Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức)

I- Mục đích, yêu cầu

- Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? Để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).

- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).

- HS khá, giỏi viết được đoạn văn ( ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học (BT3).

II- Đồ dùng dạy – học

 - Một số tờ phiếu viết rời từng câu văn trong BT1 để HS làm BT1, 2.

 - Bút dạ và 2 – 3 tờ giấy trắng để 2 -3 HS làm BT3.

 - Tranh minh họa cảnh làm trực thuật lớp (gợi ý viết đoạn văn – BT2).

 - VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có).

Iii - Các hoạt động dạy- học

A- kiểm tra bài cũ

 

doc 25 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 265Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 04/01/2010 - 08/01/2010)
Thứ hai, ngày 04 tháng 01 năm 2010
Tập đọc
Tiết: 39
 Bốn Anh tài ( tiếp theo )
I/ Mục đích yêu cầu
 - Bieỏt ủoùc vụựi gioùng keồ chuyeọn, bửụực ủaàu bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn phuứ hụùp noọi dung caõu chuyeọn.
 - Hieồu noọi dung: Ca ngụùi sửực khoỷe, taứi naờng, tinh thaàn ủoaứn keỏt chieỏn ủaỏu choỏng yeõu tinh, cửựu daõn baỷn cuỷa boỏn anh em Caồu Khaõy (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 - Bảng phụ (hoặc băng giấy) viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS.
III/Các hoạt động dạy và học:
A/Kiểm tra bài cũ: Chuyện cổ tích về loài người
 Học sinh đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi:
+ Trong “câu chuyện cổ tích” này, ai là người được sinh ra đầu tiên?
+ Sau khi trẻ sinh ra, vì sau cần có ngay người mẹ?
+ Bố và thầy giáo giúp trẻ em những gì?
3 Học sinh đọc thuộc lòng và lần lựot trả lời các câu hỏi
B/ Dạy bài mới;
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc
 - HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn cả bài.
Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2: Phần còn còn lại
GV kết hợp chữa lỗi cách đọc cho HS
 Giúp HS hiêu các từ mới: núc nác, núng thế.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - HS đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm tòan bài
b)Tìm hiểu bài:
- HS đọc to đoạn 1- Trả lời câu hỏi
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- HS đọc đoạn còn lại - trả lời câu hỏi.
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ ý nghĩa của câu chuyện là gì ?
C/ Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- HS tiếp nối nhau đọc hai đoạn
- GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn.
- GV dán phiếu đọan văn viết sẵn
- 2 HS đọc (2- 3 lượt)
- HS giải nghĩa ( chú gải ở SGK )
- Đọc theo nhóm đôi
- 1HS đọc cả bài
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to- Cả lớp đọc thầm.
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngũ nhờ
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm cho nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
+ Yêu tinh trở về nhà, dập cửa ầm ầm. Bốn anh em đã chờ sẵn. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè cái lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè, Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây đuổi theo nó. Cẩu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi. Yêu tinh đau quá, hét lên dữ dội, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại. Đến thung lũng nó dừng lại nó phun nước ngập cánh đồng. Nắm Tay đóng Cọc, be bờ ngăn nước, Lấy Tay Tát Nước ầm ầm, Móng Tay Đục Máng khơi dòng nước. Mặt đất lập tức cạn khô. Yêu tinh núng thế phải quy hàng.
 + Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường; đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng.
 + Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây
- 2 HS đọc tiếp nối
- HS tìm giọng đọc đúng, diễn cảm
Cẩu Khây hé cửa.Yêu tinh thò đầu vào, lè lưỡi dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái nó gãy gần hết hàm răng.Yêu tinh bỏ chạy. Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo noự.Cu Khây nhổ cây bên đường quật túi bụi.Yêu tinh đau quá hét lên, gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại
- GV đọc mẫu
- Luyện đọc diễn cảm
- HS thi đọc.
- HS và GV nhận xét (cho điểm)
- Cả lớp lắng nghe
- Học sinh luyên đọc cá nhân
- Đại diện nhóm đọc diễn cảm
3/Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - HS về nhà tiếp tục luyện đọc thuật lại câu chuyện của Bốn anh tài cho người thân nghe
 - Chuẩn bị tiết sau: Trống đồng Đông Sơn.
toán
Tiết: 96
 phân số
A/Mục tiêu: 
- Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt veà phaõn soỏ; bieỏt phaõn soỏ coự tửỷ soỏ, maóu soỏ; bieỏt ủoùc, vieỏt phaõn soỏ.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy và học:
Họạt động 1: .Giới thiệu phân số:
 - GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn (như hình vẽ trong SGK.)GV có thể nêu câu hỏi để thông qua phần trả lời. HS nhận biết được:
 * Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
 * 5 phần (trong số 6 phần bằng nhau đó) đã đuợc tô mà.
 GV nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn
 * Năm phần viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dười gạch ngang và thẳng cột với số 5).
 - GV chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu (cho vài HS đọc lại)
 * Ta gọi là phân số (cho vài HS nhắc lại)
 * Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 (cho vài HS nhắc lại).
 - GV hướng dẫn HS nhận ra:
 * Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn chia thành 6 phần bằng nhau.6 là số tự nhiên khác 0 (mẫu số phải là số tự nhiên khác 0.)
 * Tử số viết trên gạch ngang.Tử số cho biết đã tô 5 phần bằng nhau đó, 5 là số tự nhiên.
 Làm tương tự với các phân số;; rồi cho HS tự nêu nhận xét, chẳng hạn: “; ; ; là những phân số.Mỗi phân số có tử số và mẫu số.Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Maóu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang”
Họạt động 2 :.Thực hành;
 Bài 1: Cho HS nêu yêu cầu của từng phần a), b). Sau đó cho HS làm bài và chữa bài. Chẳng hạn, ở hình1: HS viết và đọc là “hai phần năm”. mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó; ở hình 6: HS viết và đọc là “ba phần bảy”, mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết có 3 ngôi sao đã được ô màu...
 Bài 2: Có thể cho HS dựa vào bảng trong SGK để nêu hoặc viết trên bảng (khi chữa bài). Chẳng hạn:
 * ễÛ dòng 2: phân số có tử số là 8, mẫu số là 10
 * ễÛ dòng 4: Phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là....
 Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở (hoặc vở nháp)
 Bài 4: Có thể chuyển thành trò chơi như sau:
 * GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất. Nếu đọc đúng HS A chỉ định HS B đọc tiếp.Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số.
 * Nếu HS A đọc sai thì GV sửa (hoặc cho HS khác sửa).HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp.
 Họạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau: Phân số và phép chia số tự nhiên
Tiết: 20
 chính tả
 cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I- Mục đích, yêu cầu
- Nghe – vieỏt ủuựng baứi chớnh taỷ; trỡnh baứy ủuựng hỡnh thửực baứi vaờn xuoõi.
- Laứm ủuựng baứi taọp chớnh taỷ phửụng ngửừ (2) a/b, hoaởc (3) a/b, hoaởc baứi taọp do GV tửù soaùn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a (hay 2b), 3a (hay 3b).
- Tranh minh họa hai truyện ở BT (3) - SGK, VBT Tiếng Việt 4, tập hai (nếu có).
III- Các hoạt động dạy và học:
	a- kiểm tra bài cũ
	GV mời 1 HS đọc cho 2-3 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ có hình thức CT tương tự những từ ngữ ở BT (3) tiết CT tuần 19 (sản sinh, sắp xếp... (MB); hoặc: thân thiết, nhiệt tình. (MN).
 B- Dạy bài mới
	1. Giới thiệu bài. GV nêu MĐ, YC của giờ học.
	2. Hướng dẫn HS nghe - viết
	- GV đọc toàn bài chính tả Cha đẻ của chiếc xe đạp. HS theo dõi trong SGK.
	- HS đọc thầm lại đoạn văn. GV nhắc các em chú ý cách trình bày, viết nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngoài (Đân - lớp, nước Anh), những chữ số (XIX, 1880), những từ ngữ mình dễ viết sai (VD: nẹp sắt, rất xóc, cao su, suýt ngã, lốp, săm,...).
	- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từnh bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2 lượt.
	- GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài.
	- GV chấm chữa 7 - 10 bài. Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
	- GV nêu nhận xét chung.
	3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
	Bài tập (2) - lựa chọn
	- GV nêu yêu cầu của bài, chọn cho HS lớp mình làm BT2a hay 2b.
	- HS đọc thầm khổ thơ (hoặc các câu tục ngữ), làm bài vào vở hoặc VBT (nếu có) - điền tr/ch hoặc uôt/uôc vào chỗ trống.
	- GV dán 3 - 4 tờ phiếu lên bảng, mời HS thi điền nhanh âm đầu hay vần thích hợp vào chỗ trống.Từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét về chính tả/ phát âm, kết luận lời giải đúng.
	- 2 đến 3 HS thi đọc thuộc khổ thơ hoặc các thành ngữ.
 Bài tập (3) - lựa chọn
	- GV nêu yêu cầu của bài, chọn bài tập cho HS, hướng dẫn các em quan sát tranh minh họa để hiểu thêm nội dung mỗi mẩu chuyện.
	- Cách tổ chức hoạt động tiếp theo tương tự BT (2). GV có thể đổi hình thức - cho HS chơi trò thi tiếp sức trên các tờ phiếu đã viết sẵn nội dung BT (3).Cuối cùng, mời HS đọc lại truyện, nói về tính khôi hài của truyện.
	Đoạn a) Đãng trí bác họ: đãng trí - chẳng thấy – xuất trình
	Đoạn b) Vị thuốc quý: thuốc bổ - cuộc đi bộ -buộc ngài
	Tính khôi hài của truyện : Nhà bác học đãng trí tới mức phải đi tìm vé đến toát mồ hôi, không phải để trình cho người soát vé mà để nhớ mình định xuống ga nào. Nhà thơ nổi tiếng Hai-nơ nhầm tưởng những quả táo là vị thuốc chữa khỏi bệnh cho mình, không biết rằng những cuộc đi bộ mới là liềuthuốc quý.
 4. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS nhớ 2 truyện để kr63 lại cho người thân.
	- Dặn những HS hay viết sai chính tả về nhà viết lại lần nữa những từ ngữ đã được ôn luyện ở BT (2), (3).
Tiết: 20
 đạo đức
 kính trọng biết ơn người lao động (tiết 2)
I. Muùc tieõu:
- Bieỏt vỡ sao caàn phaỷi kớnh troùng vaứ bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng.
- Bửụực ủaàu bieỏt cử xửỷ leó pheựp vụựi nhửừng ngửụứi lao ủoọng vaứ bieỏt traõn troùng, giửừ gỡn thaứnh quaỷ lao ủoọng cuỷa hoù.
- Bieỏt nhaộc nhụỷ caực baùn phaỷi kớnh troùng vaứ bieỏt ụn ngửụứi lao ủoọng.
II. Caực hoaùt ủoọng:
Họạt động 1: Đóng vai (bài tập 4. SGK)
 1. GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống.
 2. Các nhóm thảo luận và chuân bị đóng vai
 3. Các nhóm lên đóng vai.
 4. GV phỏng vấn các HS đóng vai.
 5. hảo luận cả lớp.
 - Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? vì sao?
 - Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy?
 6. GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Họạt động 2: Trình bày sản phẩm (bài tập 5 – 6, SGK)
 1. HS trình bày sản phẩm (theo nhóm hoặc cá nhân)
 2. Cả lớp nhận xét
 3. GV nhận xét chung.
Kết luận chung:
 GV mời 1 – 2 HS đọc to phần Ghi nhớ trong SGK
Họạt động tiếp nối:
 - Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động
Tiết: 39
Thứ ba, ngày 05 tháng 01 năm 2010
 Luyện từ và câu
 Luyện tập về câu kể ai làm  ... c caàm duùng cuù ủeồ ủuứa nghũch, phaỷi rửỷa saùch duùng cuù vaứ ủeồ vaứo nụi qui ủũnh sau khi duứng,
- GV boồ sung: Trong SX noõng nghieọp ngửụứi ta coứn sửỷ duùng caực coõng cuù khaực nhử: caứy, bửứa, maựy caứy, maựy bửứa, maựy laứm coỷ, heọ thoỏng tửụựi nửụực baống maựy phun,giuựp cho coõng vieọc lao ủoọng nheù nhaứng hụn, nhanh hụn vaứ naờng suaỏt lao ủoọng cao hụn.
- GV toựm taột noọi dung baứi hoùc
- Yeõu caàu HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK 
- HS ủoùc vaứ quan saựt hỡnh
- HS neõu
VD:Teọn duùng cuù: Cuoỏc
Caỏu taùo: lửụừi, caựn cuoỏc
Caựch sửỷ duùng: Moọt tay caàm gaàn giửừa caựn, khoõng caàm gaàn lửụừi cuoỏc quaự. Tay kia caàm gaàn phớa ủuoõi caựn
- HS lieõn heọ thửùc teỏ ủeồ neõu theõm moọt soỏ duùng cuù maứ em bieỏt
Hẹ3: Cuỷng coỏ, daởn doứ
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- GD HS qua baứi hoùc
- Nhaộc mhụỷ HS xem vaứ chuaồn bũ trửụực cho baứi sau
 Tiết: 40
Thứ sáu, ngày 08 tháng 01 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
 I. Mục đích, yêu cầu
- Naộm ủửụùc caựch giụựi thieọu veà ủũa phửụng qua baứi vaờn maóu (BT1).
- Bửụực ủaàu bieỏt quan saựt vaứ trỡnh baứy ủửụùc moọt vaứi neựt ủoồi mụựi ụỷ nụi HS ủang soỏng (BT2).
Ii - Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em (GV và HS sưu tầm).
- Bảng phụ (hoặc giấy khổ to) viết dàn ý của bài giới tiệu.
Iii - Các hoạt động dạy – học
1. Giới thiệu bài
Trong HK1, các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết TLV giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (tuần 16).Tiết học hôm nay giúp các em luyeọn tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xóm, hay phố phường nơi em ở.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- 1 HS đọc nội dung BT1. Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi:
a) Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
b) Kể lại những nét đổi mới nói trên.
 Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo đẳng quanh năm.
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ/năm, năng suất khá cao. Bà con không thiếu ăn, còn có lương thực để chăn nuôi.
- Nghề nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lương hằng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước muốn của người vùng cao chở cá về miền xuôi bán đã thành hiện thực.
- đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000 – 2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
- Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
GV: Nét mới ỡ Vĩnh Sơn là mẫu về một bài văn giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. GV dùng bảng phụ hoặc dán lên bảng tờ giấy to đã viết dàn ý. 1 HS nhìn bảng đọc:
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.	
Bài tập 2
- Xác định yêu cầu của đề bài
+ HS đọc yêu cầu của đề bài.
+ GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau:
Các em phải nhận ra những điểm đổi mới của làng xóm, phố phường nơi mình đang ở (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là : phát triển phong trào trồng cây gây rừng, phủ xanh đất trồng đồi trọc, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng, phố phường sạch sẽ, xây dựng thêm nhiều trường học mới, lớp học mới, chống tệ nạn ma túy,...
Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu.
Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình...
+ HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. (VD: Tôi muốn giới thiệu với các bạn về phong trào giữ gìn xóm làng sạch đẹp ở xã Nghĩa Thịnh quê tôi.)
- HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương :
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Cả lóp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực hấp, dẫn nhất.VD :Gia đình tôi sống ở làng Quốc tế Thăng Long, trong một tòa nhà 16 tầng. Ngày gia đình tôi mới chuyển đến, chỉ có một vài tòa nhà hiện đại.Nay đã có rất nhiều đổi khác.Tôi muốn giới thiệu với các bạn vế những đổi mới hằng ngày ở đây.
Đổi mới đầu tiên là ở đây có những con đường bê tông rộng rãi, thay cho những con đường rải đá ngày trước.Tiếp theo là các bể hơi của người lớn và trẻ em bắt đầu mở cửa, bán vé cho khách vào bơi...
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
- Sau tiết học, tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV và HS đã sưu tầm được.
Tiết: 100
Toán
 phân số bằng nhau
 A/Mục tiêu: 
- Bửụực ủaàu nhaọn bieỏt ủửụùc tớnh chaỏt cụ baỷn cuỷa phaõn soỏ, phaõn soỏ baống nhau.
- Baứi 1
B/ Đồ dùng dạy học:
 Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
C/Các hoạt động dạy và học:
Họạt động 1: Giới thiêu bài : Phân số bằng nhau
 Họạt động 2: .Hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số:
- GV hướng dẫn HS quan sát hai băng giấy (như hình vẽ của SGK) và nêu các câu hỏi để khi trả lời HS tự nhận ra được:
*Hai băng giấy này như nhau:*Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần tức là tô màu băng giấy
*Băng giấy thứ hai được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy
* băng giấy bằng băng giấy
 * Từ đó HS tự nhận ra được phân số bằng phân số .
GV giới thiệu và là hai phân số bằng nhau
- GV hướng dẫn để HS tự viết được: = = và = = .
(Chăng hạn, GV có thể nêu câu hỏi như: làm thế nào để từ phân số có phân số?...) Saukhi HS tự viết được như trên. GV cho HS tự nêu kết luận như SGK và GV giới thiệu đó là tính chất cơ bản của phân số. Nên cho HS ghi nhớ tính chất này bằng cách cho HS nhắc lại nhiều lần.
Họạt động 3: Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi đọc kết quả .
Chẳng hạn: = = . Ta có: hai phần năm bằng sáu phần muời lăm
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a) và b) hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần a) và b) (như SGK)
Bài 3: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Chảng hạn phần a) có thể viết vào vở như sau:
 = = 
Nếu HS tự nhẩm được thì không cần viết các mũi tên như trên.
Chú ý: Trọng tâm của phần thực hành là bài 1 và bài 2. Nếu ít thời gian thực hành thì chọn 4 bài tập của phần a) bài 1 (2 bài tập về nhân, 2 bài tập về chia), rồi cho HS làm các bài tập đó và bài 2. Các bài tập còn lại có thể hướng dẫn HS tự làm khi tự học.
Họạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau: Rút gọn phân số
Tiết: 40
Khoa học 
 Bảo vệ không khí trong sạch
I/Mục tiêu 
- Neõu ủửụùc moọt soỏ bieọn phaựp baỷo veọ khoõng khớ trong saùch: thu gom, xửỷ lớ phaõn, raực hụùp lớ; giaỷm khớ thaỷi, baỷo veọ rửứng vaứ troàng caõy,
II/ Đồ dùng dạy – học
- Hình trang 80, 81 SGK.
- Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
- Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS,
III/ Hoạt động dạy – học
A/Kiểm tra bài cũ: Không khí bị ô nhiễm
+ Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm
+ Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm
2 Học sinh lần lượt trả lời
B/Dạy bài mới;
Giới thiệu bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
- Hai HS quay lại với nhau, chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Phần trả lời của HS cần nêu được :
* Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ trong SGK:
+ Hình1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi.
+ Hình 2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy, để tránh bốc ra mùi hôi thối và khí độc.
+ Hình 3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi ; khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
+ Hình 5: Trường học có nhà vệ sinh phải quy cách giúp HS đi đại tiện và tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường.
+ Hình6: Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường.
+ Hình7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.
* Việc không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình trong SGK :
+ Hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí thải độc hại.
* Liên hệ bản thân, gia đình và nhân dân địa phương của HS đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:
- Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
- Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp,...
- Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây để giữ cho bầu không khí trong lành.
hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch 
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Thải luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc từng phần của bức tranh.
Bước 2: Thực hành
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn.
- GVđi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bào rằng mọi HS đều tham gia.
Bước 3: Trình bày và đánh giá
Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Các nhóm khác có thể góp ý để nhóm đó tiếp tục hoàn thiện, nếu cần.
GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng.
Họạt động tiếp nối: Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học - Tuyên dương
- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết
- Chuẩn bị tiết sau: Âm thanh
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_ban_chuan_kien_thuc.doc