Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)

Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN

I, Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra:

- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số,

tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.

- Bước đầu biết so sánh phân số với 1

- Giáo dục HS yêu thích học toán .

II, Đồ dùng dạy học:

- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk.

III, Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20: Thứ 2 ngày 9 tháng 1 năm 2012
 Đạo đức: KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T)
 I- Mục tiêu:
- Biết bày tỏ vai trò quan trọng của người lao động, biết ơn đối với người lao động. 
- Giáo dục ý thức có hành vi đúng đắn về con người lao động.
- GDKNS: KN tôn trọng giá trị sức lao động. KN thể hiện sự tôn trọng lễ phép với người lao động.
II. Đồ dùng: Thẻ màu.
III-Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? 
- GV đánh giá.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài.
b-Luyện tập:
Hoạt động 1: Đóng vai.
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Các nhóm đôi thảo luận.
- Gọi HS trình bày.
- Nhận xét về cách xử lí tình huống của các bạn như vậy được chưa.
- GV kết luận cho mỗi tình huống.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- Hs thực hiện và trình bày sản phẩm BT 5,6.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận ND của bài tập.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Kết luận chung.
3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Thực hành theo phần ghi nhớ.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận trước khi đóng vai.
- HS thực hiện đóng vai, HS khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
Luyện:Tập đọc: BỐN ANH TÀI ( tiếp theo)
I.Mục tiêu: 
- Củng cố với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với ND câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân, hợp tác, đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc
III. Hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra : 
 - GV kiểm tra SGK, vở của HS cho HK 
2/ Bài mới :
 a) Giới thiệu bài :
HĐ1: HD luyện đọc:
HSY: Đọc 1-2 đoạn 
sửa lỗi phát âm
HSTB: Đọc 2-3 đoạn
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ NTN?
Nhận xét ghi điểm.
HSKG: Đọc cả bài
Đọc diễn cảm và trả lời một số câu hỏi
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
 + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
 Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc 
GV cho HS thảo luận cách đọc diễn cảm 
GV sửa lỗi cho các em
- GV cùng HS nhận xét – tuyên dương
_ Nêu nội dung bài ?
4. Củng cố – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- GV nhận xét tiết học, khen HS học tốt. 
- Về nhà kể lại câu chuyện.
-Vài HS HTL+ trả lời câu hỏi bài: Chuyện cổ tích về loài người.
- 5 em đọc
- Về sức khoẻ : nhỏ người . . . . mười tám. 
- Về tài năng : 15 tuổi đã . . . . . . yêu tin. 
-3-4 em đọc
- 6-7 em đọc.
- chỉ gặp 1 bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ.
- Yêu tinh trở về nhà đập cửa ầm ầm...
- Đoàn kết, thương dân làng.
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS bình bầu nhóm đọc hay 
 Ca ngợi sức khỏe , tài năng , lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây 
Luyện Toán: PHÂN SỐ 
I, Mục tiêu: Củng cố cho học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc viết phân số.
-Giáo dục HS yêu thích học toán .
II, Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Kiểm tra : 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu
Hướng dẫn HS làm các bài tập sau :
Bài 1 :Viết phân số chỉ số phần đã tô màu trong hình vẽ ( hình trang 15 –VBT) 
- HS làm vào vở , chữa bài 
Bài 2: Rèn kĩ năng đọc, viết phân số.
- Yêu cầu hs làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng nhận biết tử số và mẫu số của phân số.
- Gv hướng dẫn mẫu.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Rèn kĩ năng viết phân số.( dành cho HS khá - giỏi ).
- Tổ chức cho hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
3, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết phân số vào vở.
Ba phần năm () , sáu phần tám( ) , năm phần chín ( ).
 Hs nối tiếp đọc các phân số đã viết:
; ; , ; .
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, xác định tử số và mẫu số của các phân số đã cho.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
a,; b, ; c,; d, 
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs nối tiếp đọc các phân số gv viết.
Mĩ thuật : Bài 20: Tập vẽ tranh 
ĐỀ TÀI NGÀY HỘI Ở QUÊ EM
I – Mục tiêu
Giúp HS:
HS hiểu được nội dung đề tài Ngày tết và lễ hội của quê hương
- Biết cách Vẽ đề tài đề tài Ngày tết và lễ hội của quê hương
- Vẽ được tranh theo cảm nhận riêng.
- Thêm yêu quý Ngày tết và lễ hội của quê hương
II – Đồ dùng
GV chuẩn bị
 - SGK,SGV
Tranh, ảnh đề tài Ngày tết và lễ hội của quê hương
Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
Bài vẽ cảu học sinh
HS chuẩn bị: - Vở tập vẽ;- Bút chì, tẩy, màu vẽ 
III Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
Giới thiệu Bài
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài
Giới thiệu tranh: đề tài Ngày tết và lễ hội của quê hương
- Những bức tranh này vẽ về nội dung gì ?
- Hình chính trong tranh là ai ?
Hoạt động 2: Cách vẽ
Vẽ lên bảng các bước.
Nhớ lại hình ảnh chính
- Nhớ lại công việc mà ngày tết ,lễ hội thường làm
- Vẽ phác hình ảnh chính trước
- Vẽ chi tiết
- Vẽ màu 
Hoạt động 3: Thực hành
-Cho hS xem bài vẽ về đề tài đề tài ngày nhà giáo Việt Nam
-Cho HS làm bài
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét tiết học
Dặn dò học sinh
HS quan sát 
HS trả lời các câu hỏi
- Nhắc các bước vẽ
-HS làm bài
- HS nhận xét bài vẽ của bạn
 Thứ 3 ngày 10 tháng 1 năm 2012
Toán: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I, Mục tiêu: Giúp học sinh nhận ra:
- Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số, 
tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
Bước đầu biết so sánh phân số với 1 
Giáo dục HS yêu thích học toán .
II, Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ sgk.
III, Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-Kiểm tra:
- Lấy ví dụ về phân số.
- Xác định tử số, mẫu số trong phân số đó.
2- Bài mới:
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
b, Phân số và phép chia số tự nhiên:
- Ví dụ: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?
- Hướng dẫn hs giải bài toán, nhận ra kết quả của phép chia là một số tự nhiên.
- Ví dụ: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu phần của bánh?
- Hướng dẫn hs tìm cách giải bài toán (cách chia bánh).
- Nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết dưới dạng phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.
- Gv đưa ra một số ví dụ:
3 : 5 = ; 7 : 9 = ;........
3, Thực hành:
Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số.
- Nhận xét.
Bài 2: Viết theo mẫu.
- Gv phân tích mẫu.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
a, Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.
b, Nhận xét.
* KL : Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1 .
4, Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
- Hs đọc lại ví dụ.
- Hs giải bài toán:
 8 : 4 = 2 (quả)
- Hs đọc đề bài.
- Hs nêu cách chia.
C1: lấy 3 chia cho 4 ( không biết thực hiện)
C2: Chia từng cái bánh.
- Hs nhận ra: 3 : 4 = .
- Hs lấy ví dụ phép chia số tự nhiên được viết dưới dạng phân số và xác định tử số, mẫu số trong mỗi phân số đó.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài.
7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = 
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs làm bài dựa vào mẫu.
36 : 9 = = 4; 88 : 11 = ;....
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs viết các số tự nhiên dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. Nhận xét.
9= , 6= , 27 =
 Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
 I. Mục tiêu: - Nắm vững KT và KN sử dụng câu kể Ai làm gì? nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1), xác định được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1
 III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1-. Kiểm tra : Nêu yêu cầu, gọi hs
-GV nhận xét, ghi điểm.
 2-Bài mới: 
 a,Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Nhắc y/cầu ,cách làm
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm câu kể theo mẫu Ai làm gì?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: có 4 câu kể là câu 3;4;5;7.
Bài 2:Tìm bộ phận CN, VN trong các câu trên.
-GV dán 3 phiếu đã viết sẵn 4 câu văn.
- Yêu cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu HS + Đính tranh minh hoạ
Các em chỉ viết một đoạn văn ở phần thân bài. Trong đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?
-Ycầu HS làm bài- 3 HS làm bảng phụ.
Gọi HS tr.bày đoạn văn+ H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét, khen ngợi những em viết hay.
 Củng cố :Câu kể Ai làm gì có mấy bộ phận chính, đó là những bộ phận nào?
Dặn HS xem lại bài,viết lại đoạn văn chưa đạt+ Ch bị bài sau : MRVT :Sức khoẻ
-2 HS làmbảng BT1 .
-Lớp th.dõi, nh.xét
-HS đọc y cầu của bài tập, thầm
- Th.luận cặp (3’) – tìm câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn văn- HS phát biểu ý kiến
-Lớp nh.xét, bổ sung
-HS đọc y cầu của bài tập, thầm
- Vài hs làm bảng -Lớp vở
Tàu chúng tôi // buông ....Sa.
Một số chiến sĩ // thả câu.
Một số khác // quây .....sáo.
Cá heo // gọi nhau ... chia vui.
-HS đọc y cầu BT + Q.sát tranh, thầm
-Th.dõi h.dẫn
- Làm bài vào vở.3 HS làm bài ở bảng phụ.
-HS lần lượt đọc đoạn văn mình đã viết.
-Lớp nhận xét, sửa sai.
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
Kể chuyện: KỂ CHUYỆN DÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe,đãđọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
 II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về người có tài - Giấy khổ to viết dàn ý KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
 III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
 1.Kiểm tra : Nêu y/cầu, gọi hs
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
 2 -Bài mới
a.Giới thiệu bài,ghi đề
b.Hướng dẫn HS kể chuyện.
+,Tìm hiểu đề bài :Gọi hs
 + Đề bài yêu cầu chúng ta làm gì?
-Gọi 3 HS đọc phần gợi ý.
+ Những người như thế nào thì được mọi người công nhận là người có tài ? lấy ví dụ
Mỗi em sẽ kể câu chuyện mình đã được chuẩn bị về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở một mặt nào đó như người đó có trí tuệ, có sức khỏe.
-Ycầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
+H.dẫn hs kể chuyện
-H.dẫn hs kể nhóm 2 
-Tổ  ... ột số cây
-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng.
-HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có khoảng cách thích hợp nên cây phát triển tốt, củ to hơn.
-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
-Cỏ mau khô.
-HS nghe.
-Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
-HS lắng nghe.
-Làm cho đất tơi xốp, có nhiều không khí.
-Giữ cho cây không đổ, rễ cây phát triền mạnh.
-Cả lớp.
LuyệnToán
 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:Củng cố cho HS 
- Biết đọc và viết phân số.
- Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
- Đọc được các số đo đại lượng dạng phân số
KN: Áp dụng bài học vào làm bài tập và thực tế
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra :
Viết thành phân số các phép chia sau: 5:6, 7:9, 9:5,4:6, 6:7
GV chữa bài và cho điểm
2-Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. HD luyện tập 
Bài 1: Viết vào ô trống.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
* Củng cố cách đọc , viết phân số.
Bài 2: Viết thành phân số có mẫu số là 3.
- HS nêu yêu cầu của bài
- 3 HS đại diện 3 nhóm thi tiếp sức viết trên bảng lớp.Cả lớp làm vào vở, GV chấm điểm tại chỗ.
- GV chữa bài và cho điểm.
Bài 3: So sánh phân số
- HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS làm vào bảng nhóm. HS viết vào vở.
- HS tự làm vào vở.
* Củng cố cách so sánh phân số với phân số, phân số với 1.
Bài 4: 
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác.
Bài 5: Dành cho HS K-G
- 1 HS nêu yêu cầu của bài. 
- GV HD mẫu, HS làm vào vở. GV chấm bài
 Củng cố - Dặn dò
GV:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. 
- 1 HS lên bảng viết. Cả lớp làm vào nháp.
- 3 HS nêu KQ.
5 = ; 9 = ; ..........
> 1; > ; ..........
 Bài giải
Mỗi chai có số l sữa là.
 5 : 10 = ( lít)
 Đáp số: ( lít)
a) AO = AB ; ....... 
hS chọn số đúng: ; ; 
Luyện:Khoa học: BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH.
I, Mục tiêu:
- Củng cố những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Các kĩ năng được giáo dục trong bài là : kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin , kĩ năng trình bày , lựa chọn biện pháp bảo vệ môi trường .\
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1, Kiểm tra :
- Nguyên nhân làm ô nhiễm bầu không khí?
- Nhận xét.
2, Bài mới:
a/Giới thiệu bài,ghi đầu bài.
HĐ 1: Ôn lý thuyết
- Thảo luận nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Chống ô nhiễm bầu không khí bằng những cách nào?
- Không khí hiện nay đang bị ô nhiễm nặng vì vậy chúng ta hãy cùng chung tay để bảo vệ bầu không khí trong lành HĐ 2: Hoàn thành bài tập
+ Chấm và chữa bài.
3, Củng cố, dặn dò:
- Bảo vệ bầu không khí trong sạch em cần làm gì ? 
-Hãy thử lựa chọn giải pháp tốt nhất để bảo vệ bầu không khí trong lành ? 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs nêu.
+ Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí.
+ Giảm lượng khí độc hại của xe.
+ Bảo vệ rừng và trồng cây xanh...
- Hs thảo luận nhóm.
- HS nêu các giải pháp .
 Thứ 6 ngày 13 tháng 1 năm 2012
L. Tiếng việt: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS biết viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật đúng yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu rõ ý.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ viết sẵn đề bài, dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
Bài 1. ý nào sau đây không cần tả trong bài văn tả đồ vật:
Nơi mua, giá tiền.
Kích thước
Cấu tạo, công dụng
Cách chế tạo
Bài 2. Treo bảng phụ có ghi đề bài:
Dựa vào bài thơ sau đây, viết một đoạn văn tả quyển vở của em.
Quyển vở này mở ra Lật từng trang từng trang
Bao nhiêu trang giấy trắng Giấy trắng sờ mát rượi
Từng dòng kẻ ngay ngắn hơm tho mùi giấy mới
Như chúng em xếp hàng. Nắn nót bàn tay xinh.
Ơi quyển vở mới tinh
Em viết cho sạch đẹp
 Chữ đẹp là tính nết
 Của những người trò ngoan
Chấm bài, nhận xét.
Củng cố dặn dò, ra bài về nhà.
- HS trả lời
ĐA: a. Nơi mua, giá tiền.
 d. Cách chế tạo
- HS làm bài
- Một số em đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
- Bình chọn bài làm hay nhất.
Luyện Toán: PHÂN SỐ BẰNG NHAU.
I, Mục tiêu: Củng cố giúp học sinh: 
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- Giáo dục HS yêu thích học toán .
II, Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III, Các hoạt động dạy học:
Giáo viên
Học sinh
1- Kiểm tra:
2- Bài mới:
a/Giới thiệu bài.
- Tính chất cơ bản của phân số.
3, Thực hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào chấm.
- Yêu cầu hs làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
*Củng cố cho HS cách tìm phân số bằng nhau.
Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm.
- Tổ chức cho hs làm bài
- Chữa bài, nhận xét.
*Củng cố cho HS đưa về phân số tối giản.
Bài 3: Chuyển thành phép chia với các số bé hơn.:
- Yêu cầu hs làm bài.
- Nhận xét.
4 Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài tập vở bài tập toán
a. = = ;......
b. = ; = ; ......
Tương tự nêu.
Hs theo dõi so sánhdưới sự hướng dẫn của giáo viên
2 em chữa bài trên bảng
Cả lớp làm vào vở.
a. 75 : 25 = ( 75 : 5 ) : ( 25 : 5 ) = 15 : 5 = 3
b. 90 : 18 = ( 90: 9) : ( 18 : 9 ) = 10 : 2 = 5
Thể dục	ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI 
TRÒ CHƠI : “LĂN BÓNG BẰNG TAY ”
I. Mục tiêu :
 -Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
 -Học trò chơi: “Lăn bóng bằng tay ” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch , dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi: Lăn bóng bằng tay ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
Nội dung
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
--Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 +Trò chơi : “Quả gì ăn được”.
2. Phần cơ bản:
 a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
 GV bao quát chung và nhắc nhở những em thực hiện chưa chính xác.
 * Ôn đi chuyển hướng phải, trái
 -GV chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trương điều khiển tổ của mình tập, GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những học sinh thực hiện chưa đúng.
 -.
 b) Trò chơi: “Lăn bóng bằng tay”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi
 -Nêu tên trò chơi.
 -GV hướng dẫn cách lăn bóng.
 Chuẩn bị :
 -Kẻ 2 vạch chuẩn bị và xuất phát cách nhau 1,5m, càch vạch xuất phát 10m, đặt 1 vật hoặc cắm cờ làm đích. mỗi đội 1 quả bón.g
 Cách chơi :
 -GV tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích.
 -Khi HS tập thuần thục những động tác trên GV tổ chức cho HS chơi thử.
 -GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi.
 Những trường hợp phạm quy
 +Không dùng tay lăn bóng mà dùng chân hoặc ôm bóng chạy
 +Không vòng qua cờ đích mà đã quay về vạch xuất phát.
 +Em lăn bóng trước chưa về đến vạch xuất phát, em tiếp theo đã rời vạch xuất phát hoặc xuất phát trước khi có lệnh.
 +Khi di chuyển, bóng bị lăn xa quá tầm với tay của HS khoảng 2 – 3 m (trường hợp này, các em vẫn tiếp tục được chơi nhưng phải dừng được bóng trong khu vực chơi).
 -GV tổ chức cho hS chơi chính thức.
 3. Phần kết thúc:
 -Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV hô giải tán.
 -Khởi động : HS giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát.
 +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập.
 +Khởi động các khớp cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai.
-Cán sự điều khiển cho các bạn tập,
Tổ chức cho HS thi đua đi đều theo 1 – 4 hàng dọc và đi chuyển hướng phải trái. Lần lượt từng tổ thực hiện 1 lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m. Tổ nào tập đều, đúng, đẹp, tập hợp nhanh được biểu dương, tổ nào kém nhất sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng
HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông.
 -Khi có lệnh em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đíc . Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số một. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy, đội đó thắng.
-HS chơi theo hình thức tiếp sức, khi vòng qua cột cờ mốc (vòng tròn có lá cờ cắm ở giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hồn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
HS hô khỏe.
NGLL: GẶP MẶT ĐẦU XUÂN
I-Mục tiêu hoạt động : 
- HS biết tổ chức họp mặt đầu xuân vào buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ tết .
II- Quy mô hoạt động 
- Tổ chức theo quy mô lớp 
III- Tài liệu phương tiện :
Những món quà góp vui liên hoan 
Con lơn nhựa tiết kiệm của lớp 
IV- Các bước tiến hành
Bước 1 : Chuẩn bị 
Ngày học cuối cùng trước khi nghỉ tết, GV phổ biến :
- Buổi học đầu tiên sau ngày nghỉ tết, lớp sẽ tổ chức buổi liên hoan gặp mặt đầu xuân . Để góp vui cho cuộc họp mặt, nhà bạn nào có điều kiện sẽ mang quà tết đến lớp cùng chung vui .
- Theo phong tục cổ truyền, đầu năm mới “Mở hàng” lớp ta sẽ “Mở hàng” cho chú lợn nhựa giúp các bạn nghèo . Các em hãy xin phép bố mẹ, trích tiền mừng tuổi, mừng cho chú lợn của lớp “hay ăn, chóng lớn” 
- Mỗi người hãy chuẩn bị kể cho các bạn nghe, mình đã làm những việc gì để chuẩn bị đón tết cùng bố mẹ, mình đã đi chơi những nơi nào trong dịp tết...
-Chọn 1 bạn điều khiển chương trình
- Phân công trang trí lớp và kê dọn bàn ghế .
Bước 2 : Gặp mặt đầu xuân
- MC tuyên bố lý do, thông qua chương trình buổi gặp mặt đầu xuân.
- GV chủ nhiệm lên chúc năm mới và tặng quà cho lớp 
- Liên hoan bánh kẹo , quà tết do GV và HS mang đến ,
- Trong quá trtình liên hoa, HS kể chuyện nagỳ tết của gia đình và hát mừng năm mới .
- Sau khi trò chuyện, MC giới thiệu chú lợn nhựa, ý nghĩa của việc “Mở hàng ” cho chú lợn 
- Cả lớp lên cho chú lợn “ăn” và cùng hát bài “Con heo đất ”
- MC mời cô giáo lên phát biểu . Cô giáo cảm ơn những tấm lòng nhân hậu giúp các bạn nghèo. Hoan nghênh những HS trong lớp đã có hành động, việc làm quan tâm, giúp đỡ gia đình trong những này tết và chúc các em HS rèn luyện sức khỏe tốt, học hành giỏi giang. Làm được nhiều điều tốt đẹp.
- Tuyên bố kết thúc buổi gặp mặt đầu xuân .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc