Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

 -Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.

 -Biết đọc, biết viết phân số.

II.CHUẨN BỊ:

 -Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định:

2.KTBC:

 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu làm bài 4 tiết 95.

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Bài mới:

 a)Giới thiệu bài:

 b)Giới thiệu phân số:

 -GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.

 * Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?

 * Có mấy phần được tô màu ?

 * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Thu Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 20:
 Thứ 2 ngày 17 tháng 1 năm 2011
MĨ THUẬT
(GV BỘ MÔN SOẠN BÀI VÀ DẠY)
.....................................................
 TẬP ĐỌC:
 BỐN ANH TÀI (tt) 
 I.MỤC TIÊU: 
 1.Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh.Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
 2.Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, chống yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
* Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Hợp tác; Đảm nhận trách nhiệm.
II.CHUẨN BỊ: 
 -Đoạn văn cần luyện đọc.
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra 2 HS.
*HS1: Đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời câu hỏi:
Nhận xét ghi điểm cho từng HS.
2.Bài mới
*Giới thiệu bài: 
a.Luyện đọc
-1HS đọc toàn bài 
-Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt),GV kết hợp sửa sai và giải nghĩa 1 số từ khó ở mục chú giải.
-HS đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài. 
+Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
-Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
	-Anh em Cầu Khẩy gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
-Yêu tinh có phép gì đặc biệt?
	-Có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
*-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi. 
-Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
-Vì sao anh em Cầu Khẩy chiến thắng được yêu tinh?
	-Anh em Cầu Khẩy đoàn kết, có sức khỏe, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm ...
c)Đọc diễn cảm. 
-Cho HS đọc nối tiếp 2 đoạn của bài và tìm giọng đọc của từng đoạn.
-Gv h/d HS thi đọc diễn cảm đoạn ( từ Cầu Khẩy hé cửa...tối sầm lại) trên bảng phụ.
3.Củng cố;Dặn dò. 
-Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
-Gv nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện Bốn anh tài cho người thân nghe.
 .............................................................
ÂM NHẠC
(GV BỘ MÔN SOẠN BÀI VÀ DẠY)
.....................................................
 TOÁN:
 PHÂN SỐ 
 I.MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 -Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
 -Biết đọc, biết viết phân số.
II.CHUẨN BỊ: 
 -Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định:
2.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu làm bài 4 tiết 95.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài:
 b)Giới thiệu phân số:
 -GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK.
 * Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ?
 * Có mấy phần được tô màu ?
 * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
 -GV yêu cầu HS đọc và viết . 
 -GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số.
 +Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6.
 -GV hỏi: Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang ?
	-Dưới gạch ngang.
 -Mẫu số của phân số cho em biết điều gì?
	-Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau.
 -Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0.
 -Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu ? Tử số cho em biết điều gì ?
	-Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu.
 -Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô màu.
 -GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình.
 * Bài 1:
 -GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình.
 Bài 2: -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT.
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
 * Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 (Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm các phân số khác)
 -GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
 Bài 4(Nếu còn thời gian Hs khá giỏi làm thêm)
 -GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc.
 -GV viết lên bảng một số phân số, sau đó yêu cầu HS đọc.
 -GV nhận xét phần đọc các phân số của HS.
4.Củng cố:
 - Gv hệ thống lại nội dung bài.
 -GV nhận xét giờ học.
5.Dặn dò:
 -Dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
 -------- cc õ dd --------
 Thứ 3 ngày 18 tháng 1 năm 2011 
 TOÁN:
 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
 -Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
 -Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
 II.CHUẨN BỊ: 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Ổn định:
2.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu:
-GV đọc cho HS này viết một số phân số, sau đó viết một số phân số cho HS đọc.
-GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
 b) Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0
 * Trường hợp có thương là một số tự nhiên
-GV nêu vần đề: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy quả cam ?
 * Các số 8, 4, 2 được gọi là các số gì ?
-Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0, ta có thể tìm được thương là một số tự nhiên.
 * Trường hợp thương là phân số
-GV nêu tiếp vấn đề: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh.
 * Em có thể thực hiện phép chia 3: 4 tương tự như thực hiện 8: 4 được không ?
 -Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh cho 4 bạn.
 * Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 bạn thì mỗi bạn nhận được cái bánh. 
Vậy 3 : 4 = ?
 -GV viết lên bảng 3 : 4 = 
* Thương trong phép chia 3 : 4 = có gì khác so với thương trong phép chia 8 : 4 = 2 ?
 -Như vậy khi thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 ta có thể tìm được thương là một phân số.
 * Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của thương và số bị chia, số chia trong phép chia 3 : 4.
 -GV: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
 4.Luyện tập – thực hành:
 * Bài 1
 -GV cho HS tự làm bài, sau đó chữa bài trước lớp.
7 : 9 = ; 5 : 8 = 
6 : 19 = ; 1 : 3 = 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
* Bài 2 (Hs giỏi làm thêm 2 phần sau)
* Bài 3
-GV yêu cầu HS đọc đề bài phần a, đọc mẫu và tự làm bài.
6 = ; 1 = ; 27 = ;
0 = ; 3 = 
* Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng phân số như thế nào ?
	-Mọi số tự nhiên đềi có thể viết thành một phân số có mẫu là số 1.
 -GV gọi HS khác nhắc lại kết luận.
 5.Củng cố:
 -GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
 6.Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm các BT còn lại và chuẩn bị bài sau.
................................................
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC TIÊU: 
1.Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dụng câu Ai làm gì? Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN,VN trong câu.
2.Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
II.CHUẨN BỊ: 
-Một số tờ giấy rời + bút dạ + tranh minh họa.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 1.Kiểm tra bài cũ: 
Trong các từ sau đây, từ nào có tiếng tài có nghĩa là “có khả năng hơn người bình thường”, tiếng tài nào cónghĩa là tiền của:tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa...
HS 2: Đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ ở BT3 tiết LTVC trước.
-GV nhận xét ghi điểm cho từng HS 
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn HS luyện tập.
*Bài tập 1:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có 4 câu kể là câu 3;4;5;7.
*Bài tập 2:
-Yêu cầu HS đọc bài tập.
-GV giao việc: Các em gạch 1 gạch dưới bộ phận CN, 2 gạch dưới bộ phận VN.
-Yêu cầu HS làm bài.
GV dán 3 phiếu đã viết sẵn 4 câu văn.
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
*Bài tập 3:
-Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT.
-GV giao việc: Các em chỉ viết một đoạn văn ở phần thân bài. Trong đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?
-Yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu HS trình bày đoạn văn.
-GV nhận xét, khen ngợi những em viết hay.
4.Củng cố - Dặn dò: 
-GV nhận xét tiết học.
-Những HS viét đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại.
.......................................................................
THỂ DỤC:
(GV BỘ MÔN SOẠN BÀI VÀ DẠY)
.........................................................
 CHÍNH TẢ (Nghe – Viết):
 CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
 I.MỤC TIÊU: 
1.Nghe – viết đúng chính tả, trình bày bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
2.phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: trích, uôt / uôc.
II.CHUẨN BỊ: 
-Phiếu viết nội dung bài tập 2, 3.
-Tranh minh hoạ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc cho HS viết bảng lớp.yêu cầu cả lớp viết bảng con: sản sinh, sắp xếp, sâu sắc, than thiết, nhiệt tình, thiết tha.
Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài: 
-GV đọc bài chính tả.
-GV: -Cho HS phát hiện từ dễ lẫn, dễ viết sai.
b)GV đọc cho HS viết.
-GV đọc từng câu hoặc cụm từ.
-Đọc bài chính tả 1 lượt.
c)Chấm chữa bài.
*Luyện tập.
+Bài tập 2a: Điền vào chỗ tróng tr hay ch?
-Cho HS đọc yêu cầu chính tả.
-Cho HS làm bài và cho HS quan sát tranh.
-Tổ chức cho HS thi: GV dán 2 tờ giấy đã ghi sẵn khổ thơ lên bảng.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
b)Điền vào chỗ trống uốt hay uôc?
Cách làm như câu a – lời giải dúng:
-Cày sâu cuốc bẫm.
-Mua dây buộc mình.
-Thuốc hay tay đảm.
-Chuột gặm chân mèo.
*Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống có âm đầu ch hoặc tr?
-Gọi HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: đãng trí, chẳng thấy,xuất trình.
b)Điền vào chỗ trống tiếng có vần uôt hoặc uôc.
Cách tiến hành như câu a. Lời giải đúng: thuốc bổ – cuộc đi bộ – buộc ngài.
3.Củng cố - Dặn dò. 
-GV nhận x ... än xeùt tieát hoïc. 
- Yeâu caàu HS veà nhaø vieát vaøo vôû baøi giôùi thieäu.
........................................................
ÑOÀNG BAÈNG NAM BOÄ 
 I.MUÏC TIEÂU : 
 -Hoïc xong baøi naøy HS bieát :Chæ vò trí ÑB Nam Boä treân baûn ñoà VN: soâng Tieàn, soâng Haäu, soâng Ñoàng Nai, Ñoàng Thaùp Möôøi, Kieân Giang, Muõi Caø Mau.
 -Trình baøy nhöõng ñaëc ñieåm tieâu bieåu veà thieân nhieân doàng baèng Nam Boä .
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC: 
 -Baûn ñoà :Ñòa lí töï nhieân, haønh chính VN.
 -Tranh, aûnh veà thieân nhieân cuûa ñoàng baèng Nam Boä.
III. HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : 
 1.KTBC : 
 -GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS.
2.Baøi môùi :
 a.Giôùi thieäu baøi: 
 b.Phaùt trieån baøi : 
 1/.Ñoàng baèng lôùn nhaát cuûa nöôùc ta:
 *Hoaït ñoäng caû lôùp: 
 -GV yeâu caàu HS döïa vaøo SGK vaø voán hieåu bieát cuûa mình ñeå traû lôøi caùc caâu hoûi:
 +ÑB Nam Boä naèm ôû phía naøo cuûa ñaát nöôùc? Do caùc soâng naøo boài ñaép neân ?
	 +Naèm ôû phía Nam. Do soâng Mê Coâng vaø soâng Ñoàng Nai boài ñaép neân.
 +ÑB Nam Boä coù nhöõng ñaëc ñieåm gì tieâu bieåu (dieän tích, ñòa hình, ñaát ñai.) ?
 	 +Laø ÑB lôùn nhaát caû nöôùc, coù dieän tích lôùn gaáp 3 laàn ÑB Baéc Boä. ÑB coù maïng löôùi soâng ngoøi keânh raïch chaèng chòt. Ngoaøi ñaát ñai maøu môõ coøn nhieàu ñaát chua, maën, caàn caûi taïo.
 +Tìm vaø chæ treân BÑ Ñòa Lí töï nhieân VN vò trí ÑB Nam Boä, Ñoàng Thaùp Möôøi, Kieân Giang, Caø Mau, caùc keânh raïch .
 GV nhaän xeùt, keát luaän.
 2/.Maïng löôùi soâng ngoøi, keânh raïch chaèng chòt:
 *Hoaït ñoäng caù nhaân:
 -GV cho HS quan saùt hình veõ vaø traû lôøi caâu hoûi:
 +Tìm vaø keå teân moät soá soâng lôùn, keânh raïch cuûa ÑB Nam Boä.
 +Neâu nhaän xeùt veà maïng löôùi soâng ngoøi, keânh raïch cuûa ÑB Nam Boä (nhieàu hay ít soâng?)
 +Neâu ñaëc ñieåm soâng Meâ Coâng ?
 +Giaûi thích vì sao nöôùc ta laïi coù teân laø soâng Cöûu Long?
 -GV nhaän xeùt vaø chæ laïi vò trí soâng Meâ Coâng, soâng Tieàn, soâng Haäu, soâng Ñoàng Nai, keânh Vónh Teá  treân baûn ñoà .
 * Hoaït ñoäng caù nhaân:
 -Cho HS döïa vaøo SGK traû lôøi caâu hoûi :
 +Vì sao ôû ÑB Nam Boä ngöôøi daân khoâng ñaép ñeâ ven soâng ?
 +Soâng ôû ÑB Nam Boä coù taùc duïng gì ?
 +Ñeå khaéc phuïc tình traïng thieáu nöôùc ngoït vaøo muøa khoâ, ngöôøi daân nôi ñaây ñaõ laøm gì ?
 -GV moâ taû theâm veà caûnh luõ luït vaøo muøa möa, tình traïng thieáu nöôùc ngoït vaøo muøa khoâ ôû ÑB Nam Boä .
3.Cuûng coá : 
 -GV cho HS so saùnh söï khaùc nhau giöõa ÑB Baéc Boä vaø ÑB Nam Boä veà caùc maët ñòa hình, khí haäu , soâng ngoøi, ñaát ñai .
 -Cho HS ñoïc phaàn baøi hoïc .
5.Toång keát - Daën doø:
 -Veà nhaø xem laïi baøi vaø chuaån bò tröôùc baøi: “Ngöôøi daân ôû ÑB Nam Boä”.
-------- cc õ dd --------
 Thứ 5 ngày 28 tháng 1 năm 2010
 (Nghỉ tập văn nghệ – Gv dạy thay)
 -------- cc õ dd --------
Thứ 6 ngày 29 tháng 1 năm 2010
 -------- cc õ dd --------
 KĨ THUẬT:
 VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA (1 tiết )
 I.MỤC TIÊU: 
 -HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
 -Có ý thức giữ gìn, bảo quản và bảo đảm an toàn lao động khi dùng dụng cụ gieo trồng rau hoa.
II.CHUẨN BỊ: 
 -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: 
- Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
* Hoạt động1:GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
-Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
 +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
 +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
 +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
 -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
 +Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
 +Cuốc được dùng để làm gì ?
 * Dầm xới:
 + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
 +Dầm xới được dùng để làm gì ?
 * Cào: có hai loại: Cào sắt, cào gỗ.
 -Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
 -Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
Theo em cào được dùng để làm gì?
 * Vồ đập đất: 
 -Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
 * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen,bình xịt nước.
Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
 +Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
-GV nhắc HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
-GV bổ sung:Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
-GV tóm tắt nội dung chính. 
3.Nhận xét - dặn dò:
-Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
-Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể.
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh cái cuốc SGK.
-Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
 KHOA HỌC:
 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm).
-Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí.
II.CHUẨN BỊ: 
-Hình trang 78, 79 sgk.
-Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh về cảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:
+Em hãy nêu thiệt hại do bão gây ra?
+Nêu cách phòng chống bão?
-GV nhận xét cho điểm.
2.Tìm hiểu bài:
 *Giới thiệu bài.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch.
+Bước 1: Làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS lần lượt quan sát các hình trang 78,79 sgk và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
-Yêu cầu HS nhắc lại một số tính chất của không khí, từ đó rút ra nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn.
*Kết luận:
* Hoạt động 2: Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế và phát biểu:
+Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng?
*Kết luận:
Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
-Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa sinh ra, bụi do hoạt động của con người (bụi nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, bụi than, xi măng,...).
-Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học,...
3.Củng cố - Dặn dò. 
 Bảo vệ môi trường: Không khí bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của con người gây ra nhiều bệnh tật. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ môi trường.
-Hỏi:
+Tên bài học.
+Nội dung cần ghi nhớ.
-Về nhà xem trước bài: Bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-2 HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
-HS làm việc theo cặp.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Cả lớp thực hiện.
-HS trình bày miệng.
-Lắng nghe.
-HS liên hệ thực tế và trả lời.
-Lắng nghe.
-Nêu miệng.
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
 KHOA HỌC:
 BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
 I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết:
-Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
II.CHUẨN BỊ: 
-Hình trang 80, 81 sgk.
-Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+Thế nào là không khí sạch?
-Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
Nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
2.Bài mới: 
*Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu hững biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+Bước 1: yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 sgk và trả lời câu hỏi.
-ø nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
+Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Gọi HS trình bày kết quả làm việc theo cặp.
*Liên hệ thực tế:
-Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành
*GV kết luận: 
*Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
+Bước 1: tổ chức và hướng dẫn.
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
-Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
+Bước 2:Thực hành.
+Bước 3:Trình bày và đánh giá.
-GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương từng nhóm.
3.Củng cố - Dặn dò:
Bảo vệ môi trường: Chúng ta bảo vệ bầu không khí trong sạch, góp một phần không nhỏ vào việc bảo vệ môi trường.
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ sau khi tìm hiểu bài.
-Cần áp dụng những điều đã học vào thực tế.
-HS lên bảng thực hiện theo Yêu cầu của GV.
-Lắng nghe.
-Nhiều HS nhắc lại.
-HS quan sát hình và thảo luận, trả lời câu hỏi.
-Những việc nên làm đẻ bảo vệ bầu không khí trong sạch được thể hiện qua hình vẽ trong sgk.
-Lắng nghe.
HS thực hành theo nhóm.
-Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý.
-Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy, giảm khói đun bếp,...
-Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong ành,...
-Lắng nghe về nhà thực hiện.
 -------- cc õ dd --------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_thu_hang.doc