Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)

Toán

Tiết 96: PHÂN SỐ

A. MỤC TIÊU:

 - Kiến thức& Kĩ năng:Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ;biết đọc , viết phân số .

– Thái độ : Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

B. CHUẨN BỊ:

GV - Các mô hình , hình vẽ SGK .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

a. Khởi động: Hát

b. Bài cũ : Luyện tập .

c. Bài mới:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột hay)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 Soạn: Thứ Hai ngày 2 tháng 01 năm 2012
Dạy: Thứ Hai ngày 9 tháng 01 năm 2012
Tập đọc 
Tiết 39:	BỐN ANH TÀI. (tt)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức&Kĩ năng:
- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây . ( trả lời được các CH trong SGK )
*Kĩ năng sống: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
	- Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.	
– Thái độ - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
B. CHUẨN BỊ:
GV : 	- Tranh minh họa bài đọc SGK .
HS : - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
a. Khởi động: Hát 
b. Bài cũ : Chuyện cổ tích về lồi người .
	- Kiểm tra 2 , 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về lồi người , trả lời các câu hỏi SGK .
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu truyện đọc Bốn anh tài (tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Có thể chia bài thành 2 đoạn : 
+ Đoạn 1 : 6 dòng đầu .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp , đọc phần chú thích.
- Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc tồn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
- Đọc lưu lốt , trôi chảy tồn bài. 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh .
- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
- Ý nghĩa truyện là gì ?
 ( Ghi nội dung chính )
Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến truyện .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Cẩu Khây hé cửa  tối sầm lại . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- Phân đoạn.
-HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn. (3 lượt) .
- 1 HS đọc chú thích. Cả lớp đọc thầm phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- 3 em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
- Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót . Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ .
- Phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng , làng mạc .
- Một số em thuật .
- Vì họ có sức khỏe và tài năng phi thường : đánh nó bị thương , phá phép thần thông của nó . Họ dũng cảm , đồng tâm , hiệp lực nên đã thắng yêu tinh , buộc nó quy hàng .
Đọc lướt tồn truyện .
- Câu chuyện ca ngợi sức khỏe , tài năng , tinh thần đồn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh , cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .- 
Hoạt động cá nhân
- 2 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm trước lớp . 
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại ý chính của truyện .
	 - Giáo dục HS có ý thức làm việc nghĩa .
5. Nhận xét - Dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại chuyện cho người thân nghe .
	-Chuẩn bị: Trống đồng Đông Sơn.
Toán 
Tiết 96:	 PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU:
 - Kiến thức& Kĩ năng:Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số, mẫu số ;biết đọc , viết phân số .
– Thái độ : Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
B. CHUẨN BỊ:	 
GV - Các mô hình , hình vẽ SGK .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
a. Khởi động: Hát 
b. Bài cũ : Luyện tập .
c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Phân số .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu phân số .
- Hướng dẫn HS quan sát một hình tròn.
- Nêu câu hỏi giúp HS nhận biết :
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau .
+ 5 phần trong số 6 phần đó đã được tô màu .
+ Ta nói : Đã tô màu năm phần sáu hình tròn . Năm phần sáu viết thành 
- Giới thiệu : Ta gọi là phân số . 5 là tử số , 6 là mẫu số .
- Tiến hành tương tự với các phân số : 
HS nhận biết phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1(TB+Y) : Viết và đọc phân số chỉ phần đã tô màu. Mỗi phân số có:
* Tử số cho biết gì?
* Mẫu số cho biết gì?
- Bài 2 : Viết theo mẫu.
HS giải được các bài tập.
- Theo dõi , trả lời 
Hoạt động lớp .
- HS quan sát
- HS nhận biết
- Luyện đọc : Năm phần sáu .
- HS nhận ra :
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang . Nó cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau . Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0 .
+ Tử số viết trên gạch ngang . Nó cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . Tử số cũng là số tự nhiên .
- HS tự nêu nhận xét .
 là những phân số . 
Hoạt động lớp . 
- Nêu yêu cầu BT , sau đó làm bài và chữa bài .
- Dựa vào bảng SGK để nêu hoặc viết ở bảng khi chữa bài .
- Viết các phân số vào vở .
- Em đầu tiên đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì chỉ em thứ hai đọc tiếp . Nếu em đầu tiên đọc sai thì GV sửa rồi cho em đó đọc lại mới chỉ định em khác đọc tiếp .
 4. Củng cố : (3’) - Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết các phân số ở bảng .
	- Nêu lại khái niệm về phân số .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét lớp. 
	- Làm lại bài tập để củng cố kĩ năng. 
- Chuẩn bị : Luyện tập.
Đạo đức 
Tiết 20:	
KÍNH TRỌNG , BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tt)
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức & Kĩ năng :
	- Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động .
- Bước đầu biết cư xử lễ phép với người lao động, và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ .
* Biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động .
*Kĩ năng sống : - Tôn trọng giá trị sức lao động.
	- Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
– Thái độ: Yêu lao động , phê phán thói chây lười .
B. CHUẨN BỊ:
	GV : - Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai .
	HS : - SGK .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
a. Khởi động: (1’) - Hát 
b. Bài cũ : (3’) Kính trọng , biết ơn người lao động .
c. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài: Kính trọng , biết ơn người lao động .(tt)
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : : Đóng vai .
- Chia lớp thành các nhóm , giao cho mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống .
- Phỏng vấn các em đóng vai .
- Kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
HS thể hiện được vai diễn của mình qua nội dung BT .
Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm .
- Nhận xét chung .
HS trình bày được các sản phẩm liên quan đến bài học của mình .
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai .
- Các nhóm lên đóng vai .
- Thảo luận cả lớp : 
+ Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
+ Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
Hoạt động lớp .
- Các nhóm trình bày sản phẩm .
- Cả lớp nhận xét .
4. Củng cố : (3’) - Đọc lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu lao động , phê phán thói chây lười lao động.
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm các bài hát , bài thơ , ca dao , tục ngữ  ca ngợi lao động .
 	-Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người.
Kể chuyện 
Tiết 20:	KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC.
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức &Kĩ năng: 
 - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn truyện ) đã nghe, đã đọc nói về người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện ( đoạn chuyện ) đã kể . 
– Thái độ: Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
B.CHUẨN BỊ:
GV: - Một số truyện viết về những người có tài .	
HS : - SGK.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
a. Khởi động: Hát 
b.Bài cũ : Bác đánh cá và gã hung thần .- 1 em kể lại truyện , nêu ý nghĩa truyện 
c. Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV
HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS
1. Giới thiệu truyện: Bác đánh cá và gã hung thần .
2. Các Hoạt động :
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài .
- Lưu ý HS :
+ Chọn đúng một truyện em đã nghe , đã đọc về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau .
+ Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết . Nếu không tìm được truyện ngồi SGK , em có thể chọn kể một trong những nhân vật ấy . Khi đó,em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn tự tìm được truyện ngồi SGK .
HS nắm yêu cầu của đề bài .
Hoạt động 2 : HS thực hành kể chuyện .
- Dán dàn ý KC ở bảng .
- Nhắc HS : Cần kể có đầu , có cuối . Với những truyện dài , các em có thể kể 1 đoạn .
 HS kể được truyện , trao đổi được với các bạn về ý nghĩa truyện .
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc đề bài ; gợi ý 1 , 2 SGK .
- Một số em tiếp nối nhau giới thiệu tên truyện của mình . Nói rõ câu chuyện kể về ai , tài năng đặc biệt của nhân vật , em đã nghe hoặc đã đọc truyện đó ở đâu 
Hoạt động nhóm, cá nhân .
- 1 em đọc lại dàn ý bài kể chuyện .
- Từng cặp kể chuyện , trao đổi ý nghĩa truyện .
- Thi kể chuyện trước lớp .
- Cả lớp nhận xét , tính điểm theo tiêu chuẩn đã nêu : Nội dung truyện có hay không ? Có mới không ? Cách kể có hấp dẫn không ?  
- Cả lớp bình chọn bạn có truyện hay nhất ; bạn kể tự nhiên , hấp dẫn nhất .
4. Củng cố:(3’) - Khen những em chăm chú nghe bạn kể , nhận xét chính xác , đặt câu hỏi hay 
	- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ người tài .
5. Nhận xét - Dặn dò:(1’)
- Nhận xét tiết học . 
- Yêu cầu HS về nhà kể lại truyện vừa kể cho người thân nghe . 
- Chuẩn bị: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Soạn: Thứ ba ngày 3 tháng 01 năm 2012
Dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
Chính tả 
Tiết 20:	CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP. (Nghe - viết )
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức & Kĩ năng: 
- Nghe - viết bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT chính tả phương ngữ ( 2 ) a / b , hoặc ( 3 ) a / b hoặc BT do GV soạn .
– Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
B. CHUẨN BỊ:
GV : - Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2b .
HS : - SGK, V2
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
a. Khởi động: Hát 
b. Bài cũ : Kim tự tháp Ai Cập .
 c. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung.
- Nhắc HS chú ý cách trình bày , ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngồi, những chữ số, những từ ngữ dễ viết sai .
- Viết chính tả
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
 Trình bày đúng bài viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập chính tả
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu lên bảng . HS thi điền nhanh âm đầu hoặc vần thích hợp vào chỗ chấm .
 Bồi dưỡng ... sát 2 băng giấy SGK và nêu câu hỏi giúp HS nhận ra hai băng giấy này bằng nhau .
- Giới thiệu : Phân số bằng phân số 
- Làm gì để biết phân số bằng phân số ?
- Giới thiệu cho HS biết : Đó là tính chất cơ bản của phân số .(SGK)
HS nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
Hoạt động 2 : Thực hành.
- Bài 1 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.(TB+Y)
( Nếu còn thời gian làm tiếp tục )
- Bài 2 : Tính và so sánh kết quả.
- Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
Tiểu kết : - So sánh được 2 phân số với nhau .
Hoạt động lớp .
- Quan sát.
- Nhận dạng các phân số.
- Tự viết : 
- Tự nêu kết luận như SGK , nhắc lại nhiều lần .
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài rồi đọc kết quả .
- Tự làm bài rồi nêu nhận xét của từng phần a hoặc b hoặc nêu nhận xét gộp cả hai phần .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
4. Củng cố : (3’) - Nêu lại tính chất cơ bản của phân số .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Về làm lại bài cho nhớ.
	-Chuẩn bị: Rút gọn phân số. 
Tập làm văn 
Tiết 40:	LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG.
A. MỤC TIÊU:
- Kiến thức &Kĩ năng : 
 - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu ( BT1 )
 -Bước đầu biết quan sát và trình bày được một sô nét đổi mới nơi HS đang sống ( BT2 ) .
Kĩ năng sống: -Thu thập xứ lí thông tin (thông tin về địa phương giới thiệu )
	 - Thể hiện sự tự tin.
	 - Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sê, bình luận (về bài giới thiệu của bạn)
– Thái độ: - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Một số tờ giấy trắng để HS làm BT2 .
HS : - Giấy , bút làm bài KT .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
1. Khởi động : Hát “Bạn ơi lắng nghe”
2. Bài cũ : Miêu tả đồ vật : Kiểm tra viết .
3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Giới thiệu bài: Luyện tập giới thiệu địa phương .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
- Bài 1 : 
+ Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu : Nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu về một bài giới thiệu . 
+ Dựa theo bài mẫu, lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu .
+ Đưa bảng phụ vào:
a) Mở bài : Giới thiệu về địa phương em sinh sống .
b) Thân bài : Kể những đổi mới ở địa phương .
c) Kết bài : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó .
HS nắm dàn ý bài giới thiệu 
Hoạt động 2 : Vận dụng kiến thức
- Bài 2 : 
+ Phân tích đề, tìm được nội dung cho bài giới thiệu .
+ HS chú ý :
* Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm , phố phường nơi mình đang ở để giới thiệu những nét đổi mới đó .
* Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu .
* Nếu không tìm thấy những đổi mới , các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình .
Tiểu kết : HS viết hồn chỉnh bài viết của mình 
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi 
- Làm bài cá nhân , đọc thầm bài Nét mới ở Vĩnh Sơn , suy nghĩ , trả lời các câu hỏi 
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
Hoạt động nhóm đôi .
- 1 em đọc yêu cầu đề bài . 
- Tiếp nối nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu .
- Thực hành giới thiệu trong nhóm .
- Thi giới thiệu trước lớp .
- Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên , chân thực , hấp dẫn nhất .
4. Củng cố : (3’) - Tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương đã sưu tầm được
	- Giáo dục HS yêu thích việc viết văn .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em .
- Chuẩn bị : Trả bài văn : Miêu tả đồ vật 
Địa lí 
Tiết 20:	 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
A. MỤC TIÊU:
.Kiến thức&Kĩ năng:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ .
+ Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp .
Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt . Ngồi đát phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần được cải tạo .
- Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền , sông Hậu trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam .
- Quan sát hình, tìm, chỉ, và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu . 
* HS khá , giỏi :
+ Giải thích vì sao ở nước ta sông Me Công lại có tên là sông Cửu Long : do nước sông đổ ra biển qua chín cửa sông .
+ Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không dắp đê ven sông : để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng .
– Thái độ:	
- Yêu thích tìm hiểu về địa lí VN .Bảo vệ nguồn nước dọc theo sông ngòi, kênh rạch đối với vùng ven biển biết trồng cây để ngăn gió, nước mặn lấn, biết cách cải tạo đất chua mặn.
B.CHUẨN BỊ:
GV : - Các bản đồ VN.
	- Tranh , ảnh về vùng đồng bằng Nam Bộ.
HS : - SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :
a. Khởi động: Hát .
 b.Bài cũ : Thành phố Hải Phòng . Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
c. Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu: Đồng bằng Nam Bộ .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Đồng bằng lớn nhất của nước ta .
-Đọc mục I SGK.
-Liên hệ thực tế. Trả lời câu hỏi.
-Kết luận ý 1 : Đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ .
 HS nắm đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ .
 Hoạt động 2 : Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt .
- Chỉ lại vị trí sông Mê Công , sông Tiền , sông Hậu , sông Đồng Nai , kênh Vĩnh Tế  trên bản đồ địa lí tự nhiên VN .
 HS nắm đặc điểm về sông nước của đồng bằng Nam Bộ .
Hoạt động 3 : Mạng lưới sông ngòi , kênh rạch chằng chịt (tt) .
- Giúp HS hồn thiện câu trả lời .
- Bổ sung : Nhờ có Biển Hồ ở Cam-pu-chia chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống điều hòa . Nước lũ dâng cao từ từ , ít gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống nên người dân không đắp đê ven sông để ngăn lũ . Mùa lũ là mùa người dân được được lợi về đánh bắt cá . Nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng tháo chua , rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa .
- Mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa , tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ .
 HS nắm được đặc điểm về sông nước của đồng bằng Nam Bộ . (Giáo dục bảo vệ môi trường bảo vệ nguồn nước và cải tạo những vùng chua mặn.)
Hoạt động lớp , nhóm .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi :
+ Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước ? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên ?
+ Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ?
+ Tìm và chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN vị trí đồng bằng Nam Bộ , Đồng Tháp Mười , Kiên Giang , Cà Mau , một số kênh rạch 
Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi mục 2 .
- Dựa vào SGK để nêu đặc điểm sông Mê Công , giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long .
- Trình bày kết quả , chỉ vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên VN .
Hoạt động lớp .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi :
+ Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ , người dân không đắp đê ven sông ?
+ Sông ở đồng bằng Nam Bộ có tác dụng gì ?
+ Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô , người dân nơi đây đã làm gì ?
- Trình bày kết quả trước lớp .
- So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ về các mặt địa hình , khí hậu , sông ngòi , đất đai .
4. Củng cố : (3’) - Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS có ý thức tìm hiểu về Đồng bằng Nam Bộ .
5. Nhận xét - Dặn dò: (1’)
-Nhận xét lớp. 
-Sưu tầm tranh ảnh về Đồng bằng Nam Bộ 
-Chuẩn bị:Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ
Kĩ thuật 
BÀI: THÊU LƯỚT VẶN HÌNH HÀNG RÀO ĐƠN GIẢN
A. MỤC TIÊU :
Kiến thức & kĩ năng HS biết vận dụng kỹ thuật và thêu được hình hàng rào đơn giản bằng mũi thêu lướt vặn. 
Thái độ: HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu thêu hình hàng rào đơn giản có kích thước 50 cm x 50 cm, mũi dài 1,5 cm ; 
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30 cm;
Chỉ; Kim Kéo, thước , phấn vạch ; khung thêu cầm tay có đường kính 20 cm . 
Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . 
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nhận xét sản phẩm thêu lướt vặn.
III.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
Bài “Thêu lướt vặn hình hàng rao đơn giản”
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu 
-Giới thiệu mẫu thêu hình hàng rào đơn giản, hướng dẫn hs quan sát kết hợp hình 1 SGK.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs thao tác kĩ thuật 
1.GV hướng dẫn hs dùng khung thêu bằng tay
-Đưa khung thêu hỏi hs tên, tác dụng của khung thêu.
-Yêu cầu hs quan sát hình 6 bài 1 và nêu các bước căng vải trên khung thêu.
-Nhận xét và hướng dẫn cách dùng.
2.GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Yêu cầu hs thao tác lại vài mũi thêu lướt vặn.
-Yêu cầu hs quan sát hình 1 để nêu và thực hiện thao tác kẻ các đường hàng rào lên mảnh vải đính trên bảng. Chú ý hình vẽ phải ngay giữa vải để căng lên hính sẽ ở giữa khung.
-Yêu cầu hs đọc SGK, quan sát hình 3, 4 nêu cách thêu hàng rào đơn giản.
IV.Củng cố: Yêu cầu hs căng và vẽ mẫu hình hàng rào.
V.Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét: hình hàng rào đơn giản được thêu mũi lướt vặn, trong đó có 3 đường ngang 2 đường dọc. Đường ngang dài 10 cm, đường dọc dài 5 cm cách đều nhau.
-Nêu tên và công dụng khung thêu: làm căng vải không bị dúm.
-Nêu các bước căng vải.
-Thao tác lại thêu mũi lướt vặn.
Nêu các bước kẻ hình.
-Nêu cách thêu.
SINH HOAÏT TAÄP THEÅ TUAÀN 20
I) MUÏC TIEÂU :
 - Toång keát tuaàn 20 vaø phöông höôùng tuaàn 21
II) TIEÁN HAØNH SINH HOAÏT :
 Caùc toå baùo caùo, Gv nhaän xeùt töøng maët hoaït ñoäng 
 1)Chuyeân caàn :
 2)Hoïc taäp :
 3)Ñaïo ñöùc : 
 4)Tröïc nhaät :
 5)Ñoà duøng hoïc taäp 
 6) Phöông höôùng tuaàn 21:
 - tham gia tốt các phong trào do đội phát động . 
 - Ñi hoïc chuyeân caàn , ñuùng giôø, nghæ hoïc phaûi xin pheùp.
 - Hoïc baøi vaø laøm baøi ñaày ñuû tröôùc khi ñeán lôùp .Trong lôùp chuù yù nghe giaûng, tích cöïc phaùt bieåu yù kieán xaây döïng baøi.
 - Ñoâi baïn hoïc taäp chuù yù giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp , tích cöïc kieåm tra laãn nhau nhaát laø baûn cöûu chöông.
 - Veä sinh caù nhaân , veä sinh tröôøng lôùp saïch seõ. Thöïc hieän ñoàng phuïc nghieâm tuùc nhaát laø nam sinh phaûi boû aùo vaøo quaàn. 
 - Ñoäi vieân phaûi ñeo khaên quaøng.
 - Ñaûm baûo an toaøn khi tham gia giao thoâng. 
*Thöïc hieän toát 5 ñieàu Baùc daïy vaø 10 ñieàu noäi quy cuûa nhaø tröôøng 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop4 tuan 20 cam huong.doc