Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính

Tập đọc

Bốn anh tài ( tiếp theo )

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.

III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:

A. Kiểm tra:

- Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người ?

- Trả lời các câu hỏi trong SGK.

- GV đánh giá, cho điểm.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

-Nêu yêu cầu, mục đích giờ học.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.

a)Luyện đọc

- 2 HS giỏi đọc toàn bài.

- GV yêu cầu từng dãy 5 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.

- GV đọc toàn bài một lần.

Từ ngữ: Cây núc nác, núng thế.

b)Tìm hiểu bài.

 

docx 28 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 534Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - GV: Đặng Văn Hùng - Trường Tiểu học Cương Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20 Thứ hai, ngày 11 thỏng 1 năm 2010
Chào cờ
_____________________________________
Tập đọc
Bốn anh tài ( tiếp theo )
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phự hợp với nội dung cõu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yờu tinh, cứu dõn bản của bốn anh em Cẩu Khõy. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK) 
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn những câu văn cần chú ý khi luyện đọc diễn cảm.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người ?
- Trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Nêu yêu cầu, mục đích giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
- 2 HS giỏi đọc toàn bài.
- GV yêu cầu từng dãy 5 HS nối nhau đọc 5 đoạn của bài.
- GV đọc toàn bài một lần.
Từ ngữ: Cây núc nác, núng thế. 
b)Tìm hiểu bài.
- Câu 1: Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
GV gọi 2,3 HS đại diện cho các bàn trả lời. Sau đó, GV chốt lại.
ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở.
- Câu 2: Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Câu 3: Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng đợc yêu tinh?
ý 2: Bốn anh em Cẩu Khây dũng cảm, đoàn kết chiến đấu và chiến thắng yêu tinh.
 -Nêu đại ý của bài ?
- Cuối cùng, GV yêu cầu HS nói ý nghĩa của truyện.
c) Đọc diễn cảm
- GV đọc diễn cảm bài văn
- Chú ý ngắt giọng, nhấn giọng ở đoạn văn:
 Cẩu Khây hé cửa......//Bốn anh em Cẩu Khây liền đuổi theo nó.//
 - GV cho HS thi đọc diễn cảm để bình chọn HS đọc hay nhất.
C.Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV dặn dò HS về kể lại truyện, chuẩn bị bài sau.
-HS đọc bài.
- Một vài HS nhận xét.
- HS xem tranh minh hoạ trong SGK miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của 4 anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- Một số HS giải nghĩa các từ được chú giải trong SGK.
- HS đọc thầm đoạn đầu, đọc thầm câu hỏi 1, tự trả lời, sau đó trao đổi cách trả lời với bạn ngồi bên cạnh.
- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ đã nấu cơm cho 4 anh em ăn và cho ngủ nhờ.
- HS tìm hiểu câu hỏi 2, 3 theo hoạt động nhóm
-Yêu tinh có phép thuật phun nước ra như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
-Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng chinh phục nước lụt: Tát nước, đóng cọc, đục máng dẫn nước. Họ dũng cảm, đồng tâm, hợp lực nên đã chiến thắng yêu tinh. 
* Cả lớp trao đổi tìm đại ý của câu chuyện.
- Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- HS nêu cách đọc đoạn văn
- Nhiều HS luyện đọc.
____________________________________________
Toán
 Phân số
 I. Mục tiêu :
Bước đầu nhận biết về phõn số; biết phõn số cú tử số, mẫu số ; biết đọc, viết phõn số.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - GV : Chuẩn bị các mô hình hoặc hình vẽ theo các hình vẽ trong SGK.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
- Nêu quy tắc và viết công thức tính chu vi hình bình hành ?
- Chữa bài 3 SGK-TR 14
GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu phân số.
a) - GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn ( vẽ như SGK), cho HS nhận xét.
- GV hỏi: hình tròn được chia như thế nào?
- GV tô màu 5 phần của hình tròn đó và hỏi; Cô đã tô màu mấy phần của hình tròn đó? .
- GV giới thiệu : cách viết 
- GV chỉ cho HS đọc: "năm phần sáu".
- là phân số( cho HS nhắc lại)
 (-Viết số 5, viết gạch ngang, rồi viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 .
- là phân số.
 - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
b) Ví dụ:
-GV giới thiệu cách viết phân số ở ví dụ b)
 Viết : 
Đọc: một phần hai
Viết : 
Đọc: hai phần ba
*Ghi nhớ: (SGK ) 
2. Thực hành
Bài 1; Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình vẽ.
 hình 2
Hình 4
-GV nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
Bài 2 Viết phân số theo mẫu:
Phân số
 Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
Bài3: Viết các phân số :
Hai phần năm: 
Mười một phần mười hai: 
Bốn phần chín: 
Chín phần mười: 
Năm mươi phần tám mươi tư:
GV nhận xét, kết luận.
 Bài 4: Đọc các phân số:
 , , , , 
- GV tổ chức thành trò chơi tiếp sức:
C.Tổng kết, dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại khái niệm phân số, cách viết phân số.
- GV nhận xét tiết học.
-1 HS nêu quy tắc và viết công thức, HS chữa miệng bài tập 3
HS đổi vở chữa bài.
- HS nhận xét .
- Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
-Tô màu 5 phần trong số 6 phần bằng nhau. 
-Như vậy đã tô màu " năm phần sáu " hình tròn. 
- Năm phần sáu viết thành 
- HS nhắc lại .
Hướng dẫn HS nhận ra:
- Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 (vì số chia phải khác không). Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau .
- Tử số là số tự nhiên. Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó.
-HS nêu.
-Vài HS nhắc lại.
-Hs xác định yêu cầu đề, tự viết các phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình.
Làm tương tự với các phân số còn lại.
-Cho HS nêu yêu cầu của bài . Sau đó HS tự làm bài rồi chữa bài.
- GV treo bảng phụ có sẵn các hình.
1 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu bài2.
HS làm bài.
1 HS đại diện đọc chữa.
( Phân số có tử số là 6, mẫu số là mười)
( Phân số có tử số là 3, mẫu số là 8, phân số đó là )
HS cùng bàn đổi vở KT chéo.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài .
Cho 1 HS lên bảng chữa bài. 
HS khác nhận xét.
- HS thứ nhất đọc phân số thứ nhất Nếu HS đó đọc đùng thì được quyền chỉ định 1 bạn khác đọc phân số tiếp theo. Nếu HS đó đọc sai thì GV chỉ định HS khác đọc lại. Cứ chơi như vậy cho đến phân số cuối cùng.
- HS nhắc lại khái niệm phân số, cách viết phân số.
_____________________________________________
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu kể Ai -làm gì ?
I. Mục tiêu:
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cõu kể Ai làm gỡ ? để nhận biết được cõu kể đú trong đoạn văn (BT1), xỏc định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được (BT2).
-Viết được đoạn văn cú dựng kiểu cõu Ai làm gỡ ? (BT3).
*HS khỏ, giỏi viết được đoạn văn (ớt nhất 5 cõu) cú 2,3 cõu kể đó học.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ, từ điển HS, tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra:
- Xác định chủ ngữ trong kiểu câu: Ai- Làm gì ?
-Gv nhận xét, chữa bài, đánh giá.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài:
-Giới thiệu bài, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Tìm các câu kể kiểu Ai- làm gì trong đoạn văn:
-Yêu vầu HS nêu các câu kể kiểu Ai làm gì ?
-GV cùng HS nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
Bài 2: Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS lên bảng trình bày bài trên bảng phụ của GV đã chuẩn bị.
-GV cùng HS nhận xét, chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu kể về công việc trực nhật của lớp của tổ em, trong đó dùng kiểu câu Ai- làm gì.
-Gv gợi ý: HS viết ngay vào phần thân bài, kể công việc của từng người. Sau đó chỉ ra trong đoạn đâu là kiểu câu Ai – làm gì.
Cả lớp và giáo viên nhận xét 
C.Tổng kết, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs làm bài tập 1, 2 phần luyện tập tuần trước.( Hs làm miệng).
-1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Hs làm việc cá nhân hay thay đổi theo cặp để tìm câu kể kiểu Ai- làm gì trong đoạn văn 
Câu 3: Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
Câu 4: Một số chiến sĩ thả câu.
Câu 5, câu 7.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- 2 Hs trình bày trên bảng lớp.
Hs dưới lớp làm bằng bút chì. Sau đó các em chữa bài.
Câu 3: Tàu chúng tôi // buông neo trên 
 CN VN
vùng biển Trường Sa.
Câu 4: Một số chiến sĩ // thả câu.
 CN VN
Câu 5: Một số khác // quây quần trên 
 CN VN
boong sau ca hát, thổi sáo.
Câu 7: Cá heo // gọi nhau quây đến 
 CN VN
quanh tàu như thể chia vui.
-HS đọc đề bài, xác định yêu cầu.
-HS làm bài theo gợi ý của GV.
-Xác định kiểu câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn vừa viết.
-Nhận xét, chữa bài.
____________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 12 thỏng 1 năm 2010
Chính tả
Nghe -viết: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
I. Mục tiêu:
-Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng cõu kể Ai làm gỡ ? để nhận biết được cõu kể đú trong đoạn văn (BT1), xỏc định được bộ phận CN, VN trong cõu kể tỡm được (BT2).
-Viết được đoạn văn cú dựng kiểu cõu Ai làm gỡ ? (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 a; 3a
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
-GV nhận xét bài viết trước.
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết nháp các từ sau theo lời đọc của GV: sản sinh, sắp xếp, thân thiết , nhiệt tình
GV nhận xét, đánh giá
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
 -Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
-Gọi Hs đọc bài viết trong SGK
-Yêu cầu hS tìm từ dễ viết sai?
-Nêu cách trình bày đoạn văn ?
GV đọc, HS viết bài chính tả.
Đọc cho HS soát lỗi.
GV chấm chữa nhanh bài của một tổ. Nhận xét chung
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
 Bài 2a: Điền vào ô trống tiếng bắt đầu bằng ch hoặc tr:
- Cho HS trao đổi nhóm, thảo luận tìm các tính từ theo yêu cầu của bài.GV phát giấy khổ to cho các nhóm viết, dán lên bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài 3: 
 Giáo viên nêu yêu cầu của bài
Hướng dẫn Học sinh quan sát tranh để hiểu thêm nội dung mỗi mẩu chuyện
Cả lớp và GV nhận xét, đi đến lời giải đúng
C. Tổng kết, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học về kĩ năng viết bài chính tả, những lỗi phổ biến cần khắc phục. Cách sửa lỗi trong sổ tay chính tả.
- 1 HS lên bảng viết
- HS viết từ vào vở nháp
-HS nhận xét, chữa bài.
1 HS đọc đoạn văn trong SGK.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn. 
HS tìm những từ dễ viết sai và viết nháp, 2 HS lên bảng viết; 
HS nêu cách trình bày đoạn văn.
Khi HS viết xong, các em đổi vở tự sửa lỗi cho nhau.
- HS đọc yêu cầu của bài.
Đoạn a:
Chuyền trong vòm lá
Chim có gì vui
Mà nghe ríu rít
Như trẻ reo cười
Đoạn b:
Cày sâu cuốc bẫm
Mua dây buộc mình
Thuốc hay tay đảm
Chuột gặm chân mèo
-HS nêu yêu cầu bài.
Đoạn a:Đãng trí bác học: đãng trí – chẳng thấy- xuất trình
Đoạn b: Vị thuốc quý: thuốc bổ- cuộc đi bộ- buộc ngài
___________________________________________
Kể chuyện
Kể ... n
Nhaứ ụỷ
Trang phuùc:
Leà hoọi:
V.HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP: -Yeõu caàu Hs ủoùc laùi caực lửụùc ủoà
-Sửu taàm tranh aỷnh veà hoùat ủoọng saỷn xuaỏt cuỷa ngửụứi daõn ủoàng baống Nam Boọ
--------------------------------------------------------------------
Kĩ THUAÄT
Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa
I.MUẽC TIEÂU:
-Biết đặc điểm, tỏc dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dựng để gieo trồng, chăm súc rau, hoa.
-Biết cỏch sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản.
II.ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: 
-Maóu: haùt gioỏng, moọt soỏ loaùi phaõn hoaự hoùc, phaõn vi sinh, cuoỏc, caứo, voà ủaọp ủaỏt, daàm xụựi, bỡnh coự voứi hoa sen, bỡnh xũt nửụực.
III.KIEÅM TRA BAỉI CUế: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp.
IV.GIAÛNG BAỉI MễÙI:
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
* Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón tỡm hieồu nhửừng vaọt lieọu chuỷ yeỏu ủửụùc sửỷ duùng khi gieo troàng rau, hoa. 
 -Hửụựng daón HS ủoùc noọi dung 1 SGK.Hoỷi:
 +Em haừy keồ teõn moọt soỏ haùt gioỏng rau, hoa maứ em bieỏt?
 +ễÛ gia ủỡnh em thửụứng boựn nhửừng loaùi phaõn naứo cho caõy rau, hoa? 
 +Theo em, duứng loaùi phaõn naứo laứ toỏt nhaỏt?
GV nhaọn xeựt vaứ boồ sung phaàn traỷ lụứi cuỷa HS vaứ keỏt luaọn.
-HS ủoùc noọi dung SGK.
-HS keồ.
-Phaõn chuoàng, phaõn xanh, phaõn vi sinh, phaõn ủaùm, laõn, kali.
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
* Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón HS tỡm hieồu caực duùng cuù gieo troàng, chaờm soực rau,hoa.
 -GV hửụựng daón HS ủoùc muùc 2 SGK vaứ yeõu caàu HS traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà ủaởc ủieồm, hỡnh daùng, caỏu taùo, caựch sửỷ duùng thửụứng duứng ủeồ gieo troàng, chaờm soực rau, hoa.
 * Cuoỏc: Lửụừi cuoỏc vaứ caựn cuoỏc.
+Em cho bieỏt lửụừi vaứ caựn cuoỏc thửụứng ủửụùc laứm baống vaọt lieọu gỡ? +Cuoỏc ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ?
 * Daàm xụựi:
+Lửụừi vaứ caựn daàm xụựi laứm baống gỡ ? +Daàm xụựi ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ ?
 * Caứo: coự hai loaùi: Caựo saột, caứo goó.
 -Caứo goó: caựn vaứ lửụừi laứm baống goó 
 -Caứo saột: Lửụừi laứm baống saột, caựn laứm baống goó. 
 + Hoỷi: Theo em caứo ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
 * Voà ủaọp ủaỏt: Hoỷi: Quan saựt H.4b, em haừy neõu caựch caàm voà ủaọp ủaỏt?
 * Bỡnh tửụựi nửụực: coự hai loaùi: Bỡnh coự voứi hoa sen, bỡnh xũt nửụực.Hoỷi: Quan saựt H.5, Em haừy goùi teõn tửứng loaùi bỡnh?
 -GV toựm taột noọi dung chớnh. 
-HS xem tranh caựi cuoỏc SGK.
-Caựn cuoỏc baống goó, lửụừi baống saột.
-Duứng ủeồ cuoỏc ủaỏt, leõn luoỏng, vun xụựi.
-Lửụừi daàm laứm baống saột, caựn baống goó.-Duứng ủeồ xụựi ủaỏt vaứ ủaứo hoỏc troàng caõy.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS traỷ lụứi.
-HS neõu.
-HS traỷ lụứi.
-HS laộng nghe.
-HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK.
V.HOAẽT ẹOÄNG NOÁI TIEÁP:
-Nhaọn xeựt tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS.
-Hửụựng daón HS ủoùc trửụực baứi “Yeõu caàu ủieàu kieọn ngoaùi caỷnh cuỷa caõy rau, hoa”.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sỏu, ngày 15 thỏng 1 năm 2010
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phương
I. Mục tiêu:
-Nắm được cỏch giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sỏt và trỡnh bày được một vài nột đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em
- Bảng phụ ghi sẵn phần dàn ý của bài của bài giới thiệu.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra: 
-Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra giờ trước.
B-Bài mới: 
1-Giới thiệu bài: 
-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2-Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 1: Đọc bài văn: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
Kể lại mhững nét đổi mới nói trên
Dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
- Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Kết luận: Kết quả đổi mới và cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
*Bài 2: Kể lại những đổi mới của địa phương em.
- Giáo viên phân tích đề, giúp học sinh nắm vững yêu cầu của đề, tìm được nội dung cho bài giới thiệu
-GV nhận xét, đánh giá.
C-Tổng kết, dặn dò:
-Yêu cầu HS về viết lại bài giới thiệu vào vở.
-Cho Hs treo tranh ảnh mà HS đã sưu tầm được.
-HS lắng nghe, rút kinh nghiệm bài làm của mình.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 1;
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài cá nhân.
- Hs trả lời câu hỏi
- GV giúp hs nắm dàn ý bài giới thiệu
( Dán bảng phụ đã viết sẵn)
- Gọi 1 hs đọc to
- 1 HS đọc phần yêu cầu bài 2.
- Hs gạch chân dưới từ ngữ quan trọng trong yêu cầu bài 2 . 
- Hs thực hành giới thiệu những đổi mới của địa phương mình.
-Thực hành giới thiệu trước nhóm
-Thi giới thiệu trước lớp
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu hay - 
-----------------------------------------------------
Toán
Phân số bằng nhau
I. Mục tiêu: 
Bước đầu nhận biết được tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mô hình phân số bằng nhau
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra:
- Nêu khái niệm về phân số bằng 1, lớn hơn 1, bé hơn 1 và cho ví dụ?
GV đánh giá.
B. Bài mới: 
1-Giới thiệu bài:-Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2-Phần lí thuyết:
- Giáo viên nêu vấn đề:
-Có 2 băng giấy bằng nhau, mỗi băng dài 1m chia băng giấy thứ nhất thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần. Vậy tô màu bao nhiêu băng giấy?
Chia băng giấy thứ 2 thành 8 phần bằng nhau tô màu 6 phần. Hỏi tô màu bao nhiêu phần ?
- So sánh phần tô màu của 2 băng giấy.
Hai phân số này gọi là 2 phân số bằng nhau
- Làm thế nào để từ PS có ?
Cùng nhân cả TS và MS của PS
với 2.
- Làm thế nào để từ PS có ?
( Cùng chia cả TS và MS của PS 
 cho 2 .)
- Để tìm đợc PS = PS đã cho ta làm thế nào?
Ghi nhớ: Tính chất cơ bản của phân số
VD:
3. Luyện tập:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
15
6
3
5
3
2
5
2
=
´
´
=
a) 
 ;
Bài 2:Tính rồi so sánh kết quả:
18 :3 =6 (18 x 4): ( 3 x 4)
 = 72 : 12
 = 6
Vậy 18 :3 = (18 x 4): ( 3 x 4)
GV chốt lại
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
-Gv nhận xét, chữa bài, chấm điểm.
C-Tổng kết, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- Học thuộc lòng phần ghi nhớ.
-Học sinh phát biểu và nêu ví dụ.
HS nhận xét.
- HS quan sát và nhận xét.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
- Cho HS chơi trò chơi tiếp sức theo tổ (Tìm PS = PS đã cho)
Tổ 1 Tổ 2 Tổ 3 
- 2 HS đọc ghi nhớ.
-Nhân cả TS và MS của 1 PS với cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì đợc 1 PS mới = PS đã cho.
 Chia cả TS và MS của 1 PS cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 thì đợc 1 PS mới = PS đã cho.
-1HS đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa miệng.
- 2 HS lên bảng trình bày phần b
1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp làm bài.
Cho 2 HS lên bảng. 
HS nhận xét.
- Rút ra kết luận gì từ bài 2?
. NX: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
HS nhắc lại.
1 HS nêu yêu cầu.
1 HS lên bảng làm và giải thích cách làm.
HS nhận xét.
____________________________________________
Khoa học
Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
I- Mục tiêu:
Nờu được một số biện phỏp bảo vệ khụng khớ trong sạch: thu gom, xử lớ phõn, rỏc hợp lớ ; giảm khớ thải, bảo vệ rừng và trồng cõy, 
II- Đồ dùng dạy học:
- Hình minh hoạ 80, 81 SGK, tranh, ảnh,. . .
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra:
- Thế nào là không khí sạch ? Thế nào là không khí bị ô nhiễm ? 
-Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí ?
- GV nhận xét, cho điểm.
B- Bài mới:
- GV giới thiệu bài: Ghi bảng.
1- Hoạt động 1: Những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình trong SGK và nói những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
-Gọi hS trình bày, mỗi HS trình bày một hình minh họa (SGK).
-GV nhận xét sau mỗi hình HS trình bày, chốt những việc nên làm và những việc không nên làm trong tranh.
-Những việc nên làm : Hình 1,2,3,5,6,7.
-Yêu cầu HS giải thích rõ việc làm tốt của từng hình trên.
-Việc không nên làm : Hình 4.
-Gia đình, địa phương nơi em ở đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
-GV nhận xét, chốt những biện pháp phòng ngừa không khí ô nhiễm:
-Thu, xử lí rác thải hợp lí, chạy xe bằng xăng, dầu, giảm khói đun bếp, bảo vệ rừng, trồng cây xanh, .......
* GV chốt bài: HS nêu ghi nhớ.
C-Tổng kết, dặn dò:
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
- Nhận xét, đánh giá giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu,
- HS nhận xét, cho điểm.
-HS thảo luận cặp đôi, quan sát hình 80, 81 trong SGK.
-Từng HS trình bày những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Hình 1: Vệ sinh lớp học tránh bụi bẩn.
-Hình 2: Vứt rác đung nơi quy định để tránh thối rữa bốc mùi hôi thối.
..........
-Hình 4: bếp than gây ra nhiều khí độc hại ảnh hướng đến mọi người.
-Trồng nhiều cây xanh, quanh nhà, trường học,...
-Không đun bếp than, dung bếp củi..
-Đổ rác đung nơi quy định.
-Đại, tiểu tiện đúng nơi quy định.
-Thường xuyên làm vệ sinh nơi ở,....
...
-HS nêu ghi nhớ.
-HS nhắc lại bài.
_________________________________________________
Sinh hoạt
Tổng kết tuần 20
1.ổn ủũnh toồ chửực.
2.Tieỏn haứnh buoồi sinh hoaùt:
a/Nhaọn xeựt ửu – khuyeỏt ủieồm trong tuaàn vaứ keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
*Lụựp trửụỷng ủieàu kieàn lụựp baựo caựo hoaùt ủoọng tuaàn vửứa qua:
-Laàn lửụùt caực toồ trửụỷng baựo caựo tỡnh hỡnh cuỷa toồ.
-Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt chung.
*GV nhaọn xeựt tuaàn qua:
-ẹa soỏ caực em thửùc hieọn toỏt nhieọm vuù trong tuaàn.
-Coứn moọt soỏ em thửùc hieọn nhieọm vuù cuỷa tuaàn khoõng toỏt nhử coứn vi phaùm caực loói nhử: ủoàng phuùc, ủi hoùc khoõng ủuựng giụứ, truy baứi coứn loọn xoọn, trửùc nhaọt chaọm .
-Hoaứn thaứnh toỏt hoà sụ soồ saựch ẹoọi.
*GV trieồn khai keỏ hoaùch tuaàn tụựi.
-Hoaứn thaứnh khoõng gian hoùc taọp vụựi chuỷ ủieồm : TOÂN Sệ TROẽNG ẹAẽO.
-Thi ủua keồ truyeọn, ủoùc thụ, vaờn,  noựi veà anh boọ ủoọi cuù Hoà.
- Sụ keỏt thi ủua ủụùt 2.
-Thửùc hieọn toỏt phong traứo “Haựt hay – Muựa ủeùp”
-Nhaộc nhụỷ hoùc sinh vui Teỏt laứnh maùnh , an toaứn vaứ tieỏt kieọm. Tuyeọt ủoỏi khoõng ủửụùc ủoỏt phaựo noồ.
c/Õn phaàn nghi thửực ủoọi vaứ caực baứi muựa:
-Hoùc sinh xuoỏng saõn taọp muựa baứi NGAỉY VUI MễÙI
-Taọp moọt soỏ ủoọng taực nghi thửực ẹoọi.
3/Daởn doứ:
-Caực em caàn thửùc hieọn toỏt caực nhieọm vuù trong tuaàn tụựi .
***************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an T20CKT.docx