Giáo án Lớp 4 – Tuần 20 – GV: Hoàng Thị Liên – Trường tiểu học xã Phúc Khoa

Giáo án Lớp 4 – Tuần 20 – GV: Hoàng Thị Liên – Trường tiểu học xã Phúc Khoa

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 39: BỐN ANH TÀI (Tiếp theo).

I, Mục đích yêu cầu:

- KT: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn với phù hợp

với nội dung câuchuyện

- KN: Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- TĐ: GD HS học tập gương đoàn kết chống kẻ ác.

II, Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.

- HT dạy học: cá nhân, nhóm 2, lớp

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 36 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 364Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 – Tuần 20 – GV: Hoàng Thị Liên – Trường tiểu học xã Phúc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
ù & ù
Ngày soạn: 10/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
1, Chào cờ: 
2, Đánh giá kết quả tuần trước: 
- Lớp trực tuần nhận xét. 
3, Thi tìm hiểu kiến thức, giaolưu văn hoá: 
- Tổ chức cho HS múa hát tập thể 
- Chơi trò chơi. 
Tiết 2: Tập đọc 
Tiết 39: Bốn anh tài (Tiếp theo).
I, Mục đích yêu cầu: 
- KT: Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn với phù hợp
với nội dung câuchuyện 
- KN: Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chống yêu tinh cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 
- TĐ: GD HS học tập gương đoàn kết chống kẻ ác. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
- Bảng phụ viết câu, đoạn cần hướng dẫn hs đọc.
- HT dạy học: cá nhân, nhóm 2, lớp 
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh đọc truyện Bốn anh tài.
- Nhận xét- đánh giá.
2. Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Luyện đọc:
+ Gọi một HS đọc cả bài
-+ Bài chia làm mấy đoạn ? 
+ Y/c đọc đoạn nối tiếp 
+ Giúp HS hiểu nghĩa một số từ ngữ kết hợp luyện phát âm từ khó: thung lũng .
+ Y/c HS đọc bài theo nhóm đôi 
+Gv đọc mẫu.
-Tìm hiểu bài:
+ Tới nơi anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ như thế nào ? 
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- ý của đoạn 1? 
- Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh?
- Vì sao 4 anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
- ý của đoạn 2? 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn giúp HS tìm giọng đọc cho phù hợp.
- Y/C HS luyện đọc theo nhóm 2
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Liên hệ giáo dục HS
- Chuẩn bị bài sau.
- 2Hs đọc truyệnvà trả lời câu hỏi .
- 1 HS khá đọc 
-2 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ . 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 1-2 hs đọc truyện.
- HS chú ý nghe GV đọc mẫu.
* HS đọc thầm đoạn 1
- Gặp một cụ già sống sót , bà cụ nấu cơm cho ăn và cho họ ngủ nhờ . Khi yêu tinh đánh hơi đến bà cụ lo cho 4 anh em Cẩu Khây. 
- Phun nước mưa làm dâng nước ngập cả cánh đồng làng mạc. 
- ý 1: Sức mạnh của yêu tinh
* HS đọc đoạn 2 
-1em thuật lại diễn biến cuộc chiến đấu.
- anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường . Họ dũng cảm đồng tâm hiệp lực nên đã đánh thắng yêu tinh .
- ý 2: Bốn anh em Cẩu Khây đã thắng yêu tinh
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS tìm giọng đọc hay
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 
- HS tham gia thi đọc diễn cảm.
- HS nêu nội dung chính của bài. 
Nhận xét: 
Tiết 3: Toán
Tiết 95: Phân số.
I, Mục tiêu:
- KT: Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số, mẫu số
- KN: Biết đọc – viết phân số. 
- TĐ: HS yêu thích môn học, có hiểu biết về phân số. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Các mô hình hoặc hình vẽ sgk.
- HT dạy học : cá nhân, nhóm 2, lớp 
III, Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Cách tính diện tích, chu vi hình bình hành.
- Nhận xét.
2.Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Giới thiệu về phân số.
- Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau ?
- Mấy phần đựơc tô màu ?
- Gv nêu: Chia hình tròn thành 6 phần, tô màu 5 phần, ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Gv hướng dẫn cách viết, đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Tương tự với các phân số: ; ; .
c.Thực hành:
Bài 1: 
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: - Gv hướng d ẫn mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: 
- Cho Hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: (HS Khá - giỏi) 
- Gv viết phân số lên bảng.
- Yêu cầu hs đọc phân số.
- Nhận xét.
4, Củng cố, dặn dò :
- Nhấn mạnh nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS nêu.
- HS quan sát hình vẽ sgk, nhận biết.
- 6 phần bằng nhau 
- 5 phần 
- Viết: . Và đọc phân số 
- Phân số: có tử số là 5, mẫu số là 6.
- HS nhắc lại nối tiếp 
- HS nêu yêu cầu.
- H S viết phân số vào BL-BC
- H S nối tiếp đọc các phân số đã viết:
; ; ; ; ; .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a,; b, ; c,; d,; e, 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp đọc các phân số Gv viết.
; ; ; ; ...
Nhận xét: 
Tiết 4: Mĩ thuật
Tiết 20: Vẽ tranh: Đề tài ngày hội quê em
GV dạy: Hà Thanh Tùng
Tiết 5: Chính tả: (Nghe – viết)
Tiết 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I, Mục đích yêu cầu: 
- KT: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
- KN: Làm đúng bài tập phương ngữ 2a/ b, 3a/ b. 
- TĐ: Rèn kĩ năng nghe viết cho HS 
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu viết nội dung bài tập 2a, 3a.
- Tranh minh hoạ hai truyện ở bài tập 3.
- HT dạy học: cá nhân, lớp, nhóm 2. 
III. Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gv đọc một số từ ngữ có phụ âm đầu là s/x để HS nghe viết.
- Nhận xét.
2,Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b.Hướng dẫn học sinh nghe – viết:
* Gv đọc bài viết.
* Gv lưu ý hs cách trình bày, viết tên riêng nước ngoài, một số từ ngữ dễ viết sai.
* Gv đọc rõ ràng cho Hs nghe, viết bài.
- Đọc cho Hs soát lại bài .
- Thu một số bài chấm, nhận xét, chữa lỗi.
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2a: Điền vào chỗ trống tr/ch?
- Cho Hs làm bài vào vở BT.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3a, Điền tiếng thích hợp có âm tr/ch để hoàn chỉnh mẩu chuyện Đãng trí bác học.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, chốt lại lời giải đúng.
- Nêu đặc điểm khôi hài trong truyện.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Luyện viết thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs viết một số từ ngữ : bổ xung, sắp sếp, sản sinh, sinh động, ...
- Hs chú ý nghe bài viết.
- Hs đọc lại bài.
- Hs lưu ý cách viết một số tên riêng nước ngoài, luyện viết một số từ khó: thế kỉ XI X, nẹp sắt, Đân – lớp, săm, ...
- Hs nghe đọc – viết bài.
- Hs soát lỗi.
- Hs tự chữa lỗi trong bài.
- H/s nêu yêu cầu.
- H/s làm bài vào vở, một vài Hs làm bài vào phiếu.
- Các từ đã điền: chuyền, chim, trẻ.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs điền vào mẩu chuyện.
- Hs đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.
- Các từ đã điền: đãng trí, chẳng thấy, xuất trình.
- Hs nêu.
Nhận xét: 
Ngày soạn: 11/ 1/ 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
Tiết 1: Toán
Tiết 96: Phân số và phép chia số tự nhiên.
I, Mục tiêu:
- KT : Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác o) có thể viết thành một phân số tử số là số bị chia, mẫu số là là số chia
- KN : HS biết vận dụng kiến thức vào giải các bài tập 
- TĐ : Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II, Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk.
- HT dạy học : cá nhân, nhóm, lớp 
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết : 
+ Hai phần năm 
+ Mười một phần mười hai
- Nhận xét - đánh giá 
2, Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài :
b. Phân số và phép chia số tự nhiên:
- Ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?
- Hướng dẫn HS giải bài toán, nhận ra kết quả của phép chia là một số tự nhiên.
- Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần của bánh?
- Hướng dẫn HS tìm cách giải bài toán (cách chia bánh).
- Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dưới dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Gv đưa ra một số ví dụ:
 3 : 5 = ; 7 : 9 = ;........
c.Thực hành: 
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
b, Nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
-HS viết vào BL-Bc 
- Hs đọc lại ví dụ.
- Hs giải bài toán:
 8 : 4 = 2 (quả)
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách chia.
C1: lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực hiện)
C2: Chia từng cái bánh.
- Hs nhận ra: 3 : 4 = .
- HS lấy ví dụ phép chia số tự nhiên được viết dưới dạng phân số và xác định tử số, mẫu số trong mỗi phân số đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào BL-BC.
7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài dựa vào mẫu.
36 : 9 = = 4; 88 : 11 = ; o : 5 = , .
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. Nhận xét.
- HS nối tiếp đọc nhận xét. 
Nhận xét: 
Tiết 2: Âm nhạc
Tiết 20: Ôn bài hát: Chúc mừng
GV dạy: Phạm Thị Ngân
Tiết 3: Kể chuyện:
Tiết 20: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Đề bài:Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
I, Mục đích yêu cầu: 
- KT: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe đã đọc về một người có tài. 
- KN: Hiểu nội dung chính của câu chuyện, (đoạn truyện) đã kể. 
- TĐ: HS tự nhiên trong khi kể chuyện, HS yêu thích môn học. 
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số truyện viết về người có tài.
- Bảng phụ viết dàn ý kể chuyện.
- HT dạy học : cá nhân, nhóm 2, lớp. 
III, Các hoạt động dạy học: 
1, Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét - đánh giá
2, Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu yêu cầu của đề:
Đề bài:Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
- Gv lưu ý Hs chọn đúng câu chuyện, những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ là những người đã biết qua các bài đọc.
c.Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Gv lưu ý Hs cần kể có đầu có cuối.
- Gv đưa ra các tiêu chí đánh giá.
- Gv và Hs nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS kể lại câu chuyện.
- HS nêu
- Hs đọc đề bài.
- Hs xác định trọng tâm của đề.
- Hs đọc các gợi ý 1,2 sgk.
- Hs nối tiếp nói tên câu chuyện chọn kể. Nói rõ câu chuyện kể về ai , tài năng đặc biệt của nhân vật 
- Hs đọc dàn ý kể chuyện treo trên bảng.
- Hs kể chuyện theo nhóm 2
- 1 vài nhóm kể chuyện trước lớp.
- Hs tham gia thi kể chuyện.
- Nhắc lại tên bài
Nhận xét: 
Tiết 4: Luyện từ và câu:
Tiết 39: Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
I, Mục đích yêu cầu: 
- KT: Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1) 
- KN: Xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2) . Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? 
- TĐ: HS sử dụng thành thạo câu kể theo mẫu Ai làm ...  việc mà bản thân và gia đình làm đẻ bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm tiến hành vẽ tranh.
- Các nhóm cử đại diện trình bày về bức tranh của nhóm.
Tiết 5 .Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa trong chậu. (tiếp)
I, Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh biết:
- Chuẩn bị được chậu và đất để trồng cây trong chậu.
- Biết trồng cây hoa trong chậuđúng thao tác kỹ thuật.
- Ham thích trồng cây.
II, Đồ dùng dạy học:
- Mẫu: Một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
- Vật liệu, dụng cụ:
+ Cây hoa hoặc cây rau trồng được trong chậu.
+ Đất cho vào chậu.
+ Dầm xới, dụng cụ tưới cây.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
1, Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Nêu quy trình trồng cây hoa trong chậu ?
2, Dạy học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài :
b . Hướng dẫn thực hành 
* Hoạt động 1 : Quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
- Yêu cấu hs nhắc lại quy trình kĩ thuật trồng cây rau hoa trong chậu 
- Gv giải thích việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện.
- Cách trồng cây trong chậu-sgk.
- Gv lưu ý hs:
+ Cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây...
+ Trồng cây con thì phải đặt vào giữa chậu
+ Không tưới quá nhiều, thành vũng nước trên chậu cây và không tưới quá mạnh.
* Hoạt động 2 : HS thực hành 
- Yêu cầu hs thực hiện lại các bước thao tác.
- Cho hs thực hành tập trồng cây trong chậu.
- Nhận xét.
3, Củng cố,dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 hs nêu
- Hs nhắc lại quy trình trồng cây trong chậu.
- Hs so sánh hai quy trình trồng cây.
- Hs nêu công việc chuẩn bị cho trồng cây trong chậu:
+ Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
+ Chậu trồng cây
+ Đất trồng cây.
- Hs nêu cách trồng cây.
- Hs lưu ý để khi trồng cây.
- Hs quan sát thao tác mẫu trồng cây trong chậu.
- 1 vài ths thao tác lại các bước.
- Hs thực hành tập trồng cây trong chậu.
Tiết 2.Toán
Phân số bằng nhau.
I, Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các băng giấy hoặc hình vẽ.
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV đọc cho hs vết một vài phân số 
3. Dạy học bài mới: (30’)
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài :
* Tính chất cơ bản của phân số:
- Gv giới thiệu hai băng giấy như sgk hướng dẫn.
- Gv hướng dẫn:
 = = và = = 
- Làm thế nào để có 2 phân số bằng nhau ?
- GV nêu đây là tính chất cơ bản của phân số.
c.Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Tính rồi so sánh kết quả:
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
4.Củng cố,dặn dò: (3’)
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết bảng con 
- Hs quan sát hai băng giấy và nhận xét.
+ Băng giấy1: Chia thành 4 phần, tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy.
+ Băng giấy2: Chia thành 8 phần, tô màu 6 phần tức là tô màu băng giấy.
+ Phần tô màu của hai băng giấy bằng nhau
tức là băng giấy = băng giấy.
hay = 
- HS nêu như sgk.
 - Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài:
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài:
a, 18 : 3 = 6
 (18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6
 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
b, 81 : 9 = 9
 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3)
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a,= =. b, ===
Tiết 3. Tập làm văn:
Luyện tập giới thiệu địa phương.
I, Mục tiêu:
- Hs nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II, Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ một số nét mới của điạn phương.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Một bài văn miêu tả gồm mấy phần ?
3. Dạy học bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đọc bài văn Nét mới ở Vĩnh Sơn và trả lời câu hỏi:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên?
- Gv giúp hs nắm được dàn ý bài giới thiệu.
Bài 2: Hãy kể về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em.
- Gv gợi ý cho hs.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh, ảnh về những đổi mới ở địa phương.
- Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm.
- Tổ chức cho hs thi giới thiệu trước lớp.
- Nhận xét.
4.Củng cố,dặn dò(3’)
- Viết lại bài giới thiệu cho hoàn chỉnh.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs nêu
Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs đọc bài văn.
- Hs trả lời các câu hỏi sgk.
- xã Vĩnh Sơn một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạch 
Dàn ý:
+Mở bài: giới thiệu chung về địa phương em đang sống.
+Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+Kết bài:Nêu kết quả đổi mới ở địa phương,
cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs quan sát tranh để thấy rõ hơn về sự đổi mới của địa phương.
- Hs thực hành giới thiệu về địa phương.
Tiết 4 . Mĩ thuật:
Vẽ tranh: đề tài ngày hội ở quê em.
I, Mục tiêu:
- H/s hiểu sơ lược về những ngày lễ truyền thống của quê hương.
- H/s biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài ngày hội theo ý thích.
- H/s thêm yêu quê hương, đất nước qua các ngày lễ hội mang bản sắc dân tộc Việt Nam.
II, Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh.
- Hình gợi ý cách vẽ. Giấy, bút vẽ
III, Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
3. Dạy học bài mới: (28’)
a. Giới thiệu bài :
b. Giảng bài :
* Hoạt động 1 :Tìm hiểu và chọn nội dung đề tài.
- Cho biết ảnh/ lựa chọn một hoạt động của lễ hội ở quê hương để vẽ.
* Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh
- Chọn một ngày hội, có thể chỉ chọn một hoạt động, hình ảnh chính.
- Phải thể hiện được rõ nội dung.
* Hoạt động 3 :Thực hành
- Gv động viên h/s vẽ về ngày hội ở quê hương mình.
- Yêu cầu vẽ được hình ảnh của ngày hội.
- Vẽ hình người, cảnh vật cho thuận mắt.
- Khuyến khích hs vẽ màu rực rỡ, vui tươi.
* Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá.
- Gv nhận xét bài vẽ của hs.
4.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Chuẩn bị bài sau.
- H/s quan sát tranh ảnh.
- hội làng, hội rước kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng 
- H/s lựa chọn 1 số lễ hội để vẽ .
- H/s lưu ý.
-
 H/s thực hành vẽ.
- H/s trưng bài vẽ.
- H/s tự nhận xét đánh giá bài vẽ của mình.
Tiết 5 . Sinh hoạt lớp : Đánh giá các hoạt động trong tuần
I . Nhận xét chung .
1 . Đi học chuyên cần :Các em đi học đều tương đối đúng giờ 2 buổi / ngày . song bên cạnh đó còn một số em chưa thực hiện nghiêm túc 
2. Học tập: các giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài trật tự chú ý nghe giảng ở lớp làm bài tập đầy đủ. ở nhà làm bài tập tương đối đầy đủ xong còn một số em chây lười: 
3. Đạo đức: các em ngoan ngoãn đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau vâng lời cô giáo: 4. Các hoạt động khác: thực hiện tốt các nề nếp vệ sinh trước giờ, nề nếp truy bài, thể dục giữa giờ và các hoạt động đọc truyện báo
II. Tuyên dương:Thảo Chi , Khánh , Kim Chim , Quỳnh , Huy 
III. Phê bình : Tình
II. Phương hướng tuần sau:
- Thực hiện tốt các nề nếp đã quy định. 
- Khắc phục những mặt còn tồn tại .
Địa lí
Đồng bằng nam bộ.
I, Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Chỉ vị trí đồng bằng Năm Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Mũi Cà mau.
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên đồng bằng Nam Bộ.
II, Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thiên nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
III, Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Trình bày những hiểu biết của em về thành phố Hải Phòng?
- Nhận xét.
3. Dạy học bài mới: (28’)
a.Giới thiệu bài : 
b.Giảng bài :
1,Đồng bằng lớn nhất nước ta.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp 
- Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên?
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu?
- Xác định trên bản đồ vị trí của Đồng bằng Nam Bộ, Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau, một số kênh rạch.
2, Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt:
* Hoạt động 2 :Hoạt động cá nhân 
- Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của Đồng bằng Nam Bộ?
- Gv chỉ vị trí của sông Mê Kông, Sông Tiền,sông Hậu, sông Đồng Nai,..trên bản đồ.
- Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ không có đê?
- Sông ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân đã làm gì?
- Gv mô tả thêm về cảnh lũ lụt, thiếu nước ngọt.
4.Củng cố ,dặn dò: (3’)
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Đồng bằng Nam Bộ về các mặt: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs đọc sgk.
- Nằm ở phía nam, do phù sa sông Mê Kông, sông Đồng Nai bồi đắp.
- Diện tích gấp 3 đồng bằng Bắc Bộ
- Địa hình: Nhiều vùng trũng ngập nước 
- Đất đai: Phù sa, đất phèn, đất mặn.
- Hs xác định vị trí trên bản đồ.
- Hs quan sát trên bản đồ, chỉ và nêu.
- Hs quan sát và trình bày kết quả hoạt động cá nhân của mình .
- Hs nêu.
- Hs lập bảng so sánh.
Thứ sáu
Kĩ thuật
Trồng cây rau, hoa. (tiết 2)
I, Mục tiêu:
- Hs biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
II, Đồ dùng dạy học:
- Cây con rau, hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đất.
- Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen.
III, Các hoạt động dạy học:
1, Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- Nhận xét.
2, Hướng dẫn thực hành:
2.1, Thực hành trồng cây con:
- Các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con?
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
- Gv phân chia nhóm, giao nhiệm vụ và vị trí làm việc cho các nhóm.
- Gv lưu ý hs:
+ Đảm bảo khoảng cách giữa các cây.
+ Kích thước của hốc phải phù hợp.
+ Tránh đổ quá nhiều nước.
2.2, Đánh giá kết quả học tập của học sinh:
- Gv đưa ra các tiêu chuẩn đánh giá:
+ Chuẩn bị đủ vật liệu, dụng cụ.
+ Trồng đúng khoảng cách quy định.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững không bị trồi rễ lên trên.
+ Hoàn thành đúng thời gian quy định.
- Nhận xét đánh giá kết quả thực hành của hs.
3, Củng cố,dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Hs nêu.
- Hs nêu.
- Hs thực hành theo nhóm.
- Hs thu dọn dụng cụ và vật liệu.
- Hs theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá, tự đánh giá kết quả thực hành của nhóm mình và nhóm bạn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 20 CkTKN(2).doc