Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)

I. MỤC TIÊU:

- Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.

- Làm đúng BT(2) b

- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 (Bản chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thø 2	So¹n ngµy: th¸ng 9 n¨m 2010
 Gi¶ng ngµy: th¸ng 9 n¨m 2010
*S¸ng
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt : ThÓ dôc
TiÕt 3: TËp ®äc
 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
MỤC TIÊU: 
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện
-Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. ( HS trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thêi gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-4 phót
13-14 phót
10-12 phót
8-10 phót
2-3 phót
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:
1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
2/. Em thích hình ảnh nào, vì sao?
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc)
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu. Chú ý đọc (như SGV)
 * Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
- Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
? Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực.
? Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao?
? Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không vó thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
- Đoạn 1 ý nói gì? – Ghi ý chính đoạn 1.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
? Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
? Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Gọi HS đọc đoạn 3.
? Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói.
? Nhà vua đã nói như thế nào?
? Vua khen cậu bé Chôm những gì?
? Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
? Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
- Đoạn 2-3-4 nói lên điều gì?
- GV Ghi ý chính đoạn 2-3-4.
- Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
- Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn.
- Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. “Chôm lo lắng ...từ thóc giống của ta”
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc.
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
- Gọi 3 HS tham gia đọc theo vai.
- Nhận xét và cho điển HS đọc tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
? Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- HS đọc theo trình tự.
+ Đ1: Ngày xưa đến bị trừng phạt.
+ Đ2: Có chú bé  đến nảy mầm được.
+ Đ3: Mọi người  đến của ta.
+ Đ4: Rồi vua dõng dạcđến hiền minh.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời: Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Vua phát cho mỗi người dân một thúng thóc đã luộc kĩ mang về gieo trồng và ... ai không có sẽ bị trừng phạt.
+ Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã được luộc kĩ rồi.
+ Vua muốn tìm xem ai là người trung thực, ai là người chỉ mong làm đẹp lòng vua, tham lam quyền chức.
Ý 1: Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp. Chôm không có thóc...
+ Mọi người không dám trái lệnh vua, sợ bị trừng trị. Còn Chôm dũng cảm dám nói sự thật dù em có thể em sẽ bị trừng trị.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt.
- Đọc thầm đọan cuối.
+ Vua nói cho mọi người biết rằng: thóc giống đã bị luột thì làm sao có thể mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải là thóc giống vua ban.
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu được vua truyền ngôi báu và trở thành ông vua hiền minh.
+ Tiếp nối nhau trả lời theo ý hiểu.
*Vì người trung thực bao giờ cũng nói đúng sự thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung.
Ý 2: Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
- Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS đọc tiếp nối từng đoạn.
- Tìm ra cách đọc như đã hướng dẫn.
- 4 HS đọc.
- HS theo dõi.
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. 
- Luyện đọc theo vai.
- 2 HS đọc.
- 3 HS đọc.
-HS tr¶ lêi
TiÕt 4 : To¸n
*ChiÒu
 ( Héi nghÞ c«ng nh©n- viªn chøc)
Thø 3
	So¹n ngµy th¸ng 9 n¨m 2010
	Gi¶ng ngµy th¸ng 9 n¨m 2010
*S¸ng
TiÕt 1: ChÝnh t¶
 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
 I. MỤC TIÊU:
- Nghe, viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Làm đúng BT(2) b
- Giáo dục HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Thêi
gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2-3 phót
2phót
5-6 phót
15-17 phót
7-9 phót
2-3 phót
1. KTBC:
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết.
- Nhận xét về chữ viết của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn nghe - viết chính tả:
 * Trao đổi nội dung đoạn văn:
- Gọi 1 HS đọc đoạn văn.
? Nhà vua chọn người như thế nào để nối ngôi?
? Vì sao người trung thực là người đáng quý?
* Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Gv nhËn xÐt
 * Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết. Nhắc HS viết lời nói trực tiếp sau dấu 2 chấm phới hợp với dấu gạch đầu dòng.
 * Thu chấm và nhận xét bài HS :
 c. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 2:
b/. Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc với các tiêu chí: Tìm đúng từ, làm nhanh, đọc đúng chính tả.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại bài 2b vào vở. 
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
bâng khuâng, bận bịu, nhân dân, vâng lời, dân dâng,
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Nhà vua chọn người trung thực để nối ngôi.
Vì người trung thực dám nói đúng sự thực, không màng đến lợi ích riêng mà ảnh hưởng đến mọi người.
Trung thực được mọi người tin yêu và kính trọng.
- Các từ ngữ: luộc kĩ, giống thóc, dõng dạc, truyền ngôi,
- Viết vào vở nháp.
-HS viÕt chÝnh t¶.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS trong nhóm tiếp sứ nhau điền chữ còn thiếu (mỗi HS chỉ điền 1 chữ)
- Cử 1 đại diện đọc lại đoạn văn.
- Chữa bài (nếu sai)
Lời giải: chen chân - len qua - leng keng - áo len - màu đen - khen em.
HS l¾ng nghe.
TiÕt 2: LuyÖn tõ vµ c©u
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.
MỤC TIÊU: 
Biết thêm 1số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ, và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghia, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với 1 từ tìm được (BT1, BT2); Nắm được nghĩa từ “Tự trọng” (BT3)
GD HS tính trung thực và tự trọng trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Từ điển (nếu có) hoặc trang photo cho nhóm HS.
Giấy khổ to và bút dạ.
Bảng phụ viết sẵn 2 bài tập.
 II.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thêi gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3-4 phót
9-10 phót
7-8 phót
7-8 phót
7-8 phót
2-3 phót
1. KTBC:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1-2 tiết trước. Cả lớp làm vào vở nháp.
- Gv nhËn xÐt- chÊm. ®iÓm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ đúng, điền vào phiếu.
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận về các từ đúng.
 Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu với từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu trái nghĩa với trung thực.
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa của tự trọng. Tra trong tự điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp.
- Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung (nếu sai).
- Mở rộng: Cho HS tìm các từ trong từ điển có nghĩa a, b, d.
- Yêu cầu HS đặt câu với 4 từ tìm được.
 Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm 4 HS để trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trả lời GV ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng. Các nhóm khác bổ sung.
- Kết luận
- GV giải thích thêm 1 số từ như SGV.
3. Củng cố – dặn dò:
? Em thích nhất câu tục ngữ, thành ngữ nào? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc các từ vừa tìm được và các tục ngữ, thành ngữ trong bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp viết vào vở.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét bổ sung.
- Chữa lại các từ (nếu thiếu hoặc sai)
Từ cùng nghĩa với trung thực
Từ trái nghĩa với trung thực
Thẳng thắng, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, thật tình, ngay thật
Điêu ngoa, gian dối, sảo trá, gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian sảo, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc, lọc lừa. Bịp bợm. Gian ngoan,.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK.
- Suy nghĩ và nói câu của mình.
Bạn Minh rất thật thà.
Chúng ta không nên gian dối.
Ông Tô Hiến Thành là người chính trực.
Gà không vội tin lời con cáo gian manh.
Thẳng thắn là đức tính tốt.
Những ai gian dối sẽ bị mọi người ghét bỏ.
Chúng ta nên sống thật lòng với nhau.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cặp đôi.
- Tự trọng: Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
+ Tin vào bản thân: Tự tin.
+ Quyết định lất công việc của mình: tự quyết 
+ Đánh giá mình quá cao và coi thường kẻ khác: tự kiêu. Tự cao.
- HS đặt câu.
- HS trả lời
TiÕt 3:To¸n 
TiÕt 4:KÜ thuËt
TiÕt 5: kh©u th­êng (TiÕt 2)
I) Môc tiªu yªu cÇu
- HS biÕt c¸ch CÇm v¶i, cÇm kim, lªn kim, xuèng kim khi kh©u vµ ®Æc ®iÓm mòi kh©u, ®­êng kh©u th­êng.
- BiÕt c¸ch kh©u vµ kh©u ®îc c¸c mòi kh©u thêng theo ®­êng v¹ch dÊu.
- RÌn luyÖn tÝnh kiªn tr×, sù khÐo lÐo cña ®«i tay.
II) ChuÈn bÞ:
 - Tranh quy tr×nh kh©u th­êng.
 - VËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt.
III) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Thêi gian
Ho¹t ®éng cña th ...  truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó.
- Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài.
 d. Luyện tập:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
? Câu truyện kể lại chuyện gì?
? Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
? Đoạn 1 kể sự việc gì?
? Đoạn 2 kể sự việc gì?
? Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày. 
-GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
+ Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK.
- Thảo luận cặp đôi.
- Trả lời: Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng.
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng.
- 3 đến 4 HS phát biểu:
+ Đoạn văn “Tô Hiến ThànhLý Cao Tông”trong truyện Một người chính trực kể về lập ngôi vua ở triều Lý.
+ Đoạn văn “Chị nhà trò đã bé nhỏ vẫn khóc”trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu kể về hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò
- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu.
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn cảnhcủa 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.
+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+ Phần thân đoạn.
+ Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
- Viết bài vào vở nháp.
- Đọc bài làm của mình.
-HS l¾ng nghe.
TiÕt 4:H§TT
ÔN TIẾNG VIỆT: RÈN ĐỌC DIỄN CẢM
BÀI: TRE VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU: 
Đọc đúng các tiếng , từ khó , dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : bao giờ, nắng nỏ, bão bùng, lũy thành, mang dáng thẳng, 
Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
Giáo dục HS những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS lên bảng đọc bài Tre Việt Nam và TLCH về nội dung bài. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn luyện đọc :
 * Luyện đọc 
- Yêu cầu HS mở SGK trang 41 và luyện đọc từng đoạn ( 3 lượt HS đọc ).
- Gọi 3 HS đọc lại toàn bài.
- GV chú ý sửa lỗi cho từng HS.
- GV đọc mẫu.
 * Đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Gọi 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc.
- Giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn thơ và cả bài.
- Gọi HS thi đọc.
- Nhận xét, tìm ra bạn đọc hay nhất.
- Nhận xét và cho điểm HS đọc hay, nhanh thuộc.
3. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự :
+ Đoạn 1 : Tre xanh ... bờ tre xanh .
+ Đoạn 2 : Yêu nhiều ...hỡi người .
+ Đoạn 3 : Chẳng may ... gì lạ đâu .
+ Đoạn 4 : Mai sau ... tre xanh .
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. 
- 3 HS đọc đoạn thơ và tìm ra cách đọc hay.
- 3 đến 5 HS thi đọc hay.
- HS thi đọc trong nhóm.
- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia thi.
- HS lắng nghe.
 ------------------------------------------- --------------------------------------------- 
 -------------------- ------------------ 
 -------------------- ------------------
 TIẾNG VIỆT: 
ÔN MRVT: TRUNG THỰC- TỰ TRỌNG
 I. MỤC TIÊU :
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trung thực, tự trọng. 
- Nắm được nghĩa và biết sử dụng những từ đã học để đặt câu 
- Nhận biết được danh từ trong câu.
- Biết đặt câu với danh từ.
II. CHUẨN BỊ :
- Đề bài, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC :
? Theo em Thế nào là người trung thực?
 GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện :
Bài 1. Xếp các từ sau vào 2 cột, cột A ghi những từ gần nghĩa với từ “trung thực”, Cột B ghi từ trái nghĩa với từ “trung thực” 
 Thẳng thắn, thật thà, gian dối, lừa dối, ngay thẳng, dối trá, ngay ngắn, gian lận, lừa đảo, chân thật, giảo hoạt, chính trực.
A
B
- GV nhận xét – củng cố kiến thức.
Bài 2: Điền từ thích hợp trong ngoặc đơn vào chỗ chấm trong câu sau để nêu đúng nghĩa của từ “ tự trọng”
 .........và giữ gìn ...........của mình .
 (Phẩm giá, coi trọng)
- GV nhận xét – củng cố kiến thức.
Bài 3 câu nào dưới đây dùng đúng từ tự trọng:
Buổi biểu diễn hôm nay có nhiều tiết mục rất tự trọng.
 Anh ấy tuy nghèo nhưng rất biết tự trọng.
Nếu biết tự trọng thì mới được mọi người kính trọng.
- GV nhận xét – củng cố kiến thức.
Bài 4. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu nêu đúng và đầy đủ về danh từ.
Danh từ là những từ chỉ người, vật.
Danh từ là những từ chỉ màu sắc.
Danh từ là những từ chỉ sự vật.
(Người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị)
- GV nhận xét – củng cố kiến thức.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét.
- Học sinh làm bài
- HS chữa bài – Nhận xét
- Học sinh làm bài.
- HS chữa bài – Nhận xét
- Học sinh làm bài.
- HS chữa bài – Nhận xét
- HS làm bài vào vở.
 - HS chữa bài, Nhận xét
 -------------------- ------------------ 
Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010
 TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU: 
Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ)
Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng 1 đoạn văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK 
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
1/. Cốt truyện là gì?
2/.Cốt truyện gồm những phần nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Tìm hiểu ví dụ:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng: (Xem SGV)
*Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
*Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 (10 dòng tiếp)
*Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (4 dòng còn lại).
 Bài 2:
? Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn ?
? Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở 
đoạn 2 ?
 Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trả lời cặp đôi và TLCH:
- Gọi HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung.
 c. Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc, truyện kể mà em biết và nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó.
- Nhận xét, khen những HS lấy đúng ví dụ và hiểu bài.
 d. Luyện tập:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.
? Câu truyện kể lại chuyện gì?
? Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
? Đoạn 1 kể sự việc gì?
? Đoạn 2 kể sự việc gì?
? Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
? Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà việt lại đoạn 3 câu truyện vào vở.
- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung.
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
+ Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK.
- Thảo luận cặp đôi.
- Trả lời: Mỗi đoạn văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc điều viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho sự diễn biến của truyện. Khi hết một câu văn, cần chấm xuống dòng.
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng.
- 3 đến 4 HS phát biểu:
+ Đoạn văn “Tô Hiến ThànhLý Cao Tông”trong truyện Một người chính trực kể về lập ngôi vua ở triều Lý.
+ Đoạn văn “Chị nhà trò đã bé nhỏ vẫn khóc”trong truyện Dế mèn bênh vực kẻ yếu kể về hình dáng yếu ớt, đáng thương của Nhà Trò
- 2 HS đọc nội dung và yêu cầu.
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà.
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và hoàn cảnhcủa 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm.
+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+ Phần thân đoạn.
+ Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
- Viết bài vào vở nháp.
- Đọc bài làm của mình.
 -------------------- ------------------ 
BUỔI CHIỀU:
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
MỤC TIÊU: 
 - Xác định cốt truyện của một truyện đã nghe, biết sắp xếp lại các sự việc chính của một truyện thành một cốt truyện
 - Học sinh biết tưởng tượng, tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
- GD HS Tính thật thà, trung thực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Soạn đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định:
2. KTBC: 
 - GV gọi 2 HS lên bảng kể chuyện đã nghe, đã đọc về tính trung thực.
 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn HS ôn luyện:
. Bài 1: Kể lại chuyện Cây khế sao cho đúng trình tự thời gian sự việc xảy ra?
- GV nhận xét – đánh giá.
Bài 2 : Em kể câu chuyện về sự hiếu thảo hay về tính trung thực.
* GV nhấn mạnh: Từ đề bài đã cho, em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau. 
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng kể chuyện.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- HS nghe.
- HS kể lại câu chuyện
- HS nhận xét.
* HS làm bài – HS đọc bài làm của mình. 
- Lớp nhận xét. 
 -------------------- ------------------ 
HĐTT: DẠY ATGT BÀI 1
(Có giáo án soạn riêng)
--------------------------------------------------- ---------------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_ban_chuan_kien_thuc_3_cot.doc