Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 39: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung cu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.KIỂM TRA BÀI CŨ:
2-3 HS ĐTL bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK
Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 39: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: -Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện. -Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa bài đọc trong SGK -Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: 2-3 HS ĐTL bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc GV cho HS đọc tiếp nối 2 đoạn của bài (Đoạn1: 6 dòng đầu. Đoạn 2:còn lại) . GV kết hợp sửa lỗi cách đọc cho HS, giúp HS hiểu các từ mới được giải nghĩa (phần chú thích SGK) GV đọc diễn cảm toàn bài ( chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt - Học sinh luyện đọc theo cặp - 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau *Hỏi: +Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? +Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt? +Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. +Vì sai anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? +Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp 1 cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngạp cả cánh đồng, làng mạc. HS thuật -Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. -Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây *Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -Gọi HS đọc tiếp nối - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc -GV đọc mẫu 2 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bài HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm HS luyện đọc theo cặp- thi đọc V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nội dung chính của truyện là gì? -Dặn HS về nhà tập thuật lại câu chuyện thật hấp dẫn cho người thân Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Môn: TOÁN Tiết 96: PHÂN SỐ. I.MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số cĩ tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phân số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106,107. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Luyện tập. -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4 /105. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *HĐ1: Giới thiệu phân số. GV treo lên bảng hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK. Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? Có mấy phần được tô màu? GV: tô màu 5/6 hình tròn. GV yêu cầu HS đọc và viết. GV giới thiệu tiếp: 5/6 có tử số là 5, mẫu số là 6. GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông ,yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. GV nhận xét: 5/6,1/2 ,3/4 là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là STN viết trên vạch ngang. Mẫu số là STN khác 0 viết dưới vạch ngang. -HS quan sát hình. 6 phần. 5 phần. HS đọc và viết. HS đọc 18’ HĐ2: Luyện tập thực hành: *Bài 1: HS tự làm. *Bài 2: 1 HS đọc đề. HS làm bài. H: Mẫu số của các phân số là những STN ntn? GV nhận xét và cho điểm HS. HS làm vào bảng con. 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT là số tự nhiên lớn hơn 0. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Đọc phân số: 4/7,3/6, 5/8 -Chuẩn bị: phân số và phép chia STN. -Tổng kết giờ học. Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Môn: KHOA HỌC Tiết 39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I.MỤC TIÊU: Nêu được một số nguyên nhân gây ơ nhiễm khơng khí: khĩi, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -GV gọi 2 HS làm bài tập 3, 4 / 49 VBT Khoa học. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *Hoạt động 1 : TÌM HIỂU VỀ KHÔNG KHÍ Ô NHIỄM VÀ KHÔNG KHÍ SẠCH *MT:Phân biệt được không khí sạch và không khí bẩn - GV yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78, 79 SGK và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - GV yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Làm việc theo cặp. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - HS nhắc lại một số tính chất của không khí. 15’ *HĐ2 : THẢO LUẬN VỀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ *MT: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn không khí. GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu: - Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng, ) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học. - Do khí thải của các nhà máy ; khói, khí độc, bụi do các phương tiện ô tô thải ra ; khí độc vi khuẩn,do các rác thải sinh ra. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT và chuẩn bị bài mới. Thứ hai ngày 12 tháng 1 năm 2009 Môn: KĨ THUẬT Tiết 20: VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ GIEO TRỒNG RAU, HOA I.MỤC TIÊU: -Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sĩc rau, hoa. -Biết cách sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Kiểm tra dụng cụ học tập. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 10’ * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi: +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết? +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất? GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận. -HS đọc nội dung SGK. -HS kể. -Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali. -HS trả lời. -HS lắng nghe. 20’ * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa. -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc. +Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? +Cuốc được dùng để làm gì ? * Dầm xới: +Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? +Dầm xới được dùng để làm gì ? * Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ. -Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ -Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì? * Vồ đập đất: Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất? * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình? -GV tóm tắt nội dung chính. -HS xem tranh cái cuốc SGK. -Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt. -Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới. -Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây. -HS xem tranh trong SGK. -HS trả lời. -HS nêu. -HS trả lời. -HS lắng nghe. -HS đọc phần ghi nhớ SGK. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”. Thứ ba ngày 13 tháng 1 năm 2009 Môn: TOÁN Tiết 97:PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I.MỤC TIÊU: -Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 cĩ thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Các hình minh hoạ như phần bài học SGK vẽ trên bìa. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Phân số. -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4 SGK/107 -GV nhận xét ghi điểm. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ HĐ1: Phép chia một STN cho 1 STN khác 0 A/Trường hợp thương là một số tự nhiên. GV nêu vấn đề như SGK và hỏi HS KL: khi thực hiện chia 1 STN cho 1 STN khác 0 , ta có thể tìm được thương là 1 STN . Nhưng không phải lúc nào ta cũng thực hiện được như vậy. B/Trường hợp thương là phân số: -GV nêu tiếp vấn đề và hoỉ HS -KL: thương của phép chia STN cho STN khác 0 có thể viết thành một phân số , tử số là SBC và mẫu số là số chia 18’ HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -BT yêu cầu gì? -HS làm bài tập. -GV nhận xét Bài 2(2ý đầu): -HS đọc bài mẫu ,sau đó tự làm. Bài 3: -HS đọc đề bài phần a, đọc ma ... tục ngữ trong bài Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009 Môn: Tập làm văn: Tiết 40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I.MỤC TIÊU: -Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1). -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2). II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh minh họa một số nét đổi mới ở địa phương em -Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: Không kiểm tra IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 35 *Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc nội dung BT1 - HS làm bài - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu Bài tập 2: * Xác định yêu cầu của đề bài - HS đọc yêu cầu của đề bài. - GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - HS trình bày * HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương: - HS thực hành - HS thi - GV nhận xét - Cả lớp theo dõi SGK - HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - HS tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu - Thực hành giới thiệu trong nhóm - Thi giới thiệu trước lớp - Cả lớp bình chọn người giới thiệu địa phương mình tự nhiên,chân thực, hấp V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em. Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009 Môn: Toán Tiết100 : PHÂN SỐ BẰNG NHAU. I.MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hai băng giấy như bài học SGK III.KIỂM TRA BÀI CŨ: -2 HS đồng thời làm biến đổi bài 3,4/ 110. IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *HĐ1: Nhận biết hai phân số bằng nhau. A/ Hoạt động với đồ dùng trực quan: GV đưa ra 2 băng giấy bằng nhau và yêu cầu HS nhận xét 2 băng giấy. Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần, băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần. So sánh phần tô màu của hai băng giấy. KL:3/4 = 6/8 B/ Nhận xét: GV nêu vấn đề và hỏi HS : làm thế nào để từ phân số 3/4 ta có được phân số 6/8, từ phân số 6/8 có được phân số3/4 *KL: Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một STN khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. -Nếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho 1 STN khác 0 thì sau khi chia ta được 1 phân số bằng phân số đã cho. -HS trả lời -2 HS nêu. -HS thảo luận và phát biểu ý kiến. -HS nhắc lại *HĐ2: Luyện tập thực hành Bài 1: -1 HS đọc đề. -BT yêu cầu gì? -HS làm bài. -GV theo dõi và nhận xét. -2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con. V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: -Nêu lại tính chất cơ bản của phân số. -Chuẩn bị: Rút gọn phân số. -Tổng kết giờ học. Tiết 20: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sơng ngịi của đồng bằng Nam Bộ: +Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sơng Mê Kơng và sơng Đồng Nai bồi đắp. +Đồng bằng Nam Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt. Ngồi đất phù sa màu mỡ, đồng bằng cịn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. -Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ , sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. -Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng Tiền, sơng Hậu. *HS khá, giỏi: +Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê Kơng lại cĩ tên là sơng Cửu Long: do nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng. +Giải thích vì sao ở đồng bằng người dân khơng đắp đê ven sơng: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -Lược đồ tự nhiên đồng bằng Nam Bộ(phóng to) III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB 15’ *Họat động 1:ĐỒNG BẰNG LỚN NHẤT CỦA NƯỚC TA _Yêu cầu quan sát lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam,thảo luận cặp đôi 1.Đồng bằng Nam Bộï do những sông nào bồi đắp ? 2.Em có nhận xét gì về diện tích đồng bằng Nam Bộ (so sánh với diện tích đồng bằng Bắc Bộ) 3.Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc đồng bằng Nam Bộ _Quan sát lược đồ địa lý tự nhiên Việt Nam ,thảo luận cặp đôi 1.Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của hệ thống sông MêKông và sông Đồng Nai bồi đắp 2.Đồng bằng Nam Bộ có diện tích lớn nhất nưỡc ta (diện tích gấp khỏang 3 lần đồng bằng Bắc Bộ) 3.Một số vùng trũng do ngập nước là :Đồng Tháp Mười ,Kiên Giang,Cà Mau 4.Ở đồng bằng Nam Bộ có đất phù sa .Ngoài ra đồng bằng còn có đất chua và đất mặn _Học sinh dưới lớp lắng nghe,nhận xét, bổ sung. _Học sinh quan sát ,tổng hợp ý kiến,hòan thiện sơ đồ 15’ *Họat động 2:MẠNG LƯỚI SÔNG NGÒI ,KÊNH RẠCH CHẰNG CHỊT _Yêu cầu thảo luận nhóm 1.Nêu tên 1 số sông lớn ,kênh rạch ở đồng bằng Nam Bộ 2.Hãy nêu nhận xét về mạng lưới sông ngòi ,kênh rạch đó _Từ những đặc điểm về sông ngòi ,kênh rạch như vậy em có thể suy ra được những gì về đặc điểm đất đai của đồng bằng Nam Bộ 1.Sông lớn của đồng bằng Nam Bộ là : Sông Mê Kông ,sông Đồng Nai,Kênh Rạch Sỏi,kênh Phụng Hiệp,kênh Vĩnh Tế 2.Ở đồng bằng Nam Bộ có nhiều sông ngòi ,kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất chằng chịt và dày đặc _3-4 Hs trả lời +Đất ở đồng bằng Nam bộ là đất phù sa vì có nhiều sông lớn bồi đắp +Đất ở đồng bằng Nam Bộ thích hợp tròng lúa nước ,giống như đồng bằng Bắc Bộ +Đất ở đồng bằng Nam Bộ rất màu mỡ +Nêu tên 1 vài con sông lớn ở đồng bằng Nam Bộ V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: _Yêu cầu HS ghi nhớ _Sưu tầm tranh ảnh về nhà ở,trang phục,lễ hội ở Nam Bộ Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009 Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 20: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG I.MỤC TIÊU: -Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. -Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. -Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. III.KIỂM TRA BÀI CŨ: IV.GIẢNG BÀI MỚI: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HTĐB *Hoạt động 1:BÀY TỎ Ý KIẾN - Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau : Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e.Dùng hai tay khi đưa và nhân vật gì với người lao động. - Tiến hành thảo luận cặp đôi. - Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Câu trả lời đúng : Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng. Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những người lao động làm ra, cũng cần phải được trân trọng. Sai. Bất cứ ai bỏ sức lao động re để làm ra cơm ăn, áo mặc, của cải cho xã hội thì cũng đều cần tôn trọng như nhau. Sai. Vì có những công việc không phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của mình. Đúng. Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động. *Hoạt động 2:TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU” - GV phổ biến luật chơi : + GV sẽ đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó. + HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ. + Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - GV tổ chức cho HS chơi thử. - GV tổ chức cho HS chơi. * Nội dung chuẩn bị của GV 1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này : “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần” Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn với tiếng chổi tre. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm trồng người Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao động nào ? 4. Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm. Ô chữ cần đoán N Ô N G D Â N (7 chữ cái) L A O C Ô N G (7 chữ cái) G I Á O V I Ê N (8 chữ cái) C Ô N G A N ( 6 chữ cái ) V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Thứ sáu ngày 16 tháng 1 năm 2009 TIẾT 20 – TUẦN 20 1.Oån định tổ chức. 2.Tiến hành buổi sinh hoạt: a/Nhận xét ưu – khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới. *Lớp trưởng điều kiền lớp báo cáo hoạt động tuần vừa qua: -Lần lượt các tổ trưởng báo cáo tình hình của tổ. -Lớp trưởng nhận xét chung. *GV nhận xét tuần qua: -Đa số các em thực hiện tốt nhiệm vụ trong tuần. -Còn một số em thực hiện nhiệm vụ của tuần không tốt như còn vi phạm các lỗi như: đồng phục, đi học không đúng giờ, truy bài còn lộn xộn, trực nhật chậm . -Hoàn thành tốt hồ sơ sổ sách Đội. *GV triển khai kế hoạch tuần tới. -Hoàn thành không gian học tập với chủ điểm : TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO. -Thi đua kể truyện, đọc thơ, văn, nói về anh bộ đội cụ Hồ. - Sơ kết thi đua đợt 2. -Thực hiện tốt phong trào “Hát hay – Múa đẹp” -Nhắc nhở học sinh vui Tết lành mạnh , an toàn và tiết kiệm. Tuyệt đối không được đốt pháo nổ. c/Oân phần nghi thức đội và các bài múa: -Học sinh xuống sân tập múa bài NGÀY VUI MỚI -Tập một số động tác nghi thức Đội. 3/Dặn dò: -Các em cần thực hiện tốt các nhiệm vụ trong tuần tới .
Tài liệu đính kèm: