DẤU HAI CHẤM
I: Mục đích yêu cầu
Hiểu được nội dung của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó .
Qua đó HS biết cách dùng dấu hai chấm để viết văn .
II : Đồ dùng dạy _Học
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ
III : Các họat động dạy _Học chủ yếu
1 : On định : Hát
2 : Bài cũ :
_Gọi 2HS đọc phần từ ngữ đã tìm ở bài tập 1và bài tập 4
_ GV nhận xét và ghi điểm
3: Bài mới : GTB –Ghi đề bài
Ngày sọan : TOÁN SO SÁNH CÁC Ố CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I: Mục đích yêu cầu : Biết so sánh các số có nhiều chữ số bằng cách so sánh các chữ số với nhau ,so sánh các số cùng hàng với nhau . Biết tìm số lớn nhất ,số nhỏ nhất trong một nhón các số có nhiều chữ số . Xác định được số bé nhất ,số lớn nhất có ba chữ số ,lớn nhất có sáu chữ số . II:Đồ dùng dạy _Học : Chuẩn bị sách vở III: Các họat động dạy học : 1: Oån định : Hát 2: Bài cũ : Hai HS lên bảng làm bài Đọc các số sau : 707, 56 032 , 123 517, 305 804, 960 783 _ Gvkiểm tra bài làm ở nhà của HS _ Nhận xét – ghi điểm 3: Bài mới : GTB- Ghi đề Họat động của GV Họat động của HS Họat động 1: Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số a) So sánh các số có nhiều chữ số khác nhau _ GV viết : 99 578 và số 100 000 yêu cầu HS so sánh hai số này với nhau . H: Vì sao số 99 578< 100 000? KẾT LUẬN :Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau ,ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại b) So sánh các số có nhiều chữ số với nhau _ GV viết : 693 251 và 963 500 H:So sánh hai số trên với nhau ? KẾT LUẬN :hai số này có số chữ số bằng nhau . Các chữ số hàng trăn nghìn đều bằng 6,hàng chục nghìn đều bằng 9, hàng nghìn đều bằng 3. Đến hàng trăn có 2 693251 Họat động 2: Luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 H: Bài này yêu cầu gì ? GV sửa bài Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2 H: Bài tập 2 yêu cầu điều gì? H: Muốn tìm số lớn nhất trong các số đã cho ta làm thế nào ? Bài 3 H: Để sắp xếp thứ tự số béđến lớn ta làm như thế nào ? H:Vì sao ta lại sắp xếp được như thế ? H: Số có 3 chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao ? H:Số có 3 chữ số bé nhất là số nào?Vì sao? H:số lớn nhất có 6 chữ số là số nào ?vì sao? H:Số có 6 chữ số bé nhất là số nào?Vì sao? _HS so sánh :99 578 < 100 000 _Vì 99578 chỉ có 5 chữ số còn 100 000 có 6 chữ số - HS nhắc lại _ HS nêu kết quả so sánh của mình _ HS nhắc lại - HS đọc bài _So sánh số và điền dấu =vào chỗ trống _ HS làm bài vào vở – nhận xét Bài tập 1: 999 < 10 000 653211=653211 99 999 < 100 000 43 256< 432 51 726 585 > 557 652 854713<854713 - HS đọc và nêu yêu cầu bài tập 2 _ Tìm các số lớn nhất trong các số đã cho _ so sánh các số với nhau _ HS làm bài vào vở Bài 2: Số lớn nhất là : 902 011 HS đọc đọc yêu cầu bài số 3 .phải so sánh các số với nhau _ HS làm bài vào vở Bài 3 :Sắp xếp theo thứ tự : ,28 092 , 932 018 , 943 567 _ HS giải thích Bài 4: HS đọc đề bài – Lớp làm bài vào vở _ là số 999.Vì tất cả các số có ba chữ số khác đều nhỏ hơn 999. là số 100 vì tất cả các số có 3 chữ số khác đều lớn hơn 100. là số 999 999 vì tất cả các số có 6 chữ số đều lớn hơn 999 999. là số 100 000, vì tất cả các số có 6 chữ số khác đều lớn hơn 100 000. 4) Củng cố:(5 phút) -Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số? 5) Dặn dò:-Làm bài tập luyện tập thêm. -Chuẩn bị “Triệu và lớp triệu PHIẾU BÀI TẬP Trả lời các câu hỏi sau : Những thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ đâu và có vai trò gì? LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I: Mục đích yêu cầu Hiểu được nội dung của dấu hai chấm trong câu : báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó . Qua đó HS biết cách dùng dấu hai chấm để viết văn . II : Đồ dùng dạy _Học Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ III : Các họat động dạy _Học chủ yếu 1 : Oån định : Hát 2 : Bài cũ : _Gọi 2HS đọc phần từ ngữ đã tìm ở bài tập 1và bài tập 4 _ GV nhận xét và ghi điểm 3: Bài mới : GTB –Ghi đề bài Họat động của GV Họat động của HS Hoat động 1: Tìm hiểu bài + Gọi HS đọc ví dụ SGK H: Trong câu văn dấu hai chấm có tác dụng gì ? Nó dùng hối hợp với dấu nào? H: Ví dụ B dấu hai chấm có tác dụng gì? Nó dùng phối hợp với dấu câu nào ? H: Ví dụ C dấu hai chấm có tác dụng gì? H: Vậy dấu hai chấm có tác dụng gì? H:Dấu hai chấm thường phối hợp với những dấu khác khi nào ? GHI NHỚ :SGK Họat động 2: Luyện tập HS đọc yêu cầu bài tập 1 Cho HS thảo luận nhóm _ Gọi HS lên chữa bài và nhận xét Gvnhận xét câu trả lời của HS Bài 2: H:Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật có thể phối hợp với dấu nào ? H:Còn khi dùng để giải thích thì sao ? _Yêu cầu HS viết một đọan văn _HS đọc đọan văn trước lớp _GV nhận xét cho điểm 4: Củng cố _Dặn dò H: Dấu hai chấm có tác dụng gì? _Nhận xét giờ học - Về học thuộc ghi nhớ bài .mang từ điển để chuẩn bị học bài sau . + HS đọc ví dụ SGK- Lớp đọc thầm theo - Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ . Nó dùng phới hợp với dấu ngoặc kép _ Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn .Nó được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng _ Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau là điều giải thích rõ điều lạ mà bà già nhận thấy khi về nhà như sân đã quét sạch ,đàn lợn đã được ăn ,cơm nước đã nấu tinh tươm ,vườn rau sạch cỏ _ Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời của nhân vật nói hay là lời giải thích cho bộ phận đứng trước _ khi để dùng báo hiệu lời nói của nhân vật ,dấu hai chấm được dùng phối hợpvới dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng . HSđọc ghi nhớ _HS đọc _HS thảo luận nhóm bàn _HS nhận xét Bài 1 * Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng )có tác dụng báo hiệu câu đứng sau là lời nói của nhân vật “tôi” * Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép)báo hiệu phần sau là câu hỏi của cô giáo . * Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho những bộ phận đứng trước ,làm rõ những cảnh đẹp đất nước hiện ra những cảnh gì . _HS đọc yêu cầu đề bài _dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc khi xuống dòng phối hợp với gấu gạch đầu dòng . _nó không cần phối hợp với dấu nào cả _HS viết _HS nhận xét bổ sung Ví dụ : Một hôm bà vẫn đi làm như mọi khi .Nhưng giữa đường bà quay về ,nấp sau cánh cửa . Bà bỗng thấy một chuyện kì lạ :từ trong chum một nàng tiên bước ra .Bà rón rén lại gần chum nước và đập vỡ vỏ ốc ra .Thấy động một nàng tiên giật mình quay lại chui vào nhưng vỏ ốc đã vỡ tan .Bà già ôm lấy nàng và nói : _ Con hãy ở lại đây với mẹ Dấu hai chấm thứ nhất dùng để giải thích những điều kỳ lạ mà bà già thấy trong nhà mình Dấu chấm thứ hai dùng để giới thiệulời nói của bà lão với nàng tiên Oác KHOA HỌC CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I: Mục đích yêu cầu : Qua bài HS biết : phân lọai được thức ăn hằng ngày và nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật và nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật Phân lọai được các thức ăn dựa vào các chất dinh dưỡng có chứa nhiều trong thức ăn đó . Biết được nhiều lọai thức ăn co chứa nhiều chất bột đường và vai trò của chúng __ Qua đó giáo dục HS có ý thức ăn đầy đủ các lọai thức ăn để đảm bảo cho họat động sống . II: Đồ dùng dạy _ Học Hình minh họa SGK trang 10,11 Phiếu học tập Các thẻ có ghi chữ : Cá N.cam Tôm Đậu Trứng Gà Rau Gà Sữa II: Các họat động dạy _ Học 1: Ổn định : Hát 2: Bài cũ : Chức năng của các cơ quan tham gia quá trình trao đổi chất . H: Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? H: Gỉai thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ? 3: Bài mới : Giới thiệu bài _ Ghi đề Họat động của GV Họat động của HS * Họat động 1:Phân lọai thức ăn và đồ uống + Cho HS quan sát tranh 10 SGK H: Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật , thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật ? _ Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn,đồ uống vào đúng cột phân lọai _ Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật _ Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc +Họat động cả lớp _ Cho HS đọc phần bạn cần biết trang 10 SGK H: Người ta còn có cách nào để phân lọai thức ăn nữa ? _ Người ta phân lọai thức ăn dựa vào chất ding dưỡng chứa trong thức ăn đó H:Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ? H: Vậy có mấy lọai thức ăn ? Dựa vào đâu để phân lọai như vậy ? Kết luận : Người ta có thể phân lọai thức ăn theo nhiều cách +Phân lọai theo nguồn gốc + Phân lọai theo lượng các chất dinh dưỡng chứa trong mỗi lọai ,người ta chia thức ăn thành 4 nhóm _ Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường . _ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm _ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo _ Nhóm thức ăn có chứa nhiều vi ta min , chất khóang Ngòai ra còn có nhiều thức ăn còn chứa chất xơ và nước Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng +Họat động theo nhóm ( 6em ) Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK +Câu hỏi thảo luận : Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất đường ,bột ? KẾT LUẬN :Chất bột đường là cung cấp năng lượng chủ yếu cho cơ thể và duy trì nhiệt độ của cơ thể . Chất bột đường có nhiều ở gạo , ngô ,bột mì ,ở một số lọai củ như khoai , sắn ,đậu và ở đường ăn . Hoạt động 3: Nguồn gốc các thức ăn chứa nhiềuchất bột đường. _ GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân + Phát phiếu học tập cho HS + GV tiến hành sửa bài tập_ chấm bài 4 : Củng cố _Dặn dò : Về đọc nội dung bạn cần biết trang11 SGK _ Liên hệ giáo dục _Tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dượng bài . + HS quan sát tranh + Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên lọai thức ăn ,đồ uống - HS đọc _ lớp theo dõi _ HS trả lời. + Theo cách này người ta chia thành 4 nhóm : Nhóm thức ăn chứa nhiều bột đường Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo Nhóm thức ăn chứa nhiều vi_ ta_ minvà chất khóang + Có 2cách phân lọai thức ăn dựa vào nguồn gốc và dựa vào lượng các chất dinh dưỡng có chứa trong các thức ăn đó _HS lắng nghe , ghi nhớ HS làm nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả + gạo , bánh mì ,mì sợi , ngô ,miến ,bánh quy , bánh phở ,bún +.cơm ,bánh mì ,chuối ,đường ,phở HS nhắc lại + HS làm bài +HS đổi chéo bài chấm Đ ,S HS nghe KỸ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU . I. Mục tiêu : - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu. - Vạch được đường dấutrên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Chuẩn bị : - GV : Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt một đoạn khoảng 7-8cm theo đường vạch dấu thẳng. -HS :+Một mảnh vải có kích thươc 20cm x 30cm. +Kéo cắt vải. +Phấn vạch trên vải, thước. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : Chuyển tiết. 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu. Giới thiệu mẫu. - GV yêu cầu HS nhận xét về hình dạng các đường vạch dấu,đường cắt vải theo đường vạch dấu. H. Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu? - GV nhận xét, bổ sung các câu trả lời của HS và kết luận: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tùy yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng hoặc vạch dấu đường cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch. Cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo hai bước : vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. HĐ 2 : Hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật: 1 Vạch dấu trên vải -Hướng dẫn HS quan sát hình 1 SGK H. Nêu cách vạch dấu đường thẳng? GV chốt : + Đặt vải lên bàn, vuốt phẳng. +Đánh dấu hai điểm cách nhau 15cm. +Tay trái giữ thước, tay phảicầm phấn vạch theo mép thẳng của thước một đoạn dài 15cm. +Kẻ tiếp đoạn thứ hai, cách đều đoạn thứ nhẫt 4cm. H. Dựa vào hính 1b, em hãy nêu cách vạch dấu đường cong? H. Nhận xét sự giống và khác nhau giữa hai đường vạch dấu ở hai hình? GV nhận xét, chốt lại một số điểm cần lưu ý : +Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải. +Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dầu điểm theo độ dài cần cắt. Sau đó kẻ nối 2 điểm đã đánh dấu theo cạnh thẳng của thước. +Khi vạch dấu đường cong cũng phải đánh dấu mặt vải. Sau đó vẽ đường cong lên vị trí đã định. Độ cong và chiều dài đường cong tùy thuộc vào yêu cầu cắt may. GV đính 2 mảnh vải lên bảng, yêu cầu 2 em đồng thời lên thực hiện thao tác. 2. Cách cắt vải trên đường vạch dấu: Yêu cầu HS quan sát hình 2, đọc mục 2 SGK trả lời câu hỏi. H. Nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu? * GV nhận xét, bổ sung và hướng dẫn thực hiện một số điểm cần lưu ý khi cắt vải : - Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chắc. - Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên . . - Khi cắt, tay trái cầm vảinâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. - Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. - Chú ý giữ gìn an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. HĐ 3 : HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu . -Yêu cầu HS lấy dụng cụ đã chuẩn bị. -Hướng dẫn mỗi em vạch hai đường dấu thẳng, mỗi đường dài 15cm, hai đường cong( dài tương ứng với đường vạch dấu thẳng). Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3- 4cm. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu. GV theo dõi, uốn nắn, chỉ dẫn thêm cho những em còn lúng túng. HĐ4:Đánh giá kết quả học tập. -Kiểm tra việc thực hành của HS. -Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành của HS : +Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong. +Cắt theo đúng đường vạch dấu. +Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. - GVnhắc nhở những em chưa hoàn thành hoặc làm chưa đạt yêu cầu cần cố gắng bổ sung và hoàn thành. 4.Củng cố : Gọi 1-2 HS đọc lại phần kiến thức trọng tâm của bài. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu thường”. Trật tự - HS để dụng cụ lên bàn kiểm tra nhau. - Lắng nghe và nhắc lại . Quan sát mẫu, nhận xét Vài em nêu, các bạn khác bổ sung. Cá nhân nêu , các bạn bổ sung. Quan sát, đọc phần a, trả lời câu hỏi. Cá nhân nêu, các bạn nhận xét, bổ sung. Vài em nhắc lại. HS quan sát hình 1b nêu Thảo luận theo nhóm bàn Đại diện trình bày ý kiến Vài em nhắc lại cách thao tác. 2 em lên bảng thực hiện, lớp theo dõi thực hành trên nháp. Quan sát, nêu ý kiến, các bạn bổ sung. Vài em nêu. 1-2 HS nhắc lại cách thao tác. Vài em đọc – Lớp theo dõi ,đọc thầm. HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu . HS dựa vào các tiêu chuẩn trên tự đánh giá sản phẩm của mình. Lắng nghe và sửa chữa. 1-2 em đọc Lắng nghe. Nghe và ghi bài.
Tài liệu đính kèm: