Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

I.MĐYC:

-. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện

- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- GDHS tinh thần đoàn kết, dũng cảm cứu người

GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng :-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân-Hợp tác

-Đảm nhận trách nhiệm (bằng các hoạt động:-Trình bày ý kiến cá nhân-Đóng vai –Trải nghiệm)

II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK- Bảng phụ . HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: (5) Bốn anh tài+ Gọi học sinh đọc bài + TLCH

B. Bài mới:(25)

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 39 : Bài BỐN ANH TÀI ( tiếp theo )
I.MĐYC:
-. Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện 
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. 
- GDHS tinh thần đoàn kết, dũng cảm cứu người
GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng :-Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân-Hợp tác
-Đảm nhận trách nhiệm (bằng các hoạt động:-Trình bày ý kiến cá nhân-Đóng vai –Trải nghiệm)
II. Đồ dùng:- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK- Bảng phụ . HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’) Bốn anh tài+ Gọi học sinh đọc bài + TLCH
B. Bài mới:(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Bốn anh tài ( TT)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- Đ1: “Bốn anh em.yêu tinh đấy”
- Đ2: Còn lại 
Phát âm: sống sót, giục, núc nác, quật túi bụi
- Giải nghĩa từ: SGK/ 14
b/ Tìm hiểu bài:
- Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ. Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa " ngập cả cánh đồng, làng mạc.
- Yêu tinh trở về nhà qui hàng.
- Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường : đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh " nó qui hàng 
- Ý nghĩa: Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
Cách thể hiện:
- Giọng hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn sau, trở lại khoan thai ở đoạn kết.
- Đoạn văn đọc :Cẩu Khây hé cửa tối sầm lại.
Học sinh đọc nối tiếp .
- làm việc theo nhóm
+ Đọc thầm từng đoạn văn " TLCH
+ Đại diện các nhóm trình bày.
. Tới nơi yêu tinh ở, Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
. Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt.
. Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
. Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh.
Ý nghĩa câu chuyện
2 HS đọc nối tiếp " tìm cách thể hiện
Luyện đọc nhóm đôi " thi đọc 
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- Chuẩn bị : Trống đồng Đông Sơn
TOÁN Tiết 96 : PHÂN SỐ 
I. Mục tiêu : Giúp HS : 
 - Bước đầu nhận biết về PS , về tỉ số và mẫu số 
 - Biết đọc , viết PS .
 - GDHS rèn tính chính xác
II. Đồ dùng : - Hình vẽ ở SGK .
III. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Luyện tập .
- Nêu cách tính diện tích , chu vi hbh ?- Gọi 2HS lên bảng tính :
a./ Tính diện tích hbh biết : a = 18m ; h -= 15m
b/ Tính chu vi hbh biết : a= 42m ; b = 24m.
B. Bài mới :. (30’)Giới thiệu bài : Phân số .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu phân số :
- Vẽ hình tròn -> chia 6 phần bằng nhau .
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau 
+ 5 phần ( trong 6 phần bằng nhau đó ) đã được tô màu .
Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn .
+ Năm phần : Viết 
+ Ta gọi là phân số .
+ PS có tỉ số là 5 , mẫu số là 6 .
- Giới thiệu :
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang .
- Cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau . 6 là số TN khác 0 .
+ Tỉ số viết trên gạch ngang . TS cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó . 5 là số TN .
2. Luyện tập :
Bài 1 : Kết quả .
 ; ; ; ; ; .
Bài 2 : Ví dụ :
- có TS : 8 ; MS :10
- TS : 3 , MS : 8=> PS : 
Bài 3 : Viết phân số 
Bài 4 Đọc phân số 
- Làm việc cả lớp .
+ Quan sát -> nhận xét :
- Hình tròn được chia mấy phần bằng nhau ? có mấy phần đã được tô màu ?
+ nêu cách viết -> đọc .
+ Nhắc lại 
+ Nhắc lại .
- Quan sát – lắng nghe 
- Quan sát -> đọc PS -> xác định tử số -> mẫu số .
- Bảng con .
+ Viết , đọc PS -> Nêu ý nghĩa của MS và TS ?
(HSKG)a) b) c) d) e) 
(HSKG)
C. Củng cố , dặn dò .(5’)- Cho ví dụ về PS -> Xác định tử số , mẫu số ?
- CB : Phân số và phép chia STN .
ĐẠO ĐỨC : Tiết 20
BÀI: KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 2) 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năn
 - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn những người lao động
Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trântrọng, giữ gìn thành quả lao động của họ
GDHS kính trọng người lao động, quí trọng những thành quả do lao động làm ra
 - GDKNS: -Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
II. ĐỒ DÙNG :- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
A.Bài cũ: (5’)Kính trọng và biết ơn người lao động (T1)
- Vì sao chúng ta phải biết ơn và kính trọng người lao động ? 
B.Bài mới: (30’)* Giới thiệu bài: Kính trọng, biết ơn người lao động (T2).
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 )
GDKNS:-Thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động
- Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK.
GV nhận xét
- GV phỏng vấn các HS đóng vai .
+ Thảo luận lớp :
- Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ? - Em thấy như thế nào khi ứng xử như vậy ?
=> Kết luận về cách ứng xử phù hợp cho mỗi tình huống 
Hoạt động 2 : Trình bày sản phẩm (BT 5, 6 SGK ) 
- GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ
=> Kết luận chung 
4 - Củng cố (3’)HS đọc ghi nhớ
-Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. 
Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK 
5. Dặn dò-(2’)Về nhà học bài 
- Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người 
- HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. 
-Đại diện từng nhóm lên đóng vai . Cả lớp trao đổi , nhận xét .
HS trả lời
HS tự do phát biểu
-HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm
-HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động.
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
 Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- Cả lớp nhận xét.
 2HS đọc
LỊCH SỬ : Tiết 20
BÀI: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG 
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này HS:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi lăng) 
- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập
- Nêu các mẩu chuyện về lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần )
- GDHS cảm phục sự thông minh sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng .
II. ĐỒ DÙNG: GV : Hình trong SGK phóng to . Phiếu bài tập . HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài cũ: (5’)Nước ta cuối thời Trần 
- Nêu các biểu hiện suy yếu của nhà Trần vào giữa TKXIV ? - Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần ?
B.Bài mới: (25’)*. Giới thiệu bài: Chiến thắng Chi Lăng .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.HĐ1: Ải Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng . 
- GV trình bày : Cuối năm 1403, nhà Minh xâm lược nước ta. Dưới ách đô hộ của nhà Minh -> nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng .Năm 1418, quân Minh bị bao vây ở Đông Quan -> bí mật sai quân về nước xin cứu viện -> Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
2.HĐ2: Lược đồ trận Chi Lăng.
- Yêu cầu HS quan sát lược đồ đểà thấy cảnh ải Chi Lăng.
3.HĐ3: Diễn biến trận Chi Lăng. 
- Diễn biến :
- Khi quân Minh đánh vào Lạng Sơn kị binh ta nghênh chiến rồi quay đầu giả bộ thua để nhử Liễu Thăng và đám kị binh vào ải. 
-Cả kị binh và bộ binh của giặc Minh đều bị phục kích -> số bị giết, số bỏ chạy .
5.HĐ4: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
- Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã biết chia vào địa hình khá hiễm trở của ải Chi Lăng để dụ địch có đường vào mà không có đường ra 
- Chiến thắng Chi Lăng phá tan mưu đồ cứu viện của nhà Minh -> quân Minh phải đầu hàng , rút về nước .
- Lê lợi lên ngôi Vua, mở đầu thời Hậu Lê.
- Làm việc cả lớp .
- Lắng nghe 
Làm việc cả lớp
+ Quan sát lược đồ
+ Đọc các thông tin -> thấy cảnh ải Chi Lăng.
 - Làm việc theo nhóm
+ Thảo luận -> TLCH:
+ Khi quân Minh đến Aûi Chi lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
+ Quân Minh phản ứng ra sao ?
+ Kị binh của nhà Minh bị thua như thế nào ?
+ Bộ binh của nhà Minh bị thua như thế nào ?
 - Làm việc cả lớp 
- Thảo luận ->TLCH :
+ Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào ?
+ Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh như thế nào ?
 C.Củng cố - dặn dò:(5’)
Trình bày các tài liệu sưu tầm về anh hùng Lê Lợi 
Chuẩn bị: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước .
HOẠT ĐỘNG NGLL – T 20
HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU VĂN HOÁ QUÊ HƯƠNG 
TRÒ CHƠI DÂN GIAN
A. Mục tiêu :
- Qua tiết học giúp HS hiểu về Tết cổ truyền VN
- Tổ chức cho HS tham gia một số trị chơi dân tộc .
- GD HS tự hào về Tết truyền thống của quê hương
B. Chuẩn bị : Những bài hát nói về ngày tết- Các câu hỏi thảo luận
C. Tiến trình hoạt động .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Khởi động .
- Cho lớp hát tập thể bài “Bài ca trong xanh”.
- Người điều khiển giới thiệu chương trình .
II. Toạ đàm .
Người điều khiển lần lượt nêu câu hỏi ... phải làm gì khi có người chặt cây, xả rác bừa bãi chung quanh nơi em ở ?
 - Trình bày tranh và ý tưởng của tranh
- Đánh giá nhận xét .
- Làm việc nhóm đôi .
+ Quan sát h ở SGK/81,82 -> TLCH: Nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành ?
- Làm việc theo nhóm 
+ Thảo luận -> xây dựng bản cam kết .
+ Vẽ tranh và tìm ý cho nội dung tranh
ĐC:Khơng yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
- Nhắc nhở mọi người không nên chặt cây xanh vì cây xanh sinh ra oxy, lọc không khí, không nên xả rác bừa bãi vì sẽ gây ô nhiễm môi trường.
 C.Củng cố - dặn dò:(5’)
Kể tên một số việc nên làm và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành .
CB: Âm Thanh .
Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012
KỂ CHUYỆN:
Tiết 20 : Bài KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích, yêu cầu: 
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể
- GDHS ham thích kể chuyện
II. Chuẩn bị : - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Kiểm tra bài cũ:(5’)
Yêu cầu HS kể chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện.- GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2.Bài mới: (25’)*Giới thiệu bài –Ghi đề: 
*Hướng dẫn HS kể chuyện.
-Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý.
- GV giao việc: Mỗi em sẽ kể lại cho lớp nghe câu chuyện mình đã được chuẩn bị về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở một mặt nào đó như người đó có trí tuệ, có sức khỏe. Em nào kể chuyện không có trong sgk mà kể hay, các em sẽ được điểm cao.
- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ kể.
*HS kể chuyện
a)Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể chuyện
- Yêu cầu HS đọc dàn ý.
- GV lưu ý HS: Khi kể các em cần kể có đầu, có đuôi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử chỉ.
b)Kể trong nhóm.
- GV theo dõi các nhóm kể chuyện.
c) Cho HS thi kể: GV mở bảng phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn HS chọn được câu chuyện hay, kể hay.
3.Củng cố - Dặn dò. (5’)- GV nhận xét tiết học, 
- Yêu cầu các em về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài cho tiết kể chuyện tuần 21 
- 1 HS kể 2 đoạn của câu chuyện Bác đánh cá và gã hung thần và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe để thực hiện.
- Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã đọc ở đâu hoặc được nghe ai kể...
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe và theo dõi.
- Từng cặp HS kể.
- Trao đổi với nhau về ý nghĩa của câu chuyện.
- HS tham gia thi kể.
- HS lớp nhận xét.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.
TOÁN Tiết 100. 
PHÂN SỐ BẰNG NHAU .
I. Mục tiêu : Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số .
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của PS , phân số bằng nhau 
 - GDHS tính toán chính xác, logich
II. Đồ dùng : - 2 băng giấy như hình vẽ SGK/111
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
A. Bài cũ : (5’)Luyện tập : Gọi 3 HS lên bảng viết .
a. Viết 2 PS lớn hơn 1 b. Viết 2 PS bằng 1 . c. Viết 2 PS bé hơn 1 .
B. Bài mới :(30’)
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Giới thiệu bài :
2/ HD HS hoạt động => Nhận biết tính chất cơ bản của PS 
- Đính bảng giấy .- Nhận xét :
+ Phần tô màu của băng giấy thứ nhất là.
+ Phần tô màu của băng giấy thứ hai là 
+ băng giấy bằng băng giấy
+ Giiới thiệu vàlà hai PS bằng nhau .
- = 3 x 2 = và = 6 :2 = 
 4 x 2 8 : 2 
- Tính chất :
+ Nếu nhân cả tử số và mẫu số của một PS với cùng một STN khác 0 thì được một PS bằng PS đã cho .
+ Nếu cả tử sổ và mẫu số của một PS cùng chia hết cho mọt số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta được một PS bằng PS đã cho .
3 Luyện tập :
Bài 1 : Viết số thích hợp vào ô trống .
Ví dụ : = = 
Bài 2 :Tính rồi so sánh kết quả
Bài 3 : (HS khá giỏi)
a. = = b. = = = 
Làm việc cả lớp .
+ Quan sát -> Nêu Ps chỉ phần đã tô màu .
+ PS ntn so với PS .
- Làm việc theo nhóm -Thảo luận -> TLCH
+ Làm thế nào để tử PS có PS 
+ Làm thế nào để từ PS có PS .
- Nhắc lại tính chất 
- Phiếu bài tập .
+ Giải thích cách điền số .
(HSKG) – Làm bảng con
 Phiếu B,.T.
C. Củng cố , dặn dò :(5’)
- Nêu tính chất của hai PS bằng nhau ?
- CB : Rút gọn PS.
-----------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
Tiết 40 : Bài LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MĐYC: Học sinh
- Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn.(BT1)
- Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em sinh sống.(BT2)
- GDHS ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
- GDKNS:Hình thành cho HS các kỹ năng :-Thu lập, xử lí thông tin -Thể hiện sự tự tin
-Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (Bằng các hoạt động:-Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin-Trình bày 1 phút-Đóng vai)
II. Đồ dùng:Tranh về sự đổi mới của địa phương -Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : (5’) Nhận xét bài Miêu tả đồ vật
B. Bài mới ( 25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài:Luyện tập giới thiệu địa phương
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài 1:
- Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn
- Người dân Vĩnh Sơn trước chỉ quen phát rẫy làm nương, giờ đã biết trồng lúa nướcNghề nuôi cá phát triển Đời sống của người dân được cải thiện
* GV giới thiệu : Nét mới ở V.Sơn là mẫu về một bài giới thiệu "treo bảng dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu
+ Mở bài : Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, điểm chung )
+ Thân bài : Giới thiệu những đổi mới của địa phương
+ Kết quả : Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em vì sự đổi mới đó.
 Bài 2:
-Chú ý : Nói được vài nét đổi mới của làng xóm, phố phương nơi mình đang ở để giới thiệu.
- Chọn hoạt động em thích hoặc ấn tượng nhất trong các sự đổi mới ấy để giới thiệu.
- Có thể nói về hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.
* Thực hành :
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm
+ T/h giới thiệu trước lớp
+ Bình chọn bài giới thiệu hay nhất
- Làm việc cá nhân 
+Đọc thầm bài : Nét mới ở Vĩnh Sơn " suy nghĩ "TLCH: 
- Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phương nào?
- Kể lại những nét đổi mới nói trên ?
-Đọc dàn ý 
Đọc yêu cầu " tiếp nối nhau nói nội dung giới thiệu
Giới thiệu trong nhóm " trình bày
C. Củng cố, dặn dò: (5’)- Đánh giá chung về các bài thực hành
- CB: Trả bài miêu tả đồ vật.
KỸ THUẬT:
 Tiết 20
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA
I. Mục Tiêu: Giúp HS :
- Biết đặc điểm, tác dụng của một số vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng chăm sóc rau, hoa 
- Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản
- GDHS ý thức giữ gìn , bảo quản và bảo đảm an toàn khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau , hoa 
II. Đồ dùng dạy học: 
GV-Mẫu : hạt giống , một số loại phân hóa học, phân vi sinh , cuốc , cào, vồ đập đất , dầm xới, bình có vòi hoa sen , bình xịt nước 
-.HS- SGK kĩ thuật 4 .
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Lợi ích của việc trồng rau hoa 
 - Gọi 2 HS TLCH:+Vì sao nên trồng nhiều rau hoa .
+Vì sao có thể trồng rau, hoa quanh năm và trồng ở khắp mọi nơi ?
B. Bài mới: (25’) 
1. Giới thiệu bài(2’) Vật liệu trồng rau, hoa.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
.HĐ1:(10’)
-Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa .
- Muốn gieo trồng bất cứ một loại cây nào, trước hết ta cần phải có hạt giống (hoặc cây giống).Có nhiều loại hạt giống rau hoa khác nhau . Mỗi loại hạt có kích thước hình dáng khác nhau .
-Cây cần dinh dưỡng để lớn lên ra hoa , kết quả. Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây . Có nhiều loại phân bón . Sử dụng loại phân bón nào và sử dụng ra sao là còn tùy thuộc vào loại cây .
-Nơi nào có đất trồng Ị có thể trồng được rau hoa 
HĐ2:(13’)-Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng , chăm sóc rau hoa.
-Dụng cụ trồng rau hoa gồm có :
+Cuốc , dầm xới, cào , vồ đập đất, bình tưới nước .
-Trông sx nông nghiệp người ta còn sử dụng các công cụ khác như máy cày , máy bừa , máy làm cỏ Ị giúp cho công việc lao dộng nhẹ nhàng hơn , nhanh hơn , và cho năng suất cao hơn .
-Làm việc cả lớp .
+ Tham khảo ở sgk (nd1) Ị TLCH:
-Để tiến hành trồng rau hoa cần có những vật liệu nào ? Tác dụng của những vật liệu này ntn ? Khi được sử dụng để trồng rau hoa ?
+Hãy kể tên một số hạt giống rau hoa mà em biết? Gia đình em thường dùng loại phân nào để bón cho cây 
Làm việc cả lớp :
+ Đọc mục 2/ sgkỊ tìm hiểu đđ hình dạng cấu tạo , cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng rau hoa ?
C. Củng cố , dặn dò(5’)
-Nêu những vật liệu dụng cụ cần để sử dụng trong việc trồng rau hoa ?
-CB: Điều kiện ngoại cảnh của cây rau hoa
*******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai.doc