Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Cao Thị Tuyết Lê

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Cao Thị Tuyết Lê

1.- Đọc đúng các từ ngữ : lè lưỡi, dâng, khoét máng.

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

- Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn.

2.Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục tinh yêu, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

- KNS : + Hîp t¸c

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ

 + Đảm nhận trách nhiệm.

II.Chuẩn bị:

III.Các hoạt động dạy học:

1.Bµi cò: 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời nội của bài.

2.Bµi míi: a.Giới thiệu, ghi đề

b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.

* Luyện đọc

-HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. HS nhận xét

- Lượt 2. Gv kết hợp sửa sai cho HS: Lè lưỡi, dâng, khoét máng,.

- Lượt 3.GV giúp HS hiểu hiểu các từ chú giải trong bài.

-HS luyện đọc theo cặp.

- 1 nhóm đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

*Tìm hiểu bài:

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm đọc thầm đoạn văn gắn với mỗi câu hỏi, trả lời câu hỏi, thuật lại sôi nổi cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.

- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, đối thoại cùng các bạn.

? Tới nơi yêu tinh, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ? ( . gặp một bà cụ. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ).

? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?( . phun nước như mưa. ngập nước.).

? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.( HS phát biểu).

 

doc 22 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 15/01/2022 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Cao Thị Tuyết Lê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
 Thứ 2 ngày 16 tháng 1 năm 2012
TËp ®äc
 BỐN ANH TÀI ( TiÕt 2)
 (TruyÖn cæ d©n téc Tµy)
I.Môc tiªu: 
1.- Đọc đúng các từ ngữ : lè lưỡi, dâng, khoét máng...
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn.
2.Hiểu các từ ngữ mới: núc nác, núng thế.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết , hiệp lực chiến đấu quy phục tinh yêu, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- KNS : + Hîp t¸c
 + §¶m nhËn tr¸ch nhiÖm.
II.ChuÈn bÞ: 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.Bảng phụ 
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bµi cò: 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời nội của bài.
2.Bµi míi: a.Giới thiệu, ghi đề
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
-HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. HS nhận xét
- Lượt 2. Gv kết hợp sửa sai cho HS: Lè lưỡi, dâng, khoét máng,...
- Lượt 3.GV giúp HS hiểu hiểu các từ chú giải trong bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
- 1 nhóm đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài: 
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Mỗi nhóm đọc thầm đoạn văn gắn với mỗi câu hỏi, trả lời câu hỏi, thuật lại sôi nổi cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh. 
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, đối thoại cùng các bạn.
? Tới nơi yêu tinh, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ? ( ... gặp một bà cụ. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ).
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?( ... phun nước như mưa... ngập nước...).
? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.( HS phát biểu).
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?( ... có sức khoẻ và tài năng phi thường...)
c. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- 2 em nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
- GV hướng dẫn lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn trích thuật lại cuộc
 chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh.
- GV đọc mẫu
- HS luyện đọc theo cặp, HS thi đọc.
3. Nhận xét, dặn dò:
? Ý nghĩa của câu chuyện này là gì ?( Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh 
thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, buộc nó quy hàng.)
? Câu chuyện này giúp em hiểu thêm về điều gì ?
- GV n x tiết học. Yêu cầu HS về nhà thuật lại câu chuyện cho người thân nghe.
********************************
To¸n: 
PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
-Biết đọc, viết phân số.
II.Chuẩn bị: 
- Các mô hình hoặc hình vẽ SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: HS làm bài tập 4
 ? Muốn tính chu vi hình bình hành em làm thế nào?
.Bài mới : a.Giới thiệu, ghi đề
b. GV giới thiệu phân số.
- GV hướng dẫn HS quan sát một hình tròn
GV nêu câu hỏi, HS nhận biết:
? Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau? ( 6 ) 
? Có mấy phần được tô màu? ( 5 )
-GV nêu: + Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
+ Năm phần sáu viết thành ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5).
GV chỉ vào cho HS đọc: Năm phần sáu ( cho vài HS nhắc lại).
+ Ta gọi là phân số ( cho vài HS nhắc lại)
+ Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6 ( cho vài HS nhắc lại).
GV hướng dẫn HS nhận ra:
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần
 bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0 ( mẫu số là số tự nhiên khác 0).
+ Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
Làm tương tự với các phân số ; ; rồi cho HS tự nêu nhận xét, 
“ ; ; ; là những phân số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.”
c. Luyện tập
Bài 1: - HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS tự làm bài vào vở. 
- GV giúp HS yếu làm bài. Gọi HS yếu chữa bài, nhận xét.()
? Trong mỗi P/S , MS cho biết g×, TS cho biết g×? (MS cho biết số phần được chia b»ng nhau, TS cho số phần được t« mµu)
Bài 2: HS dựa vào bảng SGK. HS nối tiếp nhau nêu kết quả. Chẳng hạn:
+ Ở dòng 2: Phân số có tử số là 8, mẫu số là 10.
Bài 3: Cho HS viết các phân số vào vở. 
- Gọi 1 vài HS khá giỏi đọc phân số đó.()
Bài 4: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau:
+ GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết năm phân số.
+ Nếu HS A đọc sai thì GV sửa, HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp. 
3.Nhận xét, dặn dò:
- Dặn HS làm lại các bài tập bị sai. 
- Xem bài tiếp theo.
Chính tả: 
CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP
I.Mục tiêu: 
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
- Phân biệt tiếng có âm, vần dễ lẫn: ch/ tr, uôt/ uôc.
II.Chuẩn bị:
 - Một số phiếu lớn; tranh minh hoạ hai truyện ở BT 3, SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: GV mời 1 em đọc cho 2 bạn viết bảng, lớp viết nháp các từ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình, ...
2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi đề
b.GV hướng dẫn HS nghe- viết
-GV đọc mẫu. HS theo dõi trong SGK.
-HS đọc thầm lại đoạn văn. 
GV nhắc các em chú ý cách trình bày, viết nhanh ra nháp để ghi nhớ cách viết những tên riêng nước ngoài, những từ ngữ dễ sai.
-HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết. 
-GV đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt. HS soát lại bài.
-GV chấm 7-9 bài. Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
-GV nhận xét chung.
c. GV hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài 2: - lựa chọn
-GV nêu yêu cầu của bài, chọn bài 2a.
-HS đọc thầm khổ thơ, làm bài vào vở BT.
-GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời HS thi điền nhanh âm đầu vào chỗ trống. Từng em đọc kết quả. 
Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-HS thi nhau đọc thuộc khổ thơ.
Bài 3: - lựa chọn
-GV nêu yêu cầu, chọn bài 3a.HS quan sát tranh minh hoạ để hiểu nội dung của mẩu chuyện.
-GV dán phiếu lên lên bảng, HS thi nhau tiếp sức làm bài.
-GV mời HS đọc lại truyện, nói về tính khôi hài của truyện 
3.Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS nhớ 2 truyện để kể lại
 cho người thân nghe.
- Dặn HS về nhà viết lại những từ mình viết sai. Xem bài tiếp theo.
Đạo đức: 
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( T2 )
I.Mục tiêu:
- Nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.
- Bước đầu cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ.
- HS khá giỏi biết nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- KNS: Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
 + Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng, lễ phép với người lao động.
II.Chuẩn bị: 
- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: 2 HS Nhắc lại ghi nhớ của tiết 1.
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
HĐ1: Đóng vai ( BT 4, SGK )
-GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống.
-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
-Các nhóm lên đóng vai.
-GV phỏng vấn các HS đóng vai.
-Thảo luận cả lớp:
? Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
? Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?
GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
HĐ2: Trình bày sản phẩm( BT 5-6, SGK )
-HS trình bày sản phẩm theo nhóm
Cả lớp nhận xét.
GV nhận xét chung.
Kết luận chung: GV mời 2 em đọc phần ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động nối tiếp: Thực hiện kính trọng, biết ơn những người lao động.
3.Nhận xét, dặn dò:
GV cho HS liên hệ đến bản thân: ? Em đã có những việc làm nào thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động ?
- GV nhận xét tiết học, dặn xem bài tiếp theo.
 Thứ 3 ngày 17 tháng 1 năm 2012
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I.Mục tiêu: 
-Củng cố kiến thức và kỹ năng sử dung câu kể Ai làm gì?: Tìm được các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn. Xác định được bộ phận CN, VN trong câu.
-Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì?
- HS khá giỏi viết được đoạn văn(ít nhất 5 câu) có 2,3 câu kể đã học
II.Chuẩn bị: - Một số tờ phiếu lớn, bút dạ, giấy trắng.
 - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp.
II.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: 
- 1 em làm lại bài tập 1,2 tiết trước.
- 1 em đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ, trả lơi câu hỏi.
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
Bài 1: - 1 em đọc yêu cầu. Lớp theo dõi SGK.
-HS đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn để tìm câu kể Ai làm gì ?
-HS phát biểu. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng( các câu: 3,4,5,7, ). 
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, mời 3 em đánh dấu ký hiệu ( * ) trước các câu kể 3,4,5,7.
Bài 2: - GV nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài cá nhân, đọc thầm từng câu văn 3,4,5,7, xác định CN, VN.
-HS phát biểu. GV chốt lại lời giải đúng; mời 3 em lên bảng làm bài trên phiếu lớn.
C 3: Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.
C 4: Một số chiến sĩ // thả câu.
C 5: Một số khác // quây quần bên bong sau ca hát, thổi sáo.
C 7: Cá heo // gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui.
Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài.
-GV treo tranh minh hoạ cảnh HS đang làm trực nhật lớp, nhắc HS:
+ Đề bài yêu cầu viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu kể về công việc trực nhật của tổ em.
+ Đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?
- Y/c HS khá giỏi phải viết được ít nhất 5 câu, trong đó có 2,3 câu kể Ai làm gì?
-HS viết bài . Một số em làm giấy trắng viết bằng bút dạ.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn, nói rõ câu nào là câu kể Ai làm gì?
Lớp và GV nhận xét.
-GV mời những em làm bài trên giấy dán bài, đọc kết quả. GV nhận xét, chấm bài.
3.Nhẫn xét,dặn dò:
- HS nhắc lại các nội dung đã luyện tập.
-GV nhận xét tiết học. 
Thể dục:
GV bộ môn dạy
****************************
Toán:
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
-Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0) không phải bao giờ cũng
 có thương là một số tự nhiên.
-Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên ( khác o) có thể viết thành một
 phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II.Chuẩn bị: 
- Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: HS làm bài 3 SGK.
2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi đề
 b.GV nêu từng vấn đề rồi hướng dẫn HS tự giải quyết vấn đề
* GV nêu: “ Có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam” ?( 8 : 4 = 2).
 ? Em có nhận xét gì về tích của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) ( ... có thể là một số tự nhiên).
* GV nêu: “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?”
Cho HS nhắc lại rồi nêu, ta phải thực hiện phép chia 3 : 4. 
? Em có nhậ ... ời “ không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
? “ Không ăn không ngủ “ được khổ như thế nào ?
? Người “ Ăn được ngủ được” là người như thế nào ?
? “ Ăn được ngủ được là tiên” nghĩa là gì ?
HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại:
+ Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng ( Sướng như tiên ).
+ Ăn được ngủ được là có sức khoẻ tốt.
+ Có sức khoẻ tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
3.Nhận xét, dặn dò:
- HS nhắc lại các nội dung đã luyện tập.
-GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài. Xem bài tiếp theo.
****************************
Lịch sử:
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I.Mục tiêu:
-Nắm được một số sự kiện diễn biến trận Chi Lăng, sự ra đời của nhà Hậu Lê, các mẫu chuyện về Lê Lợi.
-Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
- HS khá giỏi nắm được lí do vì sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch.
-Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta qua trận Chi Lăng.
II.Chuẩn bị:
 - Hình trong SGK phóng to ( nếu có ).
- Phiếu học tập của HS.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: ? Vua quan nhà Trần sống như thế nào ?
 ? Vì sao nhà Hồ thay nhà Trần ?
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
HĐ1: Làm việc cả lớp
GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng: Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại ( 1407 ). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
	Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn ( Thanh Hoá ), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước... Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
HĐ2: Làm việc cả lớp
GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ trong SGK và đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng.
HĐ3: Thảo luận nhóm
-GV cho HS thảo luận nhóm:
? Khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào ?
? Kị binh của nhà Minh đã phản ứng thế nào trước hành động của quân ta ?
? Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận ra sao ?
? Bộ binh của nhà Minh bị thua trận như thế nào ?
-1 em dựa vào dàn ý trên để thuật lại diễn biến chính của trận Chi Lăng.
HĐ4: Làm việc cả lớp
GV nêu câu hỏi, HS trả lời:
? Trong trận Chi Lăng, nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào?
? Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh ra sao ?
-GV tổ chức cho HS trao đổi để thống nhất các kết luận 
3.Nhận xét, dặn dò:
? - HS nhắc lại nội dung chính trong SGK.
-GV nhận xét tiết học. Dặn HS học bài, xem bài tiếp theo.
*******************************
§Þa lÝ:
ÂÄÖNG BÀÒNG NAM BÄÜ
I.Môc tiªu: 
- Chè vë trê âäöng bàòng Nam Bäü trãn baín âäö Viãût Nam : säng Tiãön, säng Háûu, säng Âäöng Nai, Âäöng Thaïp Mæåìi, Kiãn Giang, Muîi Caì Mau.
- Trçnh baìy nhæîng âàûc âiãøm tiãu biãøu vãö thiãn nhiãn âäöng bàòng Nam Bäü.
- HS khá giỏi giải thích được tên sông Cửu Long,người dân vì sao không đắp đê ven sông.
II.ChuÈn bÞ: 
- Baín âäö : Âëa lê tæû nhiãn Viãût Nam.
- Tranh, aính vãö thiãn nhiãn cuía âäöng bàòng Nam Bäü.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
1.Âäöng bàòng låïn nháút cuía næåïc ta.
H§1: Laìm viãûc caí låïp.GV yãu cáöu HS dæûa vaìo SGK vaì väún hiãøu biãút cuía baín thán, TLCH
 ? §BBBü nàòm åí phêa naìo cuía âáút næåïc ? Do phuì sa cuía caïc säng naìo bäöi âàõp nãn?
 ( ... Nàòm åí phêa nam cuía täø quäúc, do phuì sa cuía säng Mã Cäng vaì säng Âäöng Nai bäöi ®¾p? §BBB coï nhæîng âàûc âiãøm gç tiãu biãøu ( diãûn têch, âëa hçnh, âáút âai) ?
? Tçm vaì chè trãn baín âäö Âëa lê tæû nhiãn Viãût Nam vë trê âäöng bàòng Nam Bäü, Âäöng Thaïp Mæåìi, Kiãn Giang, Caì Mau, mäüt säú kãnh raûch ?
2. Maûng læåïi säng ngoìi, kãnh raûch chàòng chët.
H§2: Laìm viãûc caï nhán.
- HS quan saït hçnh trong SGK vaì traí låìi caïc cáu hoíi cuía muûc 2.
? Nãu âàûc âiãøm säng Mã Cäng, giaíi thêch vç sao åí næåïc ta säng laûi coï tãn laì Cæíu Long? ( säng Mã Cäng chaíy trãn âáút næåïc ta daìi 200 km vaì chia thaình 2 nhaïnh: säng Tiãön, säng Háûu 2 nhaïnh naìy âäø ra biãøn bàòng 9 cæía ...)
- HS lãn baíng chè vë trê caïc säng låïn( säng Mã Cäng, säng Háûu, säng Âäöng Nai, kãnh Vénh Tãú,... trãn baín âäö Âëa lyï tæû nhiãn Viãût Nam.
H§3: Laìm viãûc caï nhán.
HS dæûa vaìo SGK vaì väún hiãøu biãút cuía mçnh, traí låìi cáu hoíi:
? Vç sao åí âäöng bàòng Nam Bäü ngæåìi dán khäng âàõp âã ven säng? ( næåïc säng dæng cao laìm ngáûp mäüt säú diãûn têch....Qua muìa luî, âäöng bàòng âæåüc bäöi âàõp thãm mäüt låïp phuì sa...)
? Âãø khàõc phuûc tçnh traûng thiãúu næåïc ngoüt vaìo muìa khä, ngæåìi dán nåi âáy âaî laìm gç?
HS trçnh baìy, låïp vaì GV nháûn xeït, bäø sung thãm.
- GV mä taí thãm vãö caính luî luût vaìo muìa mæa, tçnh traûng thiãúu næåïc ngoüt vaìo muìa khä cuía âäöng bàòng Nam Bäü.
? Em haîy so saïnh sæû khaïc nhau giæîa âäöng bàòng Bàõc Bäü vaì âäöng bàòng Nam Bäü vãö caïc màût âëa hçnh, khê háûu, säng ngoìi, âáút âai?
3.NhËn xÐt, dÆn dß: 
- 2HS âoüc laûi pháön ghi nhåï åí SGK. GV nháûn xeït giåì hoüc.
- Vãö nhaì hoüc thuäüc baìi, chuáøn bë baìi sau: Ngæåìi dán åí âäöng bàòng Nam bäü.
****************************
 Thứ 6 ngày 20 tháng 1 năm 2012
Toán:
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II.Chuẩn bị: 
- Các băng giấy hoặc hình vẽ trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: HS làm bài 3 vào nháp, 2 bạn làm vào bảng nhóm.
2.Bài mới: a.Giới thiệu, ghi đề 
 b.GV hướng dẫn HS hoạt động để nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số 
-GV hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy 
? Hai băng giấy này như thế nào với nhau ? ( Hai băng giấy này như nhau ).
? Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần và được tô màu mấy phần ? ( ... được chia thành 4 phần bằng nhau và đã tô màu 3 phần, tức là tô màu băng giấy.)
? Em có nhận xét gì về băng giấy thứ 2 ? ( ... được chia thành 8 phần bằng nhau và đã tô màu 6 phần, tức là tô màu băng giấy.)
GV: băng giấy bằng băng giấy.
Từ đó HS nhận thấy 2 phân số trên bằng nhau.
? Làm thế nào để từ phân số có phân số ?
HS tự viết được: = = và = =
*GV cho HS nêu tính chất cơ bản của phân số , HS nhắc lại.
c. Luyện tập
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi gọi HS yếu đọc kết quả. 
Lớp và GV nhận xét.
Bài 2: HS nêu y/c bài tập.
- GV hướng dẫn mẫu.
- Cho HS tự làm bài rồi nêu từng 
18 : 3 = 6, (18 x 4) : (3 x 4) = 6, 18 : 3 = (18 x 4) : (3 x 4)
81 : 9 = 9, (81 : 3) : (9 : 3) = 9, 81: 9 = (81 : 3) : (9 : 3) 
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. 
 = = 
3.Nhận xét, dặn dò:
-HS nhắc lại tính chất của phân số.
-GV nhận xét giờ học. Dặn làm những bài chưa hoàn thành. Xem bài tiếp theo.
.
Tập làm văn:
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu: 
-HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn “Nét mới ở Vĩnh Sơn.”
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
- KNS: + Thu thập và xử lí thông tin.
 + Thể hiện sự tự tin.
II.Chuẩn bị: 
- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phương em
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra.
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
Bài 1: - 1 em đọc nội dung bài tập.
-HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài “Nét mới ở Vĩnh Sơn”
? Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ?( ... của xã Vĩnh Sơn, một xã miền núi thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định, ...đói nghèo.)
? Kể lại những nét đổi mới nói trên ?( ... biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm, ... Nghề nuôi cá phát triển... Đời sống của người dân được cải thiện...)
-GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu
-Dựa theo bài mẫu trên. GV viết bảng phụ dàn ý cho HS quan sát. 1 em đọc lại.
+ Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống ( tên, đặc điểm chung ).
+ Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
+ Kết bài: Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nhĩ của em về sự đổi mới đó.
Bài 2: - HS xác định yêu cầu của đề bài.
- HS đọc yêu cầu của đề bài.
- GV phân tích đề, giúp HS nắm vững yêu cầu của đề bài.
-HS nối tiếp nhau giới thiệu về những đổi mới của địa phương em:
- HS thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Lớp bình chọn người giới thiệu hay nhất.
3.Nhận xét, dặn dò
- HS nhắc lại dàn ý của bài giới thiệu về địa phương.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu về nhà viết lại vào vở.
Khoa học: 
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH
I Mục tiêu: 
-Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- KNS: + Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch.
 + Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ bầu không khí.
II.Chuẩn bị: 
- Hình trang 80, 81 SGK.
-Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. Giấy, bút để vẽ.
III.Các hoạt động dạy học: 
1.Bài cũ: ? Nguyên nhân nào làm cho bầu không khí bị ô nhiễm ?
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề
HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch 
-HS làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 80, 81 SGK và trả lời câu hỏi.
? Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch ?
-Đại diện nhóm trình bày, các nóm khác nhận xét, bổ sung.
 + Những việc nên làm: Hình 1,2,3,5,6,7 SGK.
 + Những việc không nên làm: hình 4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khói và khí độc hại.
*GV cho HS liên hệ đến bản thân, gia đình và nhân dân địa phương của các em đã làm được gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý; giảm khí thải độc hại của xe chạy bằng xăng, dầu...; bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh...
HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch
-GV chia nhóm, hướng dẫn các nhóm thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
-Các nhóm làm việc, GV quan sát, giúp đỡ.
-Các nhóm trình bày và đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
3.Nhận xét, dặn dò: ? Em đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- GV nhận xét giờ học. Dặn các em vận dung kiến thức đã học vào trong cuộc sống, có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. Xem bài tiếp theo.
*****************************
Mĩ thuật:
GV bộ môn dạy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 20(1).doc