Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cần

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cần

1. Kiểm tra.

- Yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người.

- Nhận xét và ghi điểm.

2. Bài mới.

a. Giới thiệu: GV ghi mục bµi.

b. Hướng dẫn luyện đọc.

- Yêu cầu đọc toàn bài.

Chia đoạn: bài chia làm hai đoạn.

Đoạn 1: từ đầu đến bắt yêu tinh đấy.

Đoạn 2: phần còn lại.

- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: giục chạy trốn, núc nác, trợn mắt, khoét máng.

- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu đọc nhóm nối đoạn

- Hướng dẫn cách đọc toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phối hợp với diễn biến của câu chuyện: hồi hợp đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến

đấu quyết liệt chống yêu tinh; chầm rãi, khoan thai ở lời kết.

Đọc mẫu toàn bài.

c. Tìm hiểu bài:

1. Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?

- Yêu tinh có phép thuật đặc biệt gì?

2. Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh

doc 33 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1131Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Xuân Cần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010
TẬP ĐỌC:
BỐN ANH TÀI(TT).
I. Mục tiêu.
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị.
Bảng ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
- Yêu cầu đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: GV ghi mục bµi.
b. Hướng dẫn luyện đọc.
- Yêu cầu đọc toàn bài.
Chia đoạn: bài chia làm hai đoạn.
Đoạn 1: từ đầu đến bắt yêu tinh đấy.
Đoạn 2: phần còn lại.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp luyện phát âm: giục chạy trốn, núc nác, trợn mắt, khoét máng.
- Yêu cầu đọc nối đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu đọc nhóm nối đoạn
- Hướng dẫn cách đọc toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phối hợp với diễn biến của câu chuyện: hồi hợp đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến 
đấu quyết liệt chống yêu tinh; chầm rãi, khoan thai ở lời kết.
Đọc mẫu toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
1. Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu tinh có phép thuật đặc biệt gì?
2. Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
Y/c nhìn vào tranh sgk và thuật chuyện.
Nhận xét và tuyên dương.
3. Vì sao anh em Cẩu Khây thắng được yêu tinh?
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi và trả lời:
4. Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
Nhận xét và kết luận: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu khây.
c. Luyện đọc diễn cảm:
Yêu cầu đọc nối đoạn, nhận xét và sửa sai.
Nhận xét cách đọc.
- reo bảng đoạn luyện đọc diễn cảm 
- GV đọc mẫu 
Cẩu Khây hé cửa. .................... nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại.
- Yêu cầu đọc diễn cảm theo nhóm l.
- Yêu cầu thi đọc đoạn, theo dõi và nhận xét để tuyên dương em đọc hay.
3. Củng cố dặn dò :
Yêu cầu nêu lại nội dung
Qua bài học các em thấy tuổi trẻ tài cao của bốn anh em Cẩu Khây đã giúp ích cho dân làng.
- Về học chuẩn bị bài:Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân đọc thuộc bài.
- Trả lời yêu cầu cô hỏi.
- HS nghe.
- Cá nhân đọc lại toàn bài.
Theo dõi.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- Cá nhân đọc phát âm.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- đọc nối đoạn theo nhóm 
Theo dõi.
- L ắng nghe
Cá nhân đọc thầm đoạn 1 trả lời
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho bà ăn, cho họ ngủ nhờ.
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
Các tổ nhóm làm việc.
 đọc thầm và thảo luận nhóm tổ.
- Quan sát tranh để nắm bắt nội dung câu chuyện.
-Đại diện nhóm tổ lên thuật lại chuyện.
+ Vì họ có sức khỏe và tài trí phi thường: đánh nó bị thua, phá phép thần thông của nó. học dũng cảm, đông tâm hiệp lực nên đánh thắng nó.
Cá nhân nêu, bổ sung ý bạn.
- Cá nhân đọc nối đoạn.
- Hai em đọc hai đoạn.
- Theo dõi cô đọc, phát hiện ngắt nghỉ và nhấn giọng.
- Luyện đ ọc nhóm
- Cá nhân thi đọc cả lớp theo dõi và nhận xét bạn đọc hay.
- Cá nhân nêu lại nội dung.
 ................................................................
TOÁN
PHÂN SỐ
Mục tiêu. 
- Giúp học sinh: Böôùc ñaàu nhaän bieát veà phaân soá ; bieát phaân soá coù töû soá , maãu soá ; bieát ñoïc , vieát phaân soá.
 - Lµm ®­îc c¸c Baøi 1, Baøi 2.
II. Chuẩn bị.
 - Bộ đồ dùng dạy học phân số.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
Yêu cầu làm bài tập:
Một hình bình hành có đáy là 82cm, chiều cao bằng đáy. Tính diện tích của hình bình hành đó
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Hôm nay ta học bài Phân số.
b. Hướng dẫn nội dung:
* Khái niệm về phân số.
- Đính lên bảng một hình tròn được chia
thành 6 phần bằng nhau.
Hỏi: Hình tròn có mấy phần? Mỗi phần đó như thế nào?
- Xoay phần màu đỏ 5 phần chỉ còn lại 1 phần là màu trắng.
Hỏi:Đã tô màu mấy phần hình tròn?
? Hình tròn chia 6 phần tô màu 5 phần ta viết là , đọc là năm phần sáu.
- Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng ra một hình tròn làm thao tác như cô để có 
Ta gọi là phân số.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách ghi phân số .
- Phân số có chữ số 5 ở trên gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn, chữ số 6 ở dưới gạch ngang là chỉ phần nào của hình tròn?
* Viết đọc phân số.
Đính lần lượt các hình có biểu thị các phân số (sgk), yêu cầu học sinh ghi và đọc các phân số đó.
Ghi bảng các phân số: , , 
* Nhận xét.
Vậy các số sau gọi là gì? ,, , 
Như vật mỗi phân số có điểm chung nào?
Nếu mẫu số là số 0 thì đó có phải là phân số hay không vì sao?
Vậy mấu số là số thế nào?
Yêu cầu nêu lại cấu tạo chung của phân số.
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu viết vào bảng.
- Treo bảng yêu cầu viết lần lượt các phân số biểu thị trên hình.
- Yêu cầu đọc lại sau mỗi phân số.
- Nhận xét và ghi điểm.
- rong mỗi phân số đó , mẫu số cho biết gì,tử số cho biết g ì?
Bài 2: Làm phiếu.
Treo bảng yêu cầu học sinh điền vào bảng theo yêu cầu.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
Nêu lại đặc điểm chung của phân số.
Về nhà xem bài, chuẩn bị bài Phân số và phép chia số tự nhiên.
Nhận xét chung tiết học.
- Cá nhân lên bảng giải.
Chiều cao của hình là: 82 : 2 = 41cm.
Diện tích của hình bình hành là: 
 82 x 41 = 3 362(cm2 )
- Có 6 phần bằng nhau, các phần đó đều bằng nhau.
- Tô 5 phần hình tròn.
Theo dõi.
- Cá nhân thực hành theo yêu cầu của cô.
- Cá nhân nêu.
- Chữ số 5 chỉ phần tô màu của hình tròn, chữ số 6 chỉ phần chia đều của hình tròn
- Cá nhân viết vào bảng.
- Đọc lại phân số:
- Là những phân số
- Các phân số đều phải có tử số và mẫu số.
Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang.
Nếu mẫu là chữ số 0 thì đó không phải là phân số vì không có số phần chia của đơn vị đó.
Cá nhân viết vào bảng.
, , , , , .
- Nêu lần lượt từng phân số
Cá nhân nêu bài mẫu.

LỊCH SỬ
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG.
I.Mục tiêu:
- N¾m ®ù¬c mét sè sù kiÖn vÒ khëi Lam S¬n ( tËp trung vµo trËn ®©nh Chi L¨ng ):
+ Lª Lîi chiªu tËp binh sÜ x©y dùng lùc l­îng tiÕn hµnh khëi nghÜa chèng qu©n x©m l­îc Minh ( Khëi nghÜa Lam S¬n ).TrËn Chi L¨ng lµ mét trong nh÷ng trËn quyÕt ®Þnh th¼ng lîi cña khëi nghÜa Lam S¬n.
+ DiÔn biÕn trËn Chi L¨ng: qu©n ®icþh do LiÔu Th¨ng chØ huy ®Õn ¶i Chi L¨ng; kÞ binh ta ra nghªnh chiÕn, nhö LiÔu Th¨ng vµ kÞ binh giÆc vµo ¶i. Khi kÞ binh cña giÆc vµo ¶i, qu©n ta tÊn c«ng, LiÔu Th¨ng bÞ giÕt, qu©n giÆc ho¶ng lo¹n vµ rót ch¹y.
+ ý nghÜa: §Ëp tan m­u ®å cøu viÖn thµnh §«ng Quan cña qu©n Minh, qu©n Minh ph¶i xin hµng vµ rót vÒ n­íc.
N¾m ®­îc viªc nhµ Hëu Lª thµnh lËp: 
+ Thua trËn ë Chi L¨ng vµ mét sè trËn kh¸c, qu©n Minh ph¶i ®Çu hµng, rót vÒ n­íc. Lª Lîi lªn ng«i Hoµng ®Õ ( n¨m 1428 ), më ®Çu thêi HËu Lª.
Nªu c¸c mÉu chuyÖn vÒ Lª Lîi( KÓ chuyÖn Lª Lîi tr¶ g­¬m cho Rïa thÇn .. ).
HSKG: M»m ®­îc lÝ do v× sao qu©n ta chän ¶i Chi L¨ng lµm trËn ®Þa ®¸nh ®Þch vµ m­u kÕ cña quan ta trong trËn Chi L¨ng.
II.Chuẩn bị :
* L­îc ®å trËn Chi L¨ng.
* Bảng phụ viết sẳn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
* Mét sè c©u chuyÖn kÓ vÒ Lª Lîi.
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
- Gọi hs lên bảng, yêu câu trả lời 3 câu hỏi cuối bài 15.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu
Gv treo hình minh hoạ trang 46 sgk và hỏi: hình chụp đền thờ ai? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta?
Hoạt động 1 :Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
- Gv trình bày cảnh dẫn tới trận Chi Lăng:
+ Cuối năm 1407, nhà Minh xâm lược nước, do chưa đủ thời gian đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến nhà Hồ lãnh đạo thất bại, đất nước ta rơi vào ách đô hộ của nhà Minh.
+ Không chịu khuất phục trước quân thù, nhân dân ta liên tục nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi lãnh đạo.
+ Năm 1418 từ vùng núi Lam Sơn(Thanh Hoá) cuộc khởi nghĩa lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông Quan ( Thăng Long). Tướng giặc là Vương Thông hoảng sợ, một mặt đầu hàng nghĩa quân, mặt khác lại cho người về nước xin cứu viện. Liếu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
+ Biết quân giặc phải đi qua ải Chi Lăng, nghĩa quân đã chọn đây là trận quyết định để tiêu diệt địch. Vậy ải Chi Lăng có địa thế như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu.
- Gv treo lượt đồ trận Chi Lăng (h1, trang 45 sgk) yêu cầu quan sát hình.
- Gv dặt câu hỏi gợi ý cho hs quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào nước ta?
+ Thung lũng có hình dạng thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em với địa thế như trên, Chi Lăng có lợi gì cho ta và có hại gì cho địch?
Kết luận: Chính tại ải Chi Lăng, năm 981 dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn quân và dân ta đã đánh tan nhà Tống, sau gần 5 thế kỉ dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân và dân ta đã đánh tan quân xâm lược nhà Tống, sau gần 5 thế kỉ, dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân dân ta đã giành thắng lợi vẻ vang ở đây. Chúng ta tìm hiểu về trận đánh lịch sử này.
Hoạt động 2 :Trận Chi Lăng
- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm với định hướng sau:
Hãy cùng quan sát lược đồ đọc sgk và nêu lại diển biến trận Chi Lăng :
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
 Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả hoạt động nhóm
- Gọi 1 hs khá trình bày lại ải Chi Lăng.
Hoạt động 3 :Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của trận thắng Chi Lăng
- Hãy nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng ( gợi ý: quân tướng ta đã thể hiện điều gì trong trận đánh này? Địa thê Chi Lăng như thế nào?)
- Kết luận: trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh và tài quân sự kiệt xuất, biết dựa vào địa hình để bày binh, bố trận dụ địch có đường vào ải mà không có đường ra khiến chúng đại bại.
- Hỏi: theo em, chiến thắng Chi Lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta?
3.Củng cố dặn dò
- Nêu lại bài học
- Gv tổng kết giờ học,  ... g 12 và tử số lớn hơn mẫu số.
TIẾNG VIỆT:
«n luyÖn
I/ Mục tiêu: 
Củng cố lại các kiến thức đã học trong tuần 20. Làm thành thạo các bài tập có liên quan.
RÌn kÜ n¨ng ®Æt c©u, viÕt v¨n.
II.Hoạt động dạy học.
1. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Gạch dưới các câu kể ai làm gì trong đoạn văn sau. Dùng gạch chéo để tách chủ ngữ và vị ngữ trong từng câu vừa tìm.
 Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần bên boong sau, ca hát, thổi sáo. Bỗng có tiếng động mạnh. Cá heo gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Gv cho HS đọc lại đoạn văn . Nhắc lại y/c bài tập.
HS làm bài theo nhóm 2. 
Đại diện nhóm nêu kết quả bài tập.
 GV cùng cả lớp nhận xét và bổ sung (nếu cần)
Bài 2: Trên trống đồng Đông Sơn có trang trí những g×? Vßng trßn vµo ch÷ c¸i cã c©u ®óng nhÊt.
a. Ngôi sao nhiều cánh- Những vòng tròn đồng tâm.
b.Ngôi sao nhiều cánh - những vòng tròn đồng tâm –hình người chèo thuyền.
c.Ngôi sao nhiều cánh - những vòng tròn đồng tâm – hình người chèo thuyền , nhảy múa, săn bắn.
d. Ngôi sao nhiều cánh- những vòng tròn đồng tâm—hình người chèo thuyền , nhảy múa , săn bắn-các loài chim cá thú. (là ý đúng)
- HS đọc lại bài tập đọc trống đồng Đông Sơn và nêu ý đúng của bài tập.
Bài 3: Nối từ ngữ thích hợp ở cột A với cột B để tạo thành câu kể Ai làm gì?
 A B
1/ Nói rồi, xiến tóc a) đi tới gỡ chân Đại bàng ra khỏi đám 
 lông cừu, đánh chết đại bàng rồi ném đi.
2/ Đại bàng b) đưa răng lên cắn cụt hai sợi râu mượt 
 óng trên đầu tôi.
3/ Người chăn cừu c) cắm móng vuốt vào đám lông chú 
 cừu, định cuỗm cừu đi.
4/ Mụ nhện cái to nhất d) cong chân nhảy ra từ một cái mạng 
 nhện dày
GV HD HS ®äc yªu cÇu BT råi lµm bµi.
Bµi 4: VÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n 5 – 7 c©u kÓ vÒ c«ng viÖc cña em ë nhµ sau nh÷ng buæi tan häc trong ®ã cã sö dông c©u kÓ Ai lµm g×?
HDHS lµm bµi.
Thø 6 ngµy 15 th¸ng 1 n¨m 2010
ÂM NHẠC :
 ÔN BÀY HÁT CHÚC MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
I.Mục tiêu:
- H¸t theo giai ®iÖu vµ ®óng lêi ca.
- BiÕt h¸t kÕt hîp vËn ®éng phô ho¹.
- BiÕt ®äc bµi tËp ®äc sè 5.
II. Chuẩn bị:
 - Các động tác phụ họa 
III. Các hoạt động dạy học
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1. Phần mở đầu:
Cho HS hát bài hát đã học
GV giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động
a. Ôn bài hát chúc mừng
-GV chỉ huy cho HS ôn bài hát
Theo dõi sửa sai cho HS
- Tập cho HS thể hiện các động tác phụ họa
GV làm mẫu 
Cho Hs luyện tập
- GV mở đàn một vài đoạn của bài hát
- Cho các tổ lên biểu diễn bài hát.
b.TĐN số 5
Gv treo bài TĐN số 5 lên bảng.
Nhận xét cao độ và các hình nốt trong bài.
Cho HS thực hành gõ thanh phách nhiều lần
- Cho hs tập gõ theo tiết tấu.
- GV đàn cho hs nghe cao độ của bài hát.
- Tập đọc thang âm đi liền bậc cách bậc.
GV đọc từng câu
Hướng dẫn ghép lời
GV đánh đàn từng câu
3.Phần kết thúc
Cho cả lớp hát lại bài chúc mừng 1 lần
đọc nhạc lại một lần
Dặn HS về nhà hát thuộc bài hát , tập chép nhạc vào vở
2 HS hát
Theo dõi
- Cả lớp hát đồng ca nhiều lần
Theo dõi để thực hiện
Luyện hát kết hợp động tác phụ họa
Lắng nghe để đoán lời.
Nối tiếp nhau biểu diễn
Quan sát đọc nhẩm thầm bài TĐN
Đô- Rê-Mi- Son – La
Hình nốt móc đơn, nốt đen, nốt trắng
Gõ phách
Gõ theo tiết tấu
Lắng nghe
đọc theo hướng dẫn của GV
HS đọc theo
HS đọc kết hợp gõ theo phách
Ghép lời: Một nửa lớp hát nhạc nửa lớp hát lời
Nhận biết và nhắc lại
- Cả lớp thực hiện
LuyÖn tõ & c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ SỨC KHOẺ.
I. Mục tiêu.
-BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ nãi vÒ søc khoÎ cña con ng­êi vµ tªn mét sè tªn m«n thÓ thao, n¾m ®­îc mét sè thµnh ng÷, tôc ng÷ liªn quan ®Õn søc khoÎ.
II.Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
Nêu những từ ngữ nói lên tài ba của con người.
Hãy đặt một câu kể Ai làm gì?
Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu:
b.Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu nêu.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu bài.
Một em nêu lại từ mẫu.
Thảo luận nhóm bàn, ghi vào phiếu rồi đại diện nhóm nêu.
a) Chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe:
Yêu cầu giải thích một số từ: an dưỡng. giải trí
b) Chỉ những đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh:
Yêu cầu giải thích một số từ: rắn rỏi, chắc nịch
Nhận xét và tuyên dương các nhóm nêu nhiều từ và đúng nghĩa.
Bài 2: làm vở.
Yêu cầu cá nhân tự viết vào vở tên các môn thể thao.( phải viết ít nhất là 10 từ)
Thu chấm và nhận xét.
Hãy nêu động tác của môn thể thao mà em thích.
Bài 3: Yêu cầu cá nhân nêu.
Yêu cầu đọc đề, nêu yêu cầu.
Yêu cầu cá nhân nêu từ mẫu. 
a) Khỏe như.
Yêu cầu giải thích vì sao nói khỏe như trâu, như hùm?
b) Nhanh như
Yêu cầu giải thích vì sao nói nhanh như sóc, như chớp?
Nhận xét và ghi điểm.
Bài 4: Yêu cầu làm vào phiếu.
Yêu cầu đọc đề và nêu yêu cầu.
Gợi ý học sinh giải thích câu tục ngữ trên:
Người “ không ăn không ngủ” được thì người như thế nào?
“ Không ăn không ngủ” được khổ như thế nào?
Người “ăn được ngủ được ” là người như thế nào?
Yêu cầu giải thích, thu chấm và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại các thành ngữ trong bài.
Về nhà học thuộc các thành ngữ tục ngữ và chuẩn bị bài Câu kể Ai thế nào?
Nhâïn xét chung tiết học
Cá nhân nêu.
Một em lên bảng viết câu.
Nhận xét bạn nêu và viết câu.
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Ca nhân nêu từ mẫu.
Các nhóm bàn làm viẹc theo yêu cầu của cô.
Đại diện nhóm nêu.
a) tập thể dục, chơi thể thao, đi bộ, ăn uống điều độ, an dưỡng, du lịch, giải trí
Cá nhân giải thích, nhận xét bổ sung ý bạn.
b) lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn..
Cá nhân nêu, nhận xét bổ sung ý bạn.
Đọc và nêu yêu cầu bài.
Cá nhân viết tên các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, đô vật, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bơi, cử tạ, đấu kiếm, bóng chày, bóng rổ, cờ vua, cờ tướng..
Cá nhân nêu.
Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài.
Cá nhân nêu từ mẫu.
a) Khỏe như trâu( voi, hùm, v©m ( voi)..
Vì trâu, hùm là loại vật có sức khỏe hơn các loại khác.
b) Nhanh như gió, ( chớp, điện, sóc, c¾t)
Vì con sóc là loại động vật rất nhanh
Cá nhân đọc đề và nêu yêu cầu.
Theo dõi và trả lời câu hỏi:
Người “ không ăn không ngủ” được thì người sẽ mệt, sinh ra nhiều bệnh lại khổ vì mang bệnh và người không được khỏe mất tiền thêm lo.
Người “ăn được ngủ được ” là người khỏe mạnh không đau bệnh, sướng như tiên.
Cá nhân làm vào vở.
+ Ăn được ngủ được có nghĩa là có sức khỏe tốt.
+ Ăn không được ngủ không được sinh bệnh tật tốn tiền thêm lo.
Cá nhân nêu lại.
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
I. Mục tiêu.
- N¾m ®­îc c¸ch giíi thiÖu vÒ ®Þa ph­¬ng qua bµi v¨n mÉu.
- B­íc ®Çu biÕt quan s¸t vµ tr×nh bµy ®­îc mét vµi nÐt ®æi míi ë n¬i HS ®ang sèng.
II. Chuẩn bị.
 Bảng phụ ghi các bài tập, tranh minh họa nét đổi mới của địa phương.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
Yêu cầu học sinh nêu địa chỉ nơi em ở.
Nơi em ở có gì mới? Hãy kể cho bạn nghe.
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Yêu cầu nêu.
Y/c các nhân đọc đề và nêu yêu cầu bài.
Y/ cầu hai em nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào?
Kể lại những nét đổi mới nói trên.
Thế bài văn trên có các phần nào? Mỗi phần nói gì?
Bài 2: Yêu cầu đọc và nêu yêu cầu đề bài.
Hướng dẫn học sinh có thể dựa và thực tế của địa phương để nêu.
Trước khi giới thiệu cần giới thiệu tên , địa chỉ của địa phương mình đang ở.
Sau thời gian làm bài, yêu cầu một số em đọc lại bài làm của mình.
Nhận xét và ghi điểm.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu một em nêu lại bài làm mà nhận xét là hay
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân nêu trước lớp.
Cá nhân nêu đề bài và yêu cầu bài.
Hai cá nhân nối nhau đọc.
-Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, là xã vốn có nhiều khó khăn nhất huyện, đói nghèo đeo dảng quanh năm.
- Người dân Vĩnh Sơn trước kia chỉ quen phát rẫy làm nương, nay đây mai đó, giời đã biết trồng lúa nước hai vụ / năm. nang xuất cao. Bà con không thiếu ăn còn có lương thực để chăm nuôi.
- Nghề nghiệp nuôi cá phát triển. Nhiều ao hồ có sản lượng hàng năm 2 tấn rưỡi trên một héc-ta. Ước mơ của bà con vùng cao chở cá về miền xuôi để bán đã thành hiện thực.
- Đời sống của người dân được cải thiện: 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe – nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm học 2000 – 2001 số học sinh đễn trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
Có ba phần:
- Mở bài: Giới thiệiu chung về địa phương sinh sống( tên, đ điểm chung).
- Thân bài : Giới thiệu sự đỏi mới ở địa phương.
- Kết bài: Nêu kết quả đổi mói của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
- Cá nhân đọc và nêu yêu cầu đề bài.
Theo dõi hướng dẫn của cô.
Cá nhân làm bài.
Cá nhân đọc bài viết trước lớp.
Cá nhân đọc.
TOÁN
PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I. Mục tiêu : 
- B­íc ®Çu nhËn biÕt ®­îc tÝnh chÊt c¬ b¶n cña ph©n sè, ph©n sè b»ng nhau.
- Lµm ®­îc bµi tËp 1.
II. Chuẩn bị.
-Hai băng giấy bằng nhau .
-Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1; 2 , 3 SGK.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
- GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS.
- GV nhận xét chung.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: 
b. Hướng dẫn nội dung:
Đính 2 băng giấy bằng nhau lên bảng .
-Băng giấy thứ nhất được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? 
Ghi băng giấy .
-Băng giấy thứ hai chia 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần tức là tô màu mấy phần của băng giấy ? 
Ghi băng giấy rồi cho HS nhận xét số phần tô màu của 2 băng giấy có bằng nhau không ?
- Từ đó cho HS nhận ra phân số và như thế nào ?
Để phân số bằng ta phải làm thế nào?
Để phân số bằng ta làm sao?
Vậy nêu nhân hoặc chia cả tử số và mấu số cho cùng một số khác 0 thì ta được phân số mới như thế nào với phân số đã cho?
c. Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: Làm vào bảng. 
-Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào ô trống.
Sửa bài nhận xét . 
- GV gäi HS ch÷a bµi, nhËn xÐt.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại nội dung bài.
Nhận xét chung tiết học.
- Các tổ trưởngkiểm tra và báo cáo lại cho GV
Theo dõi và trả lời.
Đã tô băng giấy
Đã tô băng giấy.
Học sinh nhìn vào trực quan và nêu.
Phần tô màu của 2 băng giấy bằng nhau .
-Phân số và bằng nhau .
Cá nhân nêu.
+ Ta nhân cả tử và mẫu số của phân số với cùng số 2.
+ Ta chia cả tử số và mẫu số cho 2.
Được phân số mới bằng phân số đã cho.
- HS nªu yªu cÇu BT.
- HS lµm bµi vµo vë.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao anTV lop 4.doc