Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)

- Gọi 2 đọc và trả lời câu hỏi bài: Bốn anh tài.

 - Nhận xét, ghi điểm .

- Cho học sinh xem tranh và giới thiệu, ghi đề bài.

-Đọc mẫu toàn bài

-Gọi HS đọc lại bài

- Hs đọc nối tiếp đoạn

* Rút từ khó:. Cẩu khây , yêu tinh , hé cửa

* Từ giải nhgiã : núc nác, núng thế.

- Cho học sinh đọc đoạn, trong nhóm .

 -Gọi HS đọc lại bài

-Nhận xét, tuyên dương

-Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời

 + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp lại ai và đã được giúp đỡ như thế nào?

+Thuật lại cuộc chiến của bốn anh em Cau Khây.

 + Gọi học sinh thuật lại cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh.

 + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

=>Nêu ý nghĩa của truyện?

*- Treo bảng phụ HD đọc diễn cảm

 - Đọc trong nhóm

- Tổ chức thi đọc diễn cảm.

 - Nhận xét , ghi điểm .

+Câu chuyện ca ngợi điều gì?

 - Gd hs tinh thần đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong lớp cũng như trong anh em gia đình .

 -Dặn HS về nhà học bài .

 - Nhận xét tiết học .

 

doc 15 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1065Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 (Bản chia 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
 Tập đọc 
BốN ANH TàI (TT) 
I.Mục tiêu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoa. Bảng phụ, tranh minh hoạ 
Nội dung
 hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC 
Cá nhân
2Bài mới .
HĐ1 Luyện đọc 
Cá nhân
HS yếu
HS khá
HĐ2:Tìm hiểu bài.
HS yếu
HS TB
Nhóm bàn 
HS khá
HĐ3 Đọc diễn cảm.
Bảng phụ
3.Củng cố, dặn dò .
5p
2p
10p
10p
10p
3p
- Gọi 2 đọc và trả lời câu hỏi bài: Bốn anh tài.
 - Nhận xét, ghi điểm .
- Cho học sinh xem tranh và giới thiệu, ghi đề bài.
-Đọc mẫu toàn bài 
-Gọi HS đọc lại bài 
- Hs đọc nối tiếp đoạn 
* Rút từ khó:. Cẩu khây , yêu tinh , hé cửa 
* Từ giải nhgiã : núc nác, núng thế.
- Cho học sinh đọc đoạn, trong nhóm .
 -Gọi HS đọc lại bài
-Nhận xét, tuyên dương 
-Yêu cầu học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời
 + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp lại ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+Thuật lại cuộc chiến của bốn anh em Cau Khây.
 + Gọi học sinh thuật lại cuộc chiến của bốn anh em Cẩu Khây chống yêu tinh.
 + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? 
=>Nêu ý nghĩa của truyện?
*- Treo bảng phụ HD đọc diễn cảm
 - Đọc trong nhóm 
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
 - Nhận xét , ghi điểm .
+Câu chuyện ca ngợi điều gì?
 - Gd hs tinh thần đoàn kết yêu thương giúp đỡ lẫn nhau trong lớp cũng như trong anh em gia đình .
 -Dặn HS về nhà học bài .
 - Nhận xét tiết học .
-2 HS lên bảng
- quan sát tranh.
-Lắng ngóc HS đọc, lớp lắng nghe
2 hs đọc ( 4 lượt )
Hs đọc lại 
Hs giải nghĩa .
- Hs đọc nhóm 2
-2 HS đọc
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ được yêu tinh cho 
-Thuật lại cuộc chiến trong nhóm bàn.
- Trình bày trước lớp.
*Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết 
- Theo dõi.
Nhóm 2
- 3-5 học sinh thi đọc diễn cảm.
- 1 học sinh đọc - Trả lời.
-Trả lời.
- Lắng nghe .
Toán 
PHÂN Số. 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Bước dầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
 - Biết đọc , biết viết phân số.
II.Chuẩn bị: Một số hình tròn, Phiếu học tập
III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:
Nội dung 
 Hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1KTBC
Cá nhân
2Bài mới 
HĐ1 Giới thiệu phân số.
HS yếu
HĐ2 Luyện tập. Bài 1:
Miệng 
Bài 2:
Phiếu 
Nhóm
Bài 3
Vở 
Cá nhân
 3.Củngcố, dặn dò 
5p
1p
15p
15p
3p
- Gọi hs làm bài tập 2 
-.Kiểm tra vở bài tập của HS 
 - Nhận xét, ghi điểm .
 -Trực tiếp giới thiệu bài
- Treo lên hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu.
 + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau?
 + Có mấy phần được tô màu?
 - Năm phần sáu viết là .
- Yêu cầu học sinh đọc và viết .
Giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số
 - Mẫu số của phân số cho em biết đieu gì?
 - Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu? Tử số cho biết điềugì?
 * Đọc các phân số sau :
- Yêu cầu học sinh đọc 
 - Nhận xét .
* Viết theo mẫu 
-Phát phiếu cho các nhóm. Yêu cầu làm bài theo mẫu.
 - Các nhóm dán lên bảng, nhận xét .
 - Nhận xét tuyên dương nhóm làm đúng.
* Viết các số sau 
 -Đọc cho học sinh viết vở 
- Chấm bài -Nhận xét .
 *Đưa một số hình có chia phần và tô mầu một số phần , học sinh đọc phần đã tô màu của từng hình. Nhận xét .
 - Dặn:Về nhà làm VBT.- Nhận xét tiết học .
 -2 HS lên bảng
-Lắng nghe
- Theo dõi.
- 6 phần.
- 5 phần đã tô màu.
- Lắng nghe .
- Đọc và tập viết trên nháp.
- Lắng nghe.
- Mẫu số cho biết hình tròn 
- Viết dưới gạch ngang và cho biết có 5 phần tô màu
- Đọc các phân số đã tô màu của từng hình.
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Đọc trong nhóm.
- Nối tiếp nhau đọc trước lớp.
1 học sinh đọc yêu cầu.
- Lắng nghe, viết vào vở 
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- Đọc các phân số .
Chính tả 
CHA Đẻ CủA CHIếC LốP XE ĐạP. 
I .Mục tiêu:
 - Nghe – viết chính xác và viết đẹp bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ.
 - Rèn chữ , giữ vở cho học sinh.
II .Chuẩn bị:Bảng phụ.
Nội dung 
Hình thức 
TG
– Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC 
Cá nhân
2.Bài mới .
HĐ1Hướng dẫn viết chính tả.
Cả lớp
HĐ2 luyện tập. Bài 2:
Phiếu 
Nhóm
Bài 3:
Cá nhân
Vở 
3.Củng cố dặn dò 
5p
1p
20p
10p
4p
- Gọi học sinh lên bảng đọc cho bạn viết : mỏ thiếc, thiết tha, tiếc của, tiết học, cá diếc, 
 - Nhận xét .
-Trực tiếp giới thiệu bài 
- Đọc đoạn văn Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
 - Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gì?
- Sự kiện nào làm Đân – lớp nảy sinh ý nghĩ làm lốp xe đạp?
- Yêu cầu học sinh nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
 - Đọc cho học sinh viết bảng con: Đân-lớp, XIX, suýt ngã, cuộn căng, săm...
 - H d cách trình bày đoạn văn
- Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
 - Đọc cho học sinh soát lỗi.
 - Thu vở chấm bai, nhận xét.
 * Điền vào chỗ trống uốc hay uốt .
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
 - Gọi học sinh nhận xét,
 - Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
 - Gọi học sinh đọc lại khổ thơ , cả lớp đọc thầm để thuộc bài thơ tại lớp.
* Gọi HS đọc têu cầu câu a.
 - Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ và giảng tranh.
 - Cho học sinh làm bài.
 - Gọi HS nhận xét., chữa bài của bạn trên bảng.
 - Chấm bài - Nhận xét ,
+Chuyện đáng cười ở điểm nào?
 - Dặn học sinh ghi nhớ câu chuyện cười và kể cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học .
 Mí , Nhu : viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con.
2hs nêu đề 
- Lắng nghe .
- Trước đây bánh xe đạp được làm bằng gỗ, nẹp sắt.
- Một hôm ông suýt ngã vì vấp phải ống cao su dẫn nước. 
- Đân- lớp, XiX, suýt ngã, cuộn, căng, săm,...
- Viết bảng con.
-HS chú ý 
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở soát lỗi.
- 1 học sinh đọc.
- 3 học sinh thi 
- Nhận xét .
- 1 học sinh đọc.
- Quan sát tranh.
- 1 học sinh làm bảng phụ, dưới lớp làm VBT.
Hs trả lời 
- Lắng nghe.
Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2010
 Luyện từ và câu
LUYệN TậP Về CÂU Kể AI LàM Gì?
I.Mục tiêu:
 - Nắm vững kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? để nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn, xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được.
- Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì ?
II.Chuẩn bị.Phiếu bài tập 
Nội dung Hình thức 
TG
– Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1KTBC 
Cá nhân
2Bài mới
 bài tập
Bài 1
Nhóm 2
Bài 2:
Phiếu 
Cá nhân
Bài 3:
Cá nhân
Vở 
3Củng cố dặn dò 
5p
2p
30p
3p
-Đặt câu kể Ai làm gì xác định CN ,VN trong câu 
-Đưa một số tranh , hs đặt câu kể Ai làm gì ?
- Nhận xét , ghi điểm
 - Giới thiệu gián tiếp qua các hoạt động thực tế của hs 
* Gọi học sinh đọc yêu cầu và đoạn văn.
 - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2 tìm các câu kể.
-Gọi đại diện trình bày 
- Nhận xét gạch chân các câu đó lên bảng 
* Tìm chủ ngữ , vị ngữ trong các câu vừa tìm .
- Phát phiếu cho hs , yêu cầu tìm CN, VN trong các câu kể trên.
- Đặt câu hỏi tìm chủ ngữ , vị ngữ trong câu trên 
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng Tuyên dương bài đúng, nhanh.
* Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu về việc trực nhật của tổ trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì ?
 - Công việc trực nhật của lớp em thường làm những công việc gì?
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở, phát phiếu cho một số em .
 - Cho các em làm phiếu dán lên bảng. Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
 - Nhận xét, kết luận.
 - Gọi 1 số học sinh dưới lớp đọc bài văn của mình lên.
 - Chấm điểm- nhận xét 
* HS đóng vai câu chuyện đời thường .
+Tìm các câu kể Ai làm gì trong câu chuyện đó ?
+Đặt câu với các hoạt động có trong câu chuyện ?
-Nhận xét, kết luận
- HS áp dụng vào thực tế trong văn nói , văn viết 
- Về nhà Viết lại đoạn văn nếu chưa đạt, 
 - Nhận xét tiết học .
-3 HS l;ên bảng
Hs đặt câu nối tiếp 
- Lắng nghe.
Hs dùng câu kể Ai làm gì ?
1 học sinh đọc.
- 2 học sinh trao đổi 
-Một số HS đọc
- 1 học sinh đọc.
Hs làm phiếu 
Nhận xét.
-Hs nối tiếp trả lời
-Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc
Lau bảng,quét lớp, kê bàn ghế, lau cửa sổ...
-Lắng nghe.
- Làm bài 
 -Học sinh lắng nghe .
- 3 học sinh đọc.
-Theo dõi ,
-Hs nối tiếp nhau trả lời
-Lắng nghe
Toán
PHÂN Số Và PHéP CHIA Số Tự NHIÊN 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh :
Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
II.Chuẩn bị: Mô hình học toán.Bảng trắc nghiệm 
Nội dung
 hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1KTBC
Cá nhân
2Bài mới 
HĐ1.Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0.
HS yếu
HS khá
HĐ2 Luyện tập. Bài 1:
Cá nhân
Bảng con 
Bài 2:
Vở Cá nhân
Bài 3:
Miệng 
3Củng cố, dặn dò 
5p
1p
10p
20p
2p
- Đọc những phân số bất kỳ .Cho biết đâu là tử số và mẫu số trong các phân số trên.
- Hs tìm những hình đã tô màu chỉ phân số tương ứng với yêu cầu .
 - Nhận xét, ghi điểm.
-Giới thiệu bài trực tiếp .
a. Trường hợp có thương là một số tự nhiên.
+Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được bao nhiêu quả cam?
+Các số 8,4,2 được gọi là các số gì?
 b. Trường hợp thương là phân số.
+Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
+Em có thể thực hiện phép chia 3:4 tương tự như thực hiện phép chia 8: 4 được không?
 - Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
-Gọi đại diện nhóm trình bày .
- Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận cái bánh. Vậy 3 : 4=?.
 - Em có nhận xét gì về tử và mẫu số của thương và số bị chia , số chia trong phép chia 3: 4.
-Rút đề bài ghi bảng 
* Viết thương của mỗi phép chia 
- Cho học sinh làm.bảng con 
 - Nhận xét .
* Viết theo mẫu : 
- Học sinh làm bài vào vở 
 - Chấm bài -nhận xét.
* Viết mỗi số sau dưới dạng phân số có MS bằng 1
-Yêu cầu học sinh làm miệng, GV nhận xét.
- GD hs tính toán chính sác , áp dụng vào thực tế tính toán .Về nhà làm VBT.- Nhận xét tiết học.
 -NHí , Kước 
Lớp viết bảng con 
Hs chọn hình 
-Lắng nghe
8 : 2 = 4 
- Là số tự nhiên.
- Lắng nghe .
- Lắng nghe.
- Không được vì 3 không chia hết cho 4.
-Thảo luận 4 nhóm 
-Đại diện nhóm báo cáo kết quả 
 ... ập giới thiệu địa phương, quan sát những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường nơi mình sinh sống để giới thiệu về những đổi mới đó.
 - Nhận xét tiết học .
*Biểu điểm: 
+Mở bài: 2 điểm
+Thân bài: 5 điểm
+Kết luận: 2 điểm
+Bài viết trình bày sạch sẽ, đẹp: 1 điểm
3 HS lên bảng
-2 hs nêu đề
2học sinh đọc,lớp đọc thầm 
-Học sinh làm bài .
- Làm bài .
- lắng nghe.
- Nộp bài.
- Lắng nghe.
Kỹ thuật 
 Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa.
I. mục tiêu
- Học sinh biết đặc điểm tác dụng của một số vật liệu dụng cụ thường dùng để gieo trồng , chăm sóc rau hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau , hoa đơn giản.
- Yêu thích công việc trồng rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học.
- Hạt giống, cuốc, cào
III. Các hoạt động dùng dạy học.
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích của bài học.
2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa.
- GV ra câu hỏi tìm ra tên, tác dụng của các dụng cụ trồng rau, hoa.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK- GV nhận xét , bổ xung kết luận
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau, hoa.
- GV nhắc nhở học sinh phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ.
- HS trả lời câu hỏi.
- Trước hết phải có hạt giống , phân bón để cung cấp dinh dưỡng cho cây, đất trồng
- 1 HS đọc mục 2 trong SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm hình dạng , cấu tạo cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để reo trồng , chăm sóc hoa , rau.
* Củng cố, dặn dò,
- GV tóm tắt những nội dung chính và bài học và yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ ở cuối bài.
- Nhận xét chung tiết học.
 Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2010
 Luyện từ và câu.
ở RộNG VốN Từ: SứC KHOẻ. 
I .Mục tiêu:
 Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khoẻ của con người và tên một số môn thể thao; nắm được một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
II .Chuẩn bị: bảng nhóm 
Nội dung Hình thức
1KTBC
2Bài mới
HĐ1: GTB
HĐ2 luyện tập Bài 1:
Nhóm 4
Bài 2:
Trò chơi
Bài 3:
Nhóm bàn
Bài 4:
Nhóm 2
3Củng cố dặn dò .
TG
4p
28p
1p
27p
 3p
Các hoạt động của giáo viên
- Gọi 3 học sinh đọc đoạn văn kể về công việc trực nhật của tổ em và chỉ rõ các câu kể Ai làm gì?.
 - Nhận xét , ghi điểm 
 Trực tiếp ghi bảng 
* Tìm các từ ngữ 
 - Phát phiếu cho các nhóm thảo luận nhóm 4
Gọi đại diện nhóm trình bày 
- Nhận xét, kết luận .
 - Gọi học sinh đọc lại các từ ngữ vừa tìm được.
* Kể các môn thể thao mà em biết .
- Chia bảng thành 4 phần cho các nhóm thi tiếp sức : Viết tên các môn thể thao . Tiến hành trong vòng 2 phút. Nhóm nào viết được nhiều tên môn thể thao sẽ thắng cuộc.
 - Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Tìm từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh các thành ngữ .
 - Cho học sinh trao đổi theo bàn để hoàn chỉnh các câu thành ngữ.
Gọi đại diện nhóm trình bày 
 - Gọi học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn chỉnh.
 - Giải nghĩa các câu thành ngữ trên.
* Câu tục ngữ sau nói lên điều gì?
 - Cho học sinh thảo luận nhóm 2 để hiểu câu thành ngữ .
 - Gọi học sinh trả lời.
-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của câu tục ngữ ,ca dao .
- Nhận xét.
 * Giáo dục học sinh biết giữ gìn sức khoẻ bằng cách ăn uống điều độ, đủ lượng, đủ chất.
, - Về nhà làm lại các bài tập vào VBT, học thuộc các câu thành ngữ.
 - Nhận xét tiết học .
Các hoạt động của học sinh
- Tuyến , Gốs , Hoan .
- Lắng nghe.
- 1 học sinh đọc.Lớp đọc thầm 
- Nhận phiếu thảo luận, ghi vào phiếu.
Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng
- Nhận xét.
- 2 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Các nhóm thi tiếp sức.
Nhận xét .
- 1 học sinh đọc.
- Trao đổi nhóm bàn:
Đại diện nhóm trình bày 
 Khoẻ như voi( trâu, hùm)
Nhanh như cắt ( gió, chớp, sóc, điện)
- Nối tiếp nhau đọc.
- 1 học sinh đọc.
- Tìm hiểu nghĩa câu thành ngữ theo nhóm 
- Nối tiếp nhau nêu nghĩa của câu thành ngữ: Câu tục ngữ nói lên có sức khoẻ thì sống sung sướng như tiên. Không có sức khoẻ 
- Lắng nghe.
-Học sinh lắng nghe.
Toán. 
LUYệN TậP. 
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
 - Biết đọc, viết phân số.
 - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
II .Chuẩn bị: 
-Phiếu học tập .
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hình thức 
TG
– Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1KTBC
Cá nhân
2Bài mới
Luyện tập
 Bài 1:
Cá nhân
Miệng
Bài 2:
Bảng con
Cá nhân
Bài 3:
Nhóm 2
phiếu
Bài 4:
Cá nhân
Vở
Bài 5:
Trò chơi
2 đội
3.Củng cố, dặn dò
 5p
1p
27p
 3p
-Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số:
 7 : 4 18 : 12 3 : 7 9:11 23 : 24.
 - Nhận xét , ghi điểm .
-Trực tiếp giới thiệu bài 
* Đọc các số đo đại lượng 
-Gọi học sinh đọc các số đo đại lượng.
 - Nhận xét .
* Viết các phân số 
- Gọi 1 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.
 - Nhận xét .
* Viết số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1
 - Cho học sinh làm phiếu 
 - Gọi 1 học sinh lên bảng viết.
 - Nhận xét .
* Viết 1 phân số  
-Tự làm bài vào vở.
-Chấm bài , nhận xét 
-Vẽ sơ đô bài mẫu lên bảng, hướng dẫn mẫu.
-Cho học sinh thi Ai nhanh hơn 
-Nhận xét, tuyên dương
* Khi nào phân số lớn hơn 1, bé hơn 1 . bằng 1.
-Chốt lại nội dung bài học
*Gd hs áp dụng vào thực tế tính toán 
 - Dặn: Về nhà làm bài tập và chuẩn bị cho bài học sau
 - Nhận xét tiết học .
 2 HS lên bảng
2 hs nêu 
- 1 học sinh đọc đề
- Nối tiếp nhau đọc.
1 học sinh đọc đề
-Viết vào bảng con.
- 1 học sinh đọc.
1 học sinh đọc đề
- Viết vào phiếu .
- 1 học sinh lên bảng viết.
1 học sinh đọc đề
- Làm bài vào vở.
- Theo dõi.
-2 đội tham gia 
-hs trả lời 
-Học sinh lắng nghe.
.
Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Tập làm văn
LUYệN TậP GIớI THIệU ĐịA PHƯƠNG 
I .Mục tiêu:
 - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu.
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống.
II .Chuẩn bị:Bảng phụ viết sẵn dàn ý.
Nội dung 
Hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1 KTBC 
Cả lớp
2 Bài mới 
Luyện tập
 Bài 1: 
Nhóm 2
Bài 2:
Cá nhân
Miệng 
Bảng phụ
3 Củng cố 
 Dặn dò.
5p
1p
30p
4p
-Thống kê số điểm của HS
- Nhận xét bài làm của hs tiết trước 
-Trực tiếp giới thiệu bài
*Đọc bài văn và trả lời câu hỏi .
Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp.
 Gọi hs trình bày 
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Tìm hiểu đề bài.
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu .
 - Hướng dẫn. Các em hãy chọn một hoạt động mà em thích nhất để giới thiệu, làm nổi bật lên địa phương mình .
+Em chọn giới thiệu nét đổi mới nào của địa phương mình?
+Một bài giới thiệu cần có những phần nào?
+Mỗi phần cần đảm bảo những nội dung gì?
 - Treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý của một bài giới thiệu và yêu cầu học sinh đọc.
 - Tổ chức cho học sinh giới thiệu trong nhóm.
 - Tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp.
 - Nhận xét , ghi điểm 
- Về nhà viết lại bài giới thiệu vào VBT.
 - Nhận xét tiết học .
 -Lắng nghe.
-Lắng nghe
- 2 học sinh đọc.lớp đọc thầm 
- Hs thực hiện 
hs trình bày theo nhóm 
- 2 học sinh đọc.
- Lắng nghe.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
Mở bài: Giới thiệu về tên địa phương mà minh định giới thiệu.
Thân bài: Nêu nét đổi mới của địa phương.
Kết bài: Nêu ý nghĩa của việc đổi mới và những cảm nghĩ của bản thâ
- 2 học sinh đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
- Giới thiệu trong nhóm bàn.
- 5 học sinh trình bày trước lớp.
-Học sinh lắng nghe.
.
 Toán 
PHÂN Số BằNG NHAU. 
I .Mục tiêu: Giúp học sinh:
 Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II .Chuẩn bị: Hai băng giấy.
Nội dung
hình thức 
TG
Các hoạt động của giáo viên
Các hoạt động của học sinh
1.KTBC 
Cá nhân
2.Bài mới 
HĐ1:Nhận biếthai phân sốbằng nhau.
Cá nhân
Bắng giấy
HĐ2:Luyện tập. 
Bài 1:
Cá nhân
Bảng con 
Bài 2:
Phiếu 
Nhóm
Bài 3:
Vở, cá nhân
3.Củng cố, dặn dò 
5p
1p
15p
15p
4p
-Gọi HS lên bảng làm bài 2/VBT
-Kiểm tra vở bài tập của hs 
 - Nhận xét, ghi điểm .
-Trực tiếp giới thiệu bài
a. Hoạt động với đồ dùng trực quan.
 - Đưa ra 2 băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên băng giấy kia và cho thấy hai băng giấy này như nhau.
 + Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này?
 +Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần bằng nhau , đã tô màu mấy phần? 
 +Hãy so sánh phần được tô màu của hai băng giấy?
+Vậy băng giấy thứ nhất so với băng giấy thứ hai thì như thế nào?
 +Hãy so sánh và ?
+Để từ phân số ta có được phân số ?
 - Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số - Yêu cầu học sinh đọc kết luận 
 * Viết số thích hợp vào ô trống 
- Yêu cầu học sinh làm bàivào bảng con 
 -Nhận xét, tuyên dương 
* Tính và so sánh kết quả 
- Yêu cầu học sinh làm bài theo phiếu .
Thu phiếu - Nhận xét, tuyên dương 
* Gọi học sinh đọc yêu cầu .
 - Yêu cầu học sinh tự làm bài.
Chấm vở, sửa bài .
-Chốt lại nội dung bài học
- Về nhà làm VBT. 
 - Nhận xét tiết học .
 2 HS lên bảng
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Hai băng giấy bằng nhau.
 3 phần, phân số phần tô màu .
- băng giấy bằng băng giấy.
- = 
 = = 
- 1 học sinh đọc.
- 2 học sinh lên bảng lớp làm, dưới lớp làm bảng con.
- 1 học sinh đọc.
- Làm vào phiếu.
- Nhận xét .
- 1 học sinh đọc.
- Làm bài vào vở.
- 1 học sinh lên bảng sửa bài.
-HS lắng nghe .
Thể dục:
 $ 40: Chuyển hướng phải, trái 
 Trò chơi "Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu: 
- Ôn ĐT đi chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện ĐT tương đối đúng.
- Học trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Y/c biết cách chơi và chơi và bước đầu tham gia được trò chơi.
II. Đại điểm, phương tiện: 
- Sân trường, VS nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên
- Khởi động các khớp chân, tay, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ và bài tập TLTTCB:
- Ôn đi đều theo hàng dọc
- Ôn di chuyển hướng phải, trái 
b. Trò chơi vận động:
 - Trò chơi " Lăn bóng"
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài học 
Đ/lượng
 10'
 22'
 4'
 8'
 6'
 Phương pháp lên lớp
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 GV
- Thực hành
- Thực hành
- Thực hành theo tổ
- Khởi động các khớp cổ chân, đầu gối, hông
- HD cách chơi lăn bóng
- HS chơi thử 
- HS chơi chính thức
- NX giờ học. BTVN: Ôn bài. CB bài 40. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20H.doc