾT 2)
 Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
Như tiết 1
B. Đồ dùng dạy học:
- Gv: Bảng phụ
- Hs: Tư liệu sưu tầm
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC Trung thực trong học tập -Tiết 1
* Giáo viên gọi một số học sinh nêu nội dung bài học.
* Học sinh nêu một số việc làm thể hiện tính trung thực.
II. Bài mới: GTB (Trung thực trong học tập -Tiết 2) 
1 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh biết cách ứng xử một số tình huống.
b. Cách tiến hành:
* Học sinh thảo luận nhóm 4.
* Giáo viên nêu tình hống.
* Các nhóm thảo luận và trả lời.
* Đại diện các nhóm báo cáo:
+ Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học tập
+ Báo cho cô giáo biết để sửa điểm sai
+ Nói bạn thông cảm vì làm như vậy là chưa trung thực trong học tập
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét và chốt lại ý đúng.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Hs trình bày tư liệu sưu tầm.
b. Cách tiến hành: 
* Học sinh thảo luận nhóm 4 (BT 4), giới thiệu lại những mẩu chuyện.
* Các nhóm trình bày ý kiến.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh:
+ Xung quanh ta có nhiều tấm gương nói về tính trung thực trong học tập, chúng ta cần học tập
 III. Củng cố-dặn dò
* Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bài học.
* Về nhà học bài và xem bài mới.
D. Phần bổ sung:
 Thứ ngày tháng năm 200
 	 ĐỊA LÍ	Tiết : 02
 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (TT)
 Thời gian dự kiến: 40 phút.
A.Mục tiêu:
- Học sinh biết cách sử dụng bản đồ, xác định bản đồ, phương hướng trên bản đồ.
- Học sinh chỉ ra được 4 hướng trên bản đồ và một số ký hiệu.
- Giáo dục học sinh có ý học tập.
B. Đồ dùng dạy học:	
- Gv: Bản đồ địa lý-tự nhiên Việt Nam.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC Làm quen với bản đồ
* Giáo viên gọi Hs trả lời câu hỏi:
+ Bản đồ là gì?
+ Học sinh nêu bài học
II. Bài mới: GTB (Làm quen với bản đồ-TT)
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
a. Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách sử dụng bản đồ.
b. Cách tiến hành: 
* Hs làm việc cá nhân, đọc lướt và TLCH / 7:
+ Bản đồ cho ta biết một số nội dung bản đồ.
+ Xem bảng chú thích, đọc các đối tượng bản đồ
+ Hs lên chỉ đường biên giới
c. Kết luận: Gv nhận xét và chốt ý. 
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết các nước láng giềng, các vùng đảo, quần đảo.
b. Cách tiến hành: 
* Các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: 
+ Các nước láng giềng: Trung Quốc, Lào, Campuchia
+ Vùng biển nước ta là một phần của biên Đông
+ Quần đảo: Trường Sa, Hoàng Sa
+ Sông lớn: Sông Hồng, sông Cửu Long
+ Một số đảo: Phú Quốc, Côn Đảo
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý. 
3. Hoạt động 3: Thực hành.
a. Mục tiêu: Học sinh thực hành trên bản đồ.
b. Cách tiến hành: 
* Gv treo bản đồ lên bảng
* Hs đọc tên bản đồ, chỉ các hướng.
+ Chỉ tên thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh
+ Chỉ ra ranh giới giữa các quốc gia
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Giáo viên chốt lại ý, nhận xét chung.
. III. Củng cố-dặn dò 
 * Hs nêu nội dung của bài học
 * Giáo viên nhận xét tiết học.
 * Về nhà học bài và xem bài mới.
 D. Phần bổ sung:
 Thứ ngày tháng năm 200
 	 	THỂ DỤC	Tiết bài: 03
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG 
TRÒ CHƠI: “THI XẾP HÀNG NHANH”
 Sgv/ 47-Thời gian dự kiến: 35 phút
Mục tiêu:
- Học sinh củng cố một số động tác cơ bản: Quay trái, quay phảiTrò chơi “Thi xếp hàng nhanh”
- Học sinh thực hiện đúng động tác, đúng kỹ thuật, tham gia trò chơi nhiệt tình, đúng luật.
- Giáo dục học sinh luôn giữ an toàn, và nghiêm túc trong khi tập.
B. Địa điểm – phương tiện: 
- Sân trường đảm bảo vệ sinh, an toàn.còi
C. Các hoạt động dạy học: 
NỘI DUNG 
ĐLVĐ
B. PHÁP
I.Hoạt động đầu tiên: Phần mở đầu
* Tập hợp lớp, giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu dạy học.
* Học sinh khởi động, xoay các khớp.
* Chạy nhẹ nhàng trên sân. 
5 phút
4 hàng
ngang.
II. Hoạt động dạy học bài mới: Phần cơ bản
1. Hoạt động1: Ôn tập một số động tác.
a. Mục tiêu: Hs củng cố các động tác: quay trái, quay phải...
b.Cách tiến hành:
* Giáo viên cho lớp tập họp thành 4 hàng ngang.
* Ôn quay trái, quay phải, dàn hàng, dồn hàng
+ Lần 1: Giáo viên điều khiển
+ Lần 2: Chia lớp thành 4 tổ, tổ trưởng điều khiển.
+ Lần 3: Các tổ trình diễn
* Tổ chức thi đua giữa các tổ.
* Gv nhận xét và sửa sai cho Hs.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”.
a. Mục tiêu: Học sinh tham gia tốt trò chơi “Thi xếp hàng nhanh”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên nêu tên trò chơi.
* Giáo viên phổ biến luật chơi.
* Giáo viên cho học sinh tập chơi thử.
* Giáo viên điều khiển học sinh chơi chính thức.
* Giáo viên tổ chức thi đua giữa các tổ.
* Cả lớp nhận xét, tuyên dương tổ nào thắng cuộc.
25 phút
Gv 
điều khiển.
Gv 
điều 
khiển 
Hs
tập.
III. Phần kết thúc:
* Động tác hồi tỉnh.
* Đi theo vòng tròn vỗ tay, hát.
* Học sinh chạy thả lỏng, hít thở sâu.
* Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 5 phút
Hs dồn
hàng 
 D. Phần bổ sung:
	Thứ ngày tháng năm 2009
	 CHÍNH TẢ(Nghe - viết)	 Tiết: 02
MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
Thời gian dự kiến: 40 phút
A. Mục tiêu:
- Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài “Mười năm cõng bạn đi học”, viết các tên riêng trong bài.
- Học sinh luyện viết đúng chính tả, làm đúng các bài tập, trình bày sạch sẽ,đẹp. 
- Rèn luyện Hs ngồi đúng tư thế khi viết bài, rèn luyện chữ viết đẹp.
B. Đồ dùng dạy học:
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ.
C. Các hoạt động dạy học: 
I. KTBC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
* Hs viết bảng con một số từ khó một số iếng có âm L, N
* Giáo viên nhận xét, sửa sai cho Hs.
II. Bài mới: GTB (Mười năm cõng bạn đi học).
1. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết.
a. Mục tiêu: Học sinh nghe và viết đúng chính tả bài: “Mười năm cõng bạn đi học”.
b. Cách tiến hành: 
* Giáo viên đọc mẫu bài viết.
* Giáo viên cho học sinh trả lời một số câu hỏi gợi ý.
* Giáo viên phân tích từ khó, yêu cầu học sinh đọc một số từ khó. 
* Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con: Chiêm Hoá, khúc khuỷu, đội tuyển, cấp huyện, gập ghềnh...
* Gv đọc bài cho Hs viết bài vào vở.
* Giáo viên cho Hs đổi vở sửa lỗi.
* Giáo viên thu vở một số học sinh chấm điểm và nhận xét.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
a. Mục tiêu: Học sinh làm đúng bài tập.
b. Cách tiến hành: 
Bài 1: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
* Cả lớp làm bài tập: 
+ Thứ tự cần điền: Sau, rằng, chăng, xin, băn khoăn, sao
* Gọi một em học sinh nêu kết quả.
Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu của đề bài, Gv hướng dẫn học sinh giải câu đố:
+ Chũ sáo.
* Cả lớp làm bài. Gọi 1 em  ... ng trăm triệu: thuộc lớp triệu
* Gv hướng dẫn Hs các đọc các số có đến hàng trăm triệu
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
* Cả lớp làm bài tập. Gọi Hs lên bảng giải:
+ 300.000; 400.000; 500.000; 600.000
+ 2.000.000; 3.000.000; 4.000.000; 5.000.000
+ 10.000.000; 20.000.000; 30.000.000; 40.000.000
* Cả lớp nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Nối (Theo mẫu).
* Cả lớp làm bài tập: 
60.000
Sáu triệu
600.000
Tám mươi sáu triệu
86.000.000
Sáu mươi triệu
16.000.000
Sáu trăm triệu
6.000.000
Mười sáu triệu
* Gv hướng dẫn sửa sai
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (Theo mẫu)
* Gv hướng dẫn Hs làm bài tập:
Số
3 250 000
325 000
Giá trị của chữ số 3
3.000.000
300.000
Giá trị của chữ số 2
200.000
20.000
Giá trị của chữ số 5
50.000
5.000
III . Củng cố - Dặn dò
- HS nhắc lại cách đọc, viết số
- GV yêu cầu HS xem lại bài. BTVN 3,4 / SGK-14,15.
 C. Bổ sung :
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ ngày tháng năm 200
 	 LỊCH SỬ	 Tiết: 02
 DÃY HOÀNG LIÊN SƠN 
 Thời gian dự kiến: 40 phút	
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Học sinh chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn.
- Giáo dục học sinh luôn chăm chỉ học tập.
B. Đồ dùng dạy học: 
+ Gv: Bảng phụ, bút dạ. Tranh dãy Hoàng Liên Sơn; Lược đồ
C. Các hoạt động dạy học:
I.KTBC Làm Quen với bản đồ.
* Gv gọi học sinh trả lời câu hỏi:
+ Muốn sử dụng bản đồ, ta phải làm gì?
+ Hs nêu bài học.
* Giáo viên nhận xét, chấm điểm cho học sinh.
II. Bài mới: GTB (Dãy Hoàng Liên Sơn)
1. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
a. Mục tiêu: Học sinh nhận biết dãy Hoàng Liên Sơn. 
b. Cách tiến hành: 
* Hs thảo luận nhóm 2.
+ Quan sát lược đồ các dãy núi phía Bắc
+ Hs trình bày kết quả thảo luận: Có 5 dãy núi chính: Hoàng Liên Sơn, Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao nhất nước ta.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.
c. Kết luận: Gv nhận xét, chốt lại ý và hướng dẫn Hs sửa sai.
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. 
a. Mục tiêu: Học sinh hiểu được một số yếu tố của dãy Hoàng Liên Sơn
b. Cách tiến hành: 
* Hs quan sát hình 2/71 và cho biết:
+ Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km?
+ Đỉnh Phan-xi-păng như thế nào?
* Gọi Hs chỉ vị trí của Sapa trên lựoc đồ.
* Gọi 1 số em Hs trả lời câu hỏi.
* Cả lớp nhận xét, bổ sung.	
c.Kết luận: Sapa có khí hậu mát lạnh, phong cảnh đẹp, trở thành nơi du lịch nghỉ mát lý tưởng. 
 III. Củng cố - Dặn dò
 * Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học.
 * Giáo viên nhận xét và đánh giá tiết học.
 * Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
 D. Phần bổ sung:
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 SHTT: 	SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 02 Tiết: 02
A. Mục tiêu:
- Đánh giá những ưu, khuyết điểm trong quá trình hoạt động của lớp tuần vừa qua .
 	- Qua đó, đề ra phương hướng hoạt động của lớp trong tuần tới.
- Nhắc nhở, giáo dục học sinh thực hiện tốt và tham gia đầy đủ các hoạt động.
B. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động:
1. Ưu điểm: 
Trong tuần vừa qua, nhìn chung tất cả Hs đều có đạo đức, tác phong tốt, ăn mặc sạch sẽ, trang phục gọn gàng trước khi đến lớp. Trong giờ học, luôn luôn chú ý nghe giảng, phát biểu xây dựng bài tốt, luôn ghi chép đầy đủ, sạch sẽ, về nhà có học bài và làm bài đầy đủ. Các em Hs đều chịu khó, chăm chỉ, trong học tập. Tham gia tốt công tác trực nhật lớp, tưới nước và bảo vệ cây xanh. 
2. Khuyết điểm:
Nhưng vẫn còn một số học sinh chưa tập trung nghe giảng, chưa thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, chưa thật sự vâng lời thầy, cô giáo, hay nói chuyện riêng và còn làm việc riêng trong giờ học. Tham gia công tác lao động chưa tốt, tham gia công tác trực nhật lớp chưa nhiệt tình. 
C. Phương hướng tuần tới:
	1. Hạnh kiểm: 
Trong hoạt động tuần tới, thường xuyên nhắc nhở các em về đạo đức tác phong, phải có thái độ lễ phép với người lớn và thầy cô giáo. Tác phong luôn luôn gọn gàng, đúng quy định, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ. Giáo dục cho Hs hoà nhã với bạn bè, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, luôn chấp hành tốt nội quy trường, lớp. Biết chào hỏi cha mẹ, thầy cô. 
2. Học tập: 
 Giáo viên thường xuyên GD, nhắc nhở Hs chịu khó, chăm chỉ trong học tập, phải học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, đi học đều. Trong giờ học, phải chú ý nghe giảng và hăng say phát biểu xây dựng bài sôi nổi. Luôn đi học chuyên cần và đúng giờ, không tự ý nghỉ học không có lý do. Nhắc nhở các em chịu khó trong học tập, luyện chữ viết. 
3. Các hoạt động khác:
Ngoài ra, các em còn phải tham gia đầy đủ và nhiệt tình các hoạt động ngoài giờ lên lớp do nhà trường tổ chức. Luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ, vệ sinh trực nhật tốt trong và ngoài lớp học. Tham gia tích cực công tác lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh. 
KHOA HOÏC
Trao ñoåi chaát ôû ngöôøi (Tieáp theo)
 Thôøi gian döï kieán:35’
I / MUÏC TIEÂU: Sau baøi hoïc HS coù khaû naêng:
Keå teân nhöõng bieåu hieän beân ngoaøi cuûa quaù trình trao ñoåi chaát vaø nhöõng cô quan thöïc hieän quaù trình trao ñoåi chaát vaø nhöõng cô quan thöïc hieän quaù trình ñoù. Neâu ñöôïc vai troø cuûa cô quan tuaàn hoaøn trong quaù trính trao ñoåi chaát xaûy ra ôû beân trong cô theå. Trình baøy ñöôïc söï phoái hôïp hoaït ñoäng cuûa cô quan tieâu hoaù,hoâ haáp tuaàn hoaøn, baøi tieát trong vieäc thöïc hieän söï trao ñoåi chaát ôû beân trong cô theå vaø giöõa cô theå vôùi moâi tröôøng. 
II/ ÑOÀÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
 Hình 8,9 SGK, Phieáu hoïc taäp, Boä ñoà chôi “gheùp chöõ 
III/ HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
 1/ Kieåm tra baøi cuõ: 2-3 em - GV nhaän xeùt ghi ñieåm. 
 2/ Baøi môùi: a/Giôùi thieäu baøi
 b/Tìm hieåu baøi
 * Xaùc ñònh nhöõng cô quan tröïc tieáp tham gia vaøo quaù trình trao ñoåi chaát ôû ngöôøi. 
 *Muïc tieâu: Giuùp HS keå teân nhöõng bieåu hieän beân ngoaøi cuûa quaù trình trao ñoåi chaát vaø nhöõng cô quan thöïc hieän quaù trình ñoù. 
 -HS hoïc N3 – nhaän xeùt. - GV toùm taét nhöõng gì HS trình baøyleân baûng theo gôïi yù sau:
Teân cô quan
Chöùc naêng
Daáu hieäu beân ngoaøi cuûa quaù trình trao ñoåi chaát
Tieâu hoaù
Bieán ñoåi thöùc aên,nöôùc uoáng thaønh caùc chaát dinh döôõng, ngaám vaøo maùu ñi nuoâi cô theå. thaûi ra phaân. 
-laáy vaøo:thöùc aên,nöôùc uoáng. 
-thaûi ra: phaân
Hoâ haáp
Haáp thuï khí oâxy vaø thaûi ra khí caùc –bo –níc. 
-laáy vaøo:khí oâxy 
-thaûi ra:khí caùc-bo-nic. 
Baøi tieát nöôùc tieåu
Loïc maùu,tao thaønh nöôùc tieåu vaø thaûi nöôùc tieåu ra ngoaøi. 
-thaûi ra: nöôùc tieåu
 * Tìm hieåu moái quan heä giöõa caùc cô quan trong vieäc thöïc hieän söï trao ñoåi chaát ôû ngöôøi:
 *Muïc tieâu:Giuùp HS trình baøy ñöôïc söï phoái hôïp hoaït ñoängcuûa caùc cô quan tieâu hoaù,hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát trong vieäc thöïc hieän söï trao ñoåi chaát ôû beân trongcô theå vaø giöõa cô theå vôùi moâi tröôøng. 
 -HS tham gia troø chôi – nhaän xeùt. - GV höôùng daãn caùch chôi – nhaän xeùt 
 3/ Cuûng coá, daên doø:
 -HS nhaéc laïi noäi dung baøi. 
 -GV nhaän xeùt tieát hoïc daën HS chuaån bò baøi:Caùc chaát dinh döôõng coù trong thöùc aên. Vai troø cuûa chaát boät, ñöôøng. 
KỸ THUẬT
 Vaät lieäu, duïng cuï caét, khaâu, theâu (tieát2 )
 Thôøi gian döï kieán:35’
I – MUÏC TIEÂU:
 - HS bieát ñöôïc ñaëc ñieåm, taùc duïng vaø caùch söû duïng, baûo quaûn nhöõng vaät lieäu, duïng cuï ñôn giaûn thöôøng duøng ñeå caét, khaâu, theâu - Bieát caùc vaø thöïc hieän ñöôïc thao taùc khaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ (guùt chæ) - Giaùo duïc yù thöùc thöïc hieän an toaøn lao ñoäng. 
II – ÑIEÀU KIEÄN THÖÏC HIEÄN GIÔØ HOÏC:
 * HS:SGK kó thuaät 4 - Keùo, vaûi caùc loaïi, khung theâu, chæ theâu hoaëc giaáy cöùng 
III – CAÙC HOAÏT ÑOÄNG GIÔØ HOÏC:
 1/ Baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS
- 2 HS söû duïng caùch caàm keùo - Nhaän xeùt phaàn KTBC
 2/ Baøi môùi: Giôùi thieäu
Noäi dung - TG
Hoaït ñoäng giaùo vieân
Hoaït ñoäng hoïc sinh
*GV höôùng daãn HS tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø caùch söû duïng kim 
*HS thöïc haønh xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ 
*GV höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt 1 soá vaät lieäu vaø duïng cuï khaùc 
3/ Cuûng coá 
5/ Daën doø
- Höôùng daãn HS quan saùt H. 4 (SGK) keát hôïp quan saùt maãu kim khaâu, kim theâu côõ to, côõ vöøa, côõ nhoû. 
- Neâu ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa kim khaâu?
- Nhaän xeùt choát yù
- Höôùng daãn HS quan saùt H. 5a, b, c (SKG) ñeå neâu caùch xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ. 
- GV höôùng daãn htao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ
 - GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS. 
 - GV quan saùt chæ daãn, giuùp ñôõ nhöõng em coøn luùng tuùng. 
- Ñaùnh giaù nhaän xeùt boå sung
- Höôùng daãn HS quan saùt hình 6 (SGK) keát hôïp vôùi quan saùt maãu moät soá duïng cuï, vaät lieäu caét, khaâu, theâu ñeå neâu teân vaø taùc duïng cuûa chuùng. 
 - Nhaän xeùt choát laïi. 
- Noäi dung baøi hoïc
- Taïi sao tröôùc khi xaâu chæ vaøo kim ta phaûi choïn sôïi chæ nhoû hôn loã kim ?
- Chuaån bò ñoà duøng hoïc taäp
- Nhaän xeùt tieát hoïc
- Lôùp taäp trung
- Neâu nhaän xeùt. 
- Nhaän xeùt boå sung. 
- HS ñoïc phaàn b (SGK)
- HS quan saùt laéng nghe thao taùc GV
- 2 HS thöïc hieän laïi. 
- 2 HS laøm laïi
- Nhaän xeùt. 
- Laøm cho chæ khoûi tuoät
- HS quan saùt ñeå laøm roõ yù treân. 
- Thöïc hieän nhoùm ñoâi ñeå HS trao ñoåi giuùp ñôõ nhau. 
- 1 soá HS thöïc hieän caùc thao taùc xaâu chæ, veâ nuùt chæ. 
- Nhaän xeùt caùc thao taùc. 
- HS quan saùt tranh, maãu vaät thaät. 
* Nhaän xeùt boå sung
- 1 HS traû lôøi

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_2_theo_chuong_trinh_giam_tai.doc