Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

Tập đọc

DẾ MÈ BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)

 (Tô Hoài)

 I. Mục đích, yêu cầu:

1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện (từ hồi hộp căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).

2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.

II. Đồ dùng D-H.

Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.

Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 III. Các hoạt động D- H.

 A. Bài cũ:

- HS: 1em đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm (Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắccủa bạn nhỏ đối với mẹ?)

- HS: 1em đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.

 1 em nêu nội dung truyện (phần1)

 

doc 30 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 2 - Trường tiểu học Vĩnh Kim", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2009
Tập đọc
DẾ MÈ BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiếp theo)
 (Tô Hoài)
	I. Mục đích, yêu cầu:
1. Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống chuyển biến của truyện (từ hồi hộp căng thẳng tới hả hê), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn (một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).
2. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.
II. Đồ dùng D-H.
Tranh minh hoạ bài đọc ở SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
	III. Các hoạt động D- H.
	A. Bài cũ:
- HS: 1em đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ ốm (Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắccủa bạn nhỏ đối với mẹ?)
- HS: 1em đọc truyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
 1 em nêu nội dung truyện (phần1)
	B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- T: chia đoạn bài đọc: 3 đoạn 
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo
+ Đoạn 3: Phần còn lại 
- HS: Nối tiếp đọc đoạn trước lớp, T kết hợp hướng dẫn HS:
+ Luyện đọc từ khó: sừng sững, lủng củng, phanh phách, béo múp béo míp, cuống cuồng.
+ Tìm giọng đọc toàn bài, giọng đọc của nhân vật Dế Mèn: lời lẽ đanh thép, dứt khoát.
+ Chú giải các từ ở SGK: chóp bu, nặc nô.
- HS: Đọc đoạn trong nhóm đôi
- HS: 2 em đọc toàn bài.
 	- T: Đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài: HS: Hoạt động nhóm 4, thảo luận các câu hỏi ở SGK.
- HS: Cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
+ Đoạn 1: Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào?
HS: Rút ý đoạn 1: Trận địa mai phục của bọn nhện.
+ Đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ? (lời nói, hành động?)
HS: Rút ý đoạn 2: Dế Mèn ra oai với bọn nhện
+ Đoạn 3: Dế Mèn dã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải?
- T: Hướng dẫn HS để chỉ ra:
* Phân tích: Bọn nhện giàu có, béo múp > < Món nợ của mẹ Nhà Trò bé tẹo, đã mấy đời.
 Bọn nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < Đánh đập một cô gái yếu ớt.
* Kết luận (đe doạ): Thật đáng xấu hổ! Có phá hết vòng vây đi không?
- HS: Rút ý đoạn 3: Kết thúc câu chuyện
- HS: Thảo luận để tìm ra danh hiệu cho Dế Mèn
c. Đọc diễn cảm
- HS: 3em nối tiếp đọc lại bài
- HS: 1 em nhắc lại giọng đọc toàn bài
- T: Đính bảng đoạn: Từ trong hốc đá.... có phá hết vòng vây đi không?
- T: Cùng HS tìm hiểu cách đọc đoạn văn.
- T: Đọc mẫu đoạn văn
- HS: Luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi.
- HS: Thi đọc diễn cảm trước lớp
- T cùng HS bình chọn bạn đọc hay nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- T: Truyện ca ngợi điều gì? (Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh).
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình.
-------- a & b ---------
Toán
CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết và đọc các số có tới sáu chữ số.
II. Đồ dùng D-H
Bộ đồ dùng D- H toán lớp 3.
III. Các hoạt động D- H.
1. Số có sáu chữ số:
a) Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn.
- HS: Nêu mối quan hệ giữa các hàng liền kề.
10 đơn vị = 1 chục 10 trăm = 1 nghìn
	10 chục = 1 trăm 10 nghìn = 1 chục nghìn
b) Hàng trăm nghìn
- T: Giới thiệu: 10chục nghìn = 1ttrăm nghìn
	 1 trăm nghìn viết là 100 000
c)Viết và đọc số có sáu chữ số:
- HS: Quan sat bảng (chưa gắn thẻ số)
- T: Gắn các thẻ số, HS đếm xem có bao nhiêu trăm nghìn, chục nghìn...
- T: Gắn kết quả đếm (Như bảng dưới) 
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
100 000
100 000
100 000
100 000
10 000
10 000
10 000
1000
1000
100
100
100
100
100
10
1
1
1
1
1
1
4
3
2
5
1
6
- HS: Nhìn bảng đọc số vừa lập nên: 432 516 (Bốn trăm ba mươi hai nghì năm trăm mười sáu)
- T: Hướng dẫn HS thiết lập thêm 1 số trường hợp để HS nắm kĩ hơn
2. Luyện tập:
* Bài 1: - T cùng HS phân tích mẫu
- HS: Nhìn sách, tự đọc số và viết số theo bảng: 523 453 (Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mươi ba)
* Bài 2: T kẻ bảng như SGK lên bảng, cùng HS phân tích mẫu
- HS: 3em lên làm bảng lớp, lớp làm vào giấy nháp.
- T cùng cả lớp nhận xét, chốt lại kết quả đúng
* Bài 3: Đọc số
- HS: Nối tiếp đọc các số 
- T: Kết hợp sửa cách đọc cho HS
*Bài 4: Viết số
- HS: Làm bảng con
- T: Đọc lần lượt từng số cho HS viết
- Kiểm tra, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại bảng ở SGK.
-------- a & b ---------
Chính tả
Nghe - viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Mười năm cõng bạn đi học.
2. Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x; ăng/ ăn
II. Đồ dùng D-H
3 bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động D-H:
A/ Bài cũ:
- HS: 1em viết bảng lớp, lớp viết bảng con những tiếng có âm đầu là l/n trong tiết trước.
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài
Hướng dẫn HS nghe viết.
- T: Đọc bài chính tả trong SGK 1 lượt
- HS: Đọc thầm lại đoạn văn, chú ý những tên riêng cần viết hoa.
- T: Đọc từng câu (bộ phân câu) cho HS viết. Mỗi câu (bộ phân câu) đọc 2 lần
- T: Đọc lại toàn bài chính tả cho HS dò bài
- T: Chấm 7- 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- T: Nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 2: T nêu yêu cầu bài tập
- HS: Đọc thầm mẫu truyện vui: Tìm chỗ ngồi
- T: Treo bảng phụ, HS 3 em làm bảng lớp, lớp làm vào nháp
- T: Tổ chức chữa bài, cho HS chữa lại bài theo lời giải đúng:
+ Lát sau - rằng - Phải chăng – xin bà – băn khoă n- không sao! - để xem.
+ HS: Nói về tính khôi hài của truyện.
* Bài 3a: HS đọc câu đố
- Lớp thi giải nhanh câu đố, T chốt lại lời giải đúng:
+ Dòng 1:Chữ sáo
+ Dòng 2: Chữ sáo bỏ dấu sắc thành chữ sao
4. Củng cố dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, yêu cầu HS tìm ở nhnà 10 từ ngữ chỉ sự vật bắt đầu bằng s/x.
- HTL 2 câu đố ở SGK.
-------- a & b ---------
Kĩ thuật
(Đ/c Long dạy)
-------- a & b ---------
Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
Giúp HS luyên viết và đọc số có tới sáu chữ số (cả các trường hợp có các chữ số 0)
II. Các hoạt động D-H
1. Ôn lại hàng
- T: tổ chức cho HS ôn lại các hàng đã học; quan hệ giữa các hàng liền kề 
VD: Số 825 713
- HS: xácđịnh các hàng và các chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào ?
Chẳng hạn: chữ số 3 nằm ở hàng đơn vị...
- HS: Đọc các số: 850 203; 820 004; 800 007; 823 100; 823 010.
- T: Hướng dẫn cách đọc các số có chữ số 0 ở các vị trí.
2. Luyện tập
* Bài 1: T: Kẻ bảng như ở SGK lên bảng lớp
- HS: 3 em lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
- T cùng HS chữa bài, nhắc lại cách đọc số, viết số.
* Bài 2: Đọc và phân tích số
- HS: Đọc thầm và tự tìm giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.
- HS: Nối tiếp đọc số trước lớp.
VD: Số 2453 đọc là: Hai nghìn bốn trăm năm mươi ba. Chữ số 5 thuộc hàng chục
* Bài 3: HS: Nêu yêu cầu bài tập
- HS: Làm bảng con, T đọc lần lượt từng số cho HS viết, kiểm tra và chữa bài.
- HS: Viết lại các vào vở.
Kết quả là: a. 4300; b. 24 316; c. 24 301; d.187 715; e. 307 421; g. 999 999
* Bài 4: 
- HS: Nêu yêu cầu bài tập: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HS: Tự làm bài vào vở.
- HS: Nối tiếp nêu kết quả trước lớp
- T: Nhận xét kết quả và chữa bài 
VD: a) 300 000; 400 000; 500 000; 600 000; 700 000; 800 000.
	 b) 350 000;360 000; 370 000; 380 000; 390 000; 400 000.
 c) 399 000; 399 100; 399 200; 399 300; 399 400; 399 500.
 d) 399 940; 399 950; 399 960; 399 970; 399 980; 399 990.
3. Củng cố dặn dò
- HS: Nêu cách đọc số, viết số
- T: nhận xét giờ học, nhắc HS xem lại các bài tập đã luyện.
-------- a & b ---------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT
I. Mục đích yêu cầu
1. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ điểm Thương người như thể thương thân. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
2. Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán - Việt. Nắm được cách dùng các từ ngữ đó.
II. Đồ dùng D- H
- Bảng phụ kẻ sẵn các cột a,b,c,d ở BT 1, viết sẵn các từ mẫu.
III. Các hoạt động D- H.
A. Baìi cuî
Caí låïp viãút baíng con nhæîng tiãúng chè ngæåìi trong gia âçnh maì pháön váön: 
 + Coï 1 ám
 + Coï 2 ám
- T nháûn xeït, chuyãøn baìi måïi
B. Baìi måïi: 
1/Giåïi thiãûu baìi
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập
*Baìi táûp 1: 1 H âoüc yãu cáöu cuía baìi táûp
- HS: Tæìng càûp trao âäøi laìm baìi vaìo våí BT. T phaït phiãúu cho 4 nhoïm H laìm baìi vaìo phiãúu.
- HS: Âaûi diãûn caïc nhoïm daïn kãút quaí vaì trçnh baìy. Låïp vaì T nháûn xeït chäút låìi giaíi âuïng. 1 H âoüc laûi baíng kãút quaí
-H sæía baìi theo kãút quaí âuïng
*Baìi táûp 2: - H âoüc yãu cáöu cuía BT2, trao âäøi thaío luáûn theo càûp, laìm baìi vaìo våí. 2 em làm bảng lớp
- Nhæîng H laìm baìi trãn bảng lớp trçnh baìy kãút quaí laìm baìi træåïc låïp. Caí låïp vaì T nháûn xeït chäút laûi låìi giaíi âuïng.
a. Từ có tiếng nhân có nghĩa là người: nhân dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.
b. Từ có tiếng nhân có nghĩa là lòng thương người: nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ. 
*Baìi táûp 3: - Mäüt H âoüc yãu cáöu cuía BT
- T giuïp H hiãøu yãu cáöu cuía baìi táûp
- T phaït đưa bảng phụ cho caïc nhoïm H laìm baìi: mäùi H trong nhoïm tiãúp näúi nhau viãút cáu mçnh âàût lãn bảng phụ
- Âaûi diãûn caïc nhoïm treo kãút quaí laìm baìi trãn baíng låïp, âoüc kãút quaí. Caí låïp vaì T nháûn xeït, kãút luáûn nhoïm thàõng cuäüc
- Mäùi H viãút 2 cáu âaî âàût vaìo VBT
*Bài tập 4: -1H âoüc yãu cáöu cuía BT. Tæìng nhoïm 3H trao âäøi nhanh vãö 3 cáu tuûc ngæî; sau âoï tiãúp näúi nhau noïi näüi dung khuyãn baío, chã bai trong tæìng cáu
VD: Ở hiền gặp lành: Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ được gặp điều tốt đẹp may mắn.
 Trâu buộc ghét trâu ăn: Chê người có tính xấu, ghen tị khi người khác có được hạnh phúc may mắn.
3. Cuíng cäú dàûn doì
- HS: Haîy tçm âoüc caïc cáu thaình ngæî , tuûc ngæî thuäüc chuí âãö âaî hoüc maì em biãút. 
- T nháûn xeït giåì hoüc 
*Dàûn: Hoüc thuäüc caïc tæì ngæî , cáu tuûc ngæî, thaình ngæî. Chuáøn bë baìi sau.
-------- a & b ---------
Mĩ thuật
(Đ/c Long dạy)
-------- a & b ---------
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kể lại được bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên Ôc đã đọc.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Con người cần yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng  ... vãö chuï beï?
- T daïn phiãúu hoüc táûp lãn baíng, måìi 1H lãn laìm vaì traí låìi cáu hoíi.Caí låïp nháûn xeït. T kãút luáûn
*Baìi tập 2: - T nãu yãu cáöu cuía baìi, hướng dẫn HS:
+ Có thể kể 1 đoạn, kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên, không nhất thiét phải kể toàn bộ câu chuyện.
+ Quan sat tranh minh hoạ truyện thơ Nàng tiên Ốc để tả ngoại hình bà lão và nàng tiên.
- Tæìng càûp H trao âäøi thæûc hiãûn yãu cáöu.
- 3 H thi kãø . Caí låïp vaì T nháûn xeït, bình chọn bạn tả ngoại hình nhân vật hay nhất.
5. Cuíng cäú dàûn doì
- T hoíi: Muäún taí ngoaûi hçnh cuía nhán váût, cáön chuï yï taí nhæîng gç? 
- T nhàõc H mäüt säú âiãøm læu yï khi taí ngoaûi hçnh nhán váût.
- T nháûn xeït giåì hoüc, dàûn chuáøn bë baìi sau.
-------- a & b ---------
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu
- Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu
- Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
II. Các hoạt động D- H .
A. Bài cũ:
- Viết số: 653 720:
- HS: Nêu rõ những chữ số thuộc hàng nào, lớp nào?
	Nêu tổng quát: Lớp đơn vị gồm những hàng nào? lớp nghìn gồm những hàng nào?
B. Bài mới:
1.Giåïi thiãûu baìi
- T giåïi thiãûu baìi træûc tiãúp
1. Giåïi thiãûu låïp triãûu gäöm caïc haìng: triãûu, chuûc triãûu, tràm triãûu
- HS: 1 em lãn baíng láön læåüt viãút säú mäüt nghçn, mæåìi nghçn, mäüt tràm nghçn, mæåìi tràm nghçn.
- T : Mæåìi tràm nghçn laì mäüt triãûu, một triệu viết là: 1000 000
- T hoíi: 1 triãûu coï táút caí máúy chæî säú 0?
- T giåïi thiãûu mæåìi triãûu, mäüt tràm triãûu, yãu cáöu H lãn baíng viãút caïc säú âoï.
- T giåïi thiãûu: Haìng triãûu, haìng chuûc triãûu, haìng tràm triãûu håüp thaình låïp triãûu.
- T hoíi: Låïp triãûu gäöm caïc haìng naìo?
- T cho H nãu laûi caïc haìng, caïc låïp tæì beï âãún låïn.
2. Luyện tập.
*Bài 1: Đếm
- HS 1 số em nối tiếp đếm từ 1 triệu đến 10 triệu
- T: Yêu cầu HS đếm thêm từ 10 triệu đến 100 triệu.
* Bài 2:
- Tcùng HS phân tích mẫu
- HS tự làm bài vào vở, T kỉêm tra và chữa bài.
* Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào bảng con, mỗi lượt 1 câu.
- T : Khi chữa bài, yêu cầu HS cho biết từng số có bao nhiêu chữ số 0
VD: Số ba mươi sáu triệu : 36 000 000, có 6 chữ số 0
	Số chín trăm triệu: 900 000 000 có 8 chữ số 0
3.Cuíng cäú dàûn doì
- HS: Chơi troì chåi
- T yãu cáöu H âiãön caïc tæì coìn thiãúu vaìo chäù cháúm:
+ 10 tràm nghçn goüi laì ..., viãút là: ...
+ 10 triãûu goüi laì..., viãút laì: ...
+ 10 chuûc triãûu goüi laì ..., viãút laì: ...
+ Låïp triãûu gäöm caïc haìng : ..........
Âaûi diãûn caïc täø thi âua laìm nhanh. T täøng kãút khen täø thàõng cuäüc. 
- T nháûn xeït giåì hoüc, dàûn chuáøn bë baìi sau
-------- a & b ---------
Khoa học
CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN
VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó.
- Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa chất bột đường. Nhận ra nguồn gốc chứa chất bột đường.
II. Đồ dùng D-H
- Hình trang 10,11 SGK
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động D-H.
A. Baìi cuî: HS: 2 em
+ Kãø tãn caïc cå quan træûc tiãúp thæûc hiãûn quaï trçnh trao âäøi cháút giæîa cå thãø våïi mäi træåìng bãn ngoaìi.
+ Nãu vai troì cuía cå quan tuáön hoaìn trong viãûc thæûc hiãûn quaï trçnh trao âäøi cháút diãùn ra åí bãn trong cå thãø.
B. Baìi måïi:
1. Giåïi thiãûu baìi: - T giåïi thiãûu baìi træûc tiãúp
2. Hoaût âäüng1: Táûp phán loaûi thæïc àn
- T yãu cáöu nhoïm 2 HS måí SGK vaì cuìng nhau traí låìi 3 cáu hoíi SGK trang 10.
- Caïc em noïi cho nhau nghe vãö tãn caïc thæïc àn, âäö uäúng maì baín thán caïc em thæåìng duìng haìng ngaìy.
- T phaït phiãúu hoüc táûp cho caïc nhoïm yãu cáöu caïc nhoïm quan saït hçnh trong tr10 SGK vaì hoaìn thaình vaìo baíng phán loaûi thæïc àn ở phiếu học tập.
- HS: Caïc nhoïm daïn kãút quaí lãn baíng, låïp nháûn xeït
- H âoüc muûc baûn cáön biãút SGK vaì traí låìi cáu hoíi: + Ngæåìi ta coìn coï thãø phán loaûi thæïc àn theo caïch naìo khaïc ? 
- T nãu kãút luáûn. Chuyãøn yï.
3. Hoaût âäüng 2: Tçm hiãøu vai troì cuía cháút bäüt âæåìng
- Nhoïm 2 H noïi cho nhau nghe caïc thæïc àn chæïa nhiãöu cháút bäüt âæåìng coï trong hçnh trang 11 SGK vaì âoüc muûc Baûn cáön biãút âãø tçm hiãøu vai troì cuía cháút bäüt âæåìng.
- T yãu cáöu H traí låìi caïc cáu hoíi sau: +Noïi tãn caïc thæïc àn chæïa nhiãöu cháút bäüt âæåìng coï trong caïc hçnh åí tr11 
+ Kãø tãn caïc thæïc àn chæïa cháút bäüt âæåìng maì caïc em àn haìng ngaìy.
+ Kãø tãn nhæîng thæïc àn chæïa cháút bäüt âæåìng maì em thêch àn.
+ Nãu vai troì cuía nhoïm thæïc àn chæïa nhiãöu cháút bäüt âæåìng. 
- T nháûn xeït bäø sung cáu traí låìi cuía H.
4. Hoaût âäüng 3: XÂ nguäön gäúc cuía thæïc àn chæïa nhiãöu cháút bäüt âæåìng
- T phaït phiãúu hoüc táûp cho H . H laìm viãûc våïi phiãúu hoüc táûp theo nhóm 4
- HS: Đại diện nhóm trçnh baìy kãút quaí laìm viãûc. Låïp nháûn xeït chäút laûi kãút quaí âuïng
- T täøng kãút nhæ muc Baûn cáön biãút SGK. 
Goüi 2 H âoüc muûc Baûn cáön biãút SGK
5. Hoạt động nối tiếp
- T nháûn xeït giåì hoüc, dàûn chuáøn bë baìi sau.
-------- a & b ---------
Sinh hoạt
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu:
- Đánh giá, nhận xét tình hình tuần học vừa qua.
- Bầu BCH chi đội lâm thời
- Một số kế hoạch cho tuần học tiếp theo và chuẩn bị cho khai giảng năm học mới.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Đánh giá tình hình tuần học đầu tiên.
a. Nền nếp:
- Sĩ số: 18 em duy trì tốt, đi học đúng giờ.
- Cơ bản đã ổn định và đã có sự tăng cường hơn trong nề nếp học tập, vệ sinh, ra vào lớp các em đều ngoan, có ý thức tập thể.
- Duy trì tốt các nề nếp đầu giờ đã xây dựng ở lớp 3.
b. Học tập:
- Bước đầu đã ổn định được nề nếp học tập, xây dựng được các nhóm bạn học tập.
- Thực hiện kiểm tra bài đầu giờ, báo cáo thầy giáo kịp thời
- Nhiều em có tinh thần học tập sôi nổi: Quỳnh Lưu, Ái Diễm, Phương Thảo, Hoa.
- Sách vở, đồ dùng học tập đã đầy đủ.
Tuy nhiên một số em vẫn chưa thật sự chịu khó học tập: Đức Lương, Hoa Nam, Xuân.
c. Lao động vệ sinh:
- Tham gia đầy đủ các buổi lao động tập thể cũng như vệ sinh sân trường, lớp học sạch sẽ.
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
d. Chi đội sinh hoạt văn nghệ.
II. Kế hoạch tuần 3:
a. Nền nếp: 
Tiếp tục duy trì và tăng cường hơn nền nếp lớp, đặc biệt là nền nếp ra vào lớp, các nền nếp hoạt động Đội.
- Ôn các bài múa, tập thể.
b. Học tập: 
- Tiếp tục ổn định nền nếp học tập đầu năm.
- Kiểm tra bài tập, chữa bài tập khó trong 15 phút đầu giờ.
- Những bạn đã được phân công tăng cường kiểm tra, kèm cặp bạn yếu, kịp thời báo cáo với thầy giáo chủ nhiệm.
c. Các hoạt động khác:
- Chuẩn bị các điều kiện cho đại hội chi đội.
- Lao động vệ sinh sạch sẽ đầu buổi học.
-------- a & b ---------
NHẬN XÉT, KÍ DUYỆT
Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: VẼ HOA LÁ
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và cảm nhận được vẻ đẹp của hoa lá.
- HS biết cách vẽ và vẽ được bông hoa, chiếc lá theo mẫu. Vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích.
- HS yêu thích vẽ đẹp của hoa, lá trong thiên nhiên; có ý thức chăm sóc bảo vệ cây cối.
II. Chuẩn bị
Tranh ảnh một số hoa lá có màu sắc đẹp
 Một số bông hoa cành lá để làm mẫu vẽ
Hình gợi ý các bước vẽ trong bộ đồ dùng
III. Các hoạt động D- H
1. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- HS: Quan sát các hình hoa lá thật và trả lời câu hỏi:
+ Tên của bông hoa, chiếc lá
+ Hình dáng đặc điểm của mỗi loại hoa lá
+ Màu sắc của mỗi loại hoa lá
+ Sự khác nhau về hình dáng,màu sắc giữa một số bông hoa, chiếc lá.
+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại hoa, lá khác mà em biết
2.Hoạt động 2:Cách vẽ hoa lá
HS: Quan sát kĩ hoa lá trước khi vẽ
T: Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ ở bộ đồ dùng và hình 2,3 trang 7 SGK, sau đó hương dẫn lại để HS nhận ra:
+ Vẽ khung hình chung của hoa, lá
+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ các nét chính của hoa, lá.
+ Vẽ nét chi tiết cho rõ các đặc điểm của hoa lá.
+ Có thể vẽ màu theo lá hoặc theo ý thích.
3. Hoạt động 3: Thực hành
- HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng để vẽ.
- T: Trong khi HS vẽ, có thể đến từng bàn để quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm 
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- T cùng HS chọn 1 số bài có ưu nhược điểm rõ nét để nhận xét về:
+ Cách sắp xếp hình vẽ trong tờ giấy
+ Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của hình vẽ so với mẫu
HS: Xếp loại các hình vẽ và khen nợi những HS có bài vẽ đẹp.
T: Hỏi HS để liên hệ GDBVMT: 
+ Em thấy hoa lá có ích lợi gì?
+Để hoa lá luôn được tươi đẹp mãi, các em cần làm gì? 
5. Dặn dò:
- T: Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị cho bài sau.
Kĩ thuật
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I. Mục tiêu:
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu.
- Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng qui trình,đúng kĩ thuật.
- Giáo dục ý thức an toàn lao động.
II. Đồdùng D-H
Mẫu mảnh vải đã vạch dấu sẵn.
Bộ đồ đang D- H cắt khâu.
III. Các hoạt động D-H.
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: T hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
T: Giới thiệu mẫu
HS quan sát, nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải
3.Hoạt động 2: T hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1. Vạch dấu trên vải
- HS: Quan sát hình 1a, 1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải
- HS: 1số em thao tác trên lớp
- T: Nhấn mạnh 1 số điểm lưu ý khi vạch dấu trên vải:
+ Vuốt phẳng mặt vải trước khi vạch dấu.
+ dùng thước có cạnh thẳng, đặt thước theo đúng vị trí đã đánh dấu.
+ Vạch dấu đường cong cũng phải vuốt phẳng mặt vải, vẽ đường cong lên vị trí đã định.
2. Cắt vải theo đường vạch dấu
- HS: Quan sát hình 2a, 2b để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
- T: Nhận xét, bổ sung và lưu ý HS 1 số điểm khi cắt vải.
4. Hoạt động 3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu
- T: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- T: Nêu qui định thực hành
- HS thực hành.
5. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- HS trưng bày sản phẩm
- T: Nêu các tiêu chuẩn đáng giá sản phẩm
- HS dựa vào các tiêu chuẩn đã nêu đểtư đánh giá sản phẩm thực hành
- T: Đánh giá kêt quả của HS theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
6. Hoạt động tiếp nối
- T: Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS, nhắc chuẩn bị bài sau.
----------------------------o0o---------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 4Tuan 2.doc