A. Ổn định tổ chức (1)
B. Kiểm tra bài cũ (5’)
Bài “chuyện cổ tích về loài người”
C. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
a-Luyện đọc (11’)
* Chia đoạn: Chia bài thành 2 đoạn
GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu rõ nghĩa của các từ được chú thích.
Đọc lần 2:
- Luyện đọc theo cặp
* Đọc toàn bài.
G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài.
Đoạn đầu đọc giọng hồi hộp, đoạn giữa đọc giọng gấp gáp, dồn dập, đoạn cuối đọc giọng khoan thai.Chú ý nhán giọng:vắng teo, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, .
b. HD HS tìm hiểu bài (12’).
- Y/c HS đọc câu hỏi và thảo luận nhóm.
+ Câu 1(SGK)?
+Câu 2: (SGK)?
+ Câu 3 (SGK)?
+ Câu 4 (SGK)?
* GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng
Ngày soạn: 14/1/2012 Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2012 Tập đọc Tiết 39 BỐN ANH TÀI (tt) I. Mục đích – yêu cầu - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khuây (TLCH trong SGK). II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài “chuyện cổ tích về loài người” C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. a-Luyện đọc (11’) * Chia đoạn: Chia bài thành 2 đoạn GV chú ý nghe và sửa lỗi cách đọc của HS. HD HS hiểu rõ nghĩa của các từ được chú thích. Đọc lần 2: - Luyện đọc theo cặp * Đọc toàn bài. G: Nêu giọng đọc, đọc mẫu toàn bài. Đoạn đầu đọc giọng hồi hộp, đoạn giữa đọc giọng gấp gáp, dồn dập, đoạn cuối đọc giọng khoan thai...Chú ý nhán giọng:vắng teo, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, .... - 1 HS đọc cả bài. - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài (2 em). 1 em đọc chú giải. - 4 HS đọc 2 đoạn (lần 2) - Luyện đọc theo cặp - Đọc cả bài (2 em) b. HD HS tìm hiểu bài (12’). - Y/c HS đọc câu hỏi và thảo luận nhóm. + Câu 1(SGK)? +Câu 2: (SGK)? + Câu 3 (SGK)? + Câu 4 (SGK)? * GV cho HS phát hiện nội dung của bài, chốt ý chính rồi ghi bảng - Đại diện nhóm trình bày đáp án, đại diện nhóm khác nx, bổ sung. C1:Anh em CK gặp bà cụ được yêu tinh cho sống để chăn bò cho nó. Bà cụ nấu cơm cho 4 anh em ăn và cho ngủ nhờ. C2: Yêu tinh về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em chờ sẵn. CK hé cửa. YT thò đầu vào, lè cái lưỡi dài như quả núc nác ... C3: Anh em CK có sức khỏe và tài năng phi thường: đanh YT bị thương, phá phép thần thông của nó.Nhờ tính dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã chiến thắng YT. C4: nội dung ca ngợi ... - HS ghi nội dung vào vở. c. HD HS đọc diễn cảm (8’). - Y/c HS đọc toàn bài. G: Nêu giọng đọc cả bài. GV treo bảng phụ chép đoạn “CK hé cửa ... tối sầm lại” và đọc mẫu. - Luyện đọc theo nhóm đôi - Thi đọc. GV+HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 HS đọc H: đọc nối tiếp đoạn trên bảng (4-5 em) - HS đọc diễn cảm nhóm đôi. - Thi đọc diễn cảm trước lớp (3 em) D. Củng cố (2’) + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? G. củng cố nội dung bài và nhận xét tiết học - HS trả lời ý cá nhân –> nhận xét. H. Đọc toàn bài - nêu nd bài (1 em) E. Dặn dò (1’) - HS về kể chuyện cho người thân nghe.. - HS đọc trước bài đọc giờ sau. ----------------*************--------------- Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) ----------------*************--------------- Toán Tiết 96 PHÂN SỐ (trang 106) I. Mục đích – yêu cầu - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. - HS đại trà làm bài 1,2 II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Tính S hbh biết cạnh đáy là 40dm, chiều cao là 23dm. GV nhận xét, chữa bài - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Hình thành kiến thức mới (13’). * Giới thiệu phân số. - GV vẽ hình tròn và chia làm 6 phần. GV tô 5 phần và nói “5 trong 6 phần đã được tô màu” GV gt như Sgk. 5 (5 là tử số, 6 là mẫu số) 6 * Ví dụ: viết và đọc phân số: 1 3 4 2 4 7 * Nx: 5 ; 1 ; 3 ; 4 là những phân số 6 2 4 7 KL: SGK (T.106) - HS qs và nx: có 6 phần bằng nhau. - HS nêu lại - HS đọc ví dụ (vài em). Cả lớp đọc đồng thanh một lượt 3. Thực hành (20’) Bài 1: Viết rồi đọc phân số - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. GV HD mẫu h1 - Cả lớp làm miệng và nêu kết quả trước lớp GV nx, chữa bài Đ.án: a) h1:2 ; h2: 5; h3: 3; h4:7; h5: 3; h6: 3 5 8 4 10 6 7 b) Mẫu số cho biết tổng số phần bằng nhau và tử số cho biết số phần bằng nhau màu Bài 2: Viết theo mẫu - 1 HS nêu y/c - HS nêu lại tử số là số được viết như thế nào? Mẫu số được viết ở đâu? .... - Cả lớp nhớ lại kiến thức và làm bài vào vbt. 2 em làm trên bảng lớp. GV nx, chữa bài Phân số Tử số Mẫu số 6 11 6 11 8 10 8 10 5 12 5 12 Bài 3: (Dành cho HS K-G) Viết phân số - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm bài vào vở hoặc vbt GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. 2 11 4 9 52 5 12 9 10 84 Bài 4: (Dành cho HS K-G) Đọc các phân số - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV cho HS đọc lần lượt mỗi HS 1 phân số. GV nghe và sửa lỗi ngay - Từng HS đọc (nếu đủ thời gian) D. Củng cố (2’) GV nêu lại nội dung của bài và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phân số và phép chia số tự nhiên” ----------------***************--------------- Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2012 Chính tả (nghe - viết) Tiết 20 CHA ĐẺ CỦA LỐP XE ĐẠP I. Mục đích – yêu cầu - Nghe và viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (BT2a) và BT3a KNS: Giúp HS biết người nghĩ và làm ra chiếc lốp xe đạp đầu tiên là ông Đân-lớp II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to viết nội dung BT 2a. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (4’) - viết: bổ sung, sắp xếp, sản sinh - GV nx và cho điểm - 2 HS viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD HS nghe viết. a) HD HS nghe viết (4’) - GV đọc mẫu bài chính tả Từ dễ sai: nẹp sắt, rất xóc,suýt ngã, cao su,. .. Tên riêng, số la mã:nước Anh, Đân-lớp, XIX, .. y/c HS nêu nội dung bài viết KNS: Học tập các tấm gương giỏi . - Cả lớp theo dõi. - HS đọc thầm lại bài và tìm từ khó hay viết sai - viết vào bảng con một số từ. + Giới thiệu người nghĩ và làm ra chiếc lốp đầu tiên trên TG là Đân-lớp. b) Viết chính tả (15’) GV đọc từng câu. Chú ý: Sau khi viết xong đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi trong bài. H. nêu tư thế ngồi viết bài - HS viết bài vào vở. soát bài c) Chấm bài (2’) GV chấm 5-7 bài và nêu nhận xét chung về lỗi cùng cách khắc phục. - Đổi vở cho bạn kiểm tra chéo lỗi trên bài c. HD HS làm bài tập (6’) Bài 2a: Điền vào chỗ trống. - 1 HS nêu yêu cầu của bài - y/c HS đọc thầm và làm bài vào vở hoặc vbt - 2 HS đọc lại bài chính tả đã hoàn chỉnh - GV nx và chữa bài. Đ.án: chuyền trong vòm lá. Chim có gì vui. Mà nghe ríu rít. Như trẻ reo cười. - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT. Bài 3a: Điền từ vào chỗ trống - 1 HS nêu yêu cầu của bài. HS qs tranh Cả lớp suy nghĩ làm bài vào vở hoặc vbt - HS nêu miệng và đọc bài đã điền trước lớp. HS khác nhận xét, bổ sung, chữa sai. - GV nx và chữa bài. Đ.án: ...trí ... chẳng ... trình - HS chữa bài theo đáp án đúng vào VBT. D. Củng cố (2’) G. nhận xét tiết học HS nêu lại nội dung tiết học E. Dặn dò (1’) - HS về xem lại lỗi trong bài của mình. - Chuẩn bị bài học sau ----------------***************---------------- Toán Tiết 97 PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỤ NHIÊN (Trang 108) I. Mục đích – yêu cầu - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể được viết dưới dạng 1 phân số. Tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Đọc phân số: ; ; ; ; GV nhận xét, chữa bài - HS nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc 1 phân số. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Hình thành kiến thức (14’) a) có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả? Vậy: khi chia một số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 ta có thể được thương là số tự nhiên. b) GV nêu bài toán và yêu cầu của bài. + 3 có chia hết cho 4 không? GV HD như sgk kết hợp vẽ hình minh họa. c) Nx: Gọi HS nêu nx trong sgk, GV HD HS hiểu bài qua lời nx và các ví dụ - mỗi em được 8 : 4 = 2 (quả cam) - HS trả lời 3. HD thực hành (16’) Bài 1: Viết thương của phép chia dưới dạng p.số - 1 HS nêu yêu cầu của bài - 2 HS làm vào bảng nhóm, cả lớp làm vào vở - GV nhận xét và đưa ra kết quả chính xác. 7 5 6 1 9 8 19 3 HS chữa bài đúng vào vở. Bài 2: viết theo mẫu (hs đại trà làm 2 phép tính) - 1 HS nêu yêu cầu của bài: M: 24: 8 = = 3 - 2 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm vào vở. GV nhận xét và chữa bài 36: 9 = 36/9 = 4 Bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu của bài - GV HD làm bài theo mẫu rồi chữa bài GV nêu nhận xét như sgk. D. Củng cố (2’) G: Củng cố kt bài học, nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Phân số và phép chia phân số (tt)” ----------------***************---------------- Khoa học Tiết 39 KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIẾM I. Mục tiêu - Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm kk: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, ... KNS: Hiểu nguyên nhân và bản thân biết tự hạn chế gây ô nhiễm kk, đồng thời tuyên truyền cho người thân và hàng xóm cùng hạn chế gây ô nhiễm kk II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. KTBC (4’) - Nêu bạn cần biết (T.77)? H+G: Nhận xét¸ bổ sung và cho điểm. H: HS nêu (2 em) C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi bảng (1’). 2. Nội dung (30’). HĐ1: Tìm hiểu kk bị ô nhiễm và kk sạch (6’) - Y/c HS qs hình trang78, 79 và thảo luận nhóm 2 + Hình nào thể hiện bầu kk trong sach và hình nào thể hiện bầu kk bị ô nhiễm? KL: kk sạch là kk trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn ở 1 tỉ lệ thấp, ko làm hại sk của con người. Kk bẩn hay ô nhiễm là kk có chứa một trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sk của con người và sv khác. KNS: Theo em kk sạch có lợi gì cho con người? - Đại diện nhóm thuyết minh trước lớp kết quả. Nhóm khác nx và bổ sung (nếu thiếu) - HS nêu ý kiến cá nhân -> nx chốt ý. HĐ 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm kk (10’) - y/c HS thảo luận 2 câu hỏi SGK + Nêu những nguyên nhân làm kk bị ô nhiễm. + Nêu tác hại của kk bị ô nhiễm. KL: - Do bụi: Bụi tự nhiên, bụi núi lửa, bụi do hđ của con người (nhà máy, xe cộ, bụi phóng xạ, ...) - Do khí độc: Sự lên men thối của các xác sv, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu xe, nhà máy, khói thuốc lá, chất độc hóa học, ... - HS q ... ó ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh vùng Bá Xuyên ngày trước và bây giờ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Y/c HS đọc mở bài (gt, tt) cho bài văn miêu tả cái bàn học. GV nhận xét, bổ sung và cho điểm - 2 HS đọc bài. HS khác nx C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD HS luyện tập (30’) Bài tập 1: Đọc và TLCH - HS đọc y/c và nội dung của bài (2 em). - Cả lớp đọc thầm, làm bài cá nhân + Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào? + Kể lại những nét đổi mới đó. GV nghe, nx và bổ sung hoàn chỉnh câu trả lời. + Bài văn gồm mấy phần? nêu nội dung chính của từng phần. - GV rút ra dàn bài chung và treo bảng phụ. + đổi mới ở xã Vĩnh Sơn, Vĩnh Thạnh. + biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm thay phát rẫy làm nương, ....Nghề nuôi cá phát triển => đời sống nhân dân được cải thiện. P1: gt chung xã Vĩnh Sơn P2: gt nét đổi mới của xã VS P3: Kết quả đổi mới của xã Bài tập 2: Kể về những nét đổi mới ở địa phương nơi em ở. - 1 HS đọc đề bài. Đề yêu cầu làm gì? - GV phân tích mẫu sgk T.20 - GV treo một vài tranh ảnh sưu tầm được và kể mẫu dựa trên các tranh ảnh đó. - HS nêu vài đặc điểm thay đổi ở xã mà em biết. GV uốn nắn - HS nối tiếp nhau đọc miệng bài gt về địa phương cho cả lớp nghe -> nx, sửa lỗi. - GV+HS chọn 2-3 bài viết hay cho điểm - H S trình bày (vài em) D. Củng cố (1’) GV nhắc lại nội dung và nhận xét tiết học E. Dặn dò (1’) - Cả lớp về nhà viết lại cho hoàn chỉnh đặc biệt là những em chưa hoàn thành. Chuẩn bị trước bài học giờ sau ----------------***************---------------- Toán Tiết 100 PHÂN SỐ BẰNG NHAU (trang 111) I. Mục đích – yêu cầu - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. KNS: Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) - GV đọc phân số - HS viết GV chữa bài và cho điểm 2 HS viết bảng, cả lớp làm vào nháp C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Hình thành kiến thức (17’) - GV HD HS qs hai băng giấy như sgk. + Băng giấy thứ nhất thể hiện phân số nào? + Băng giấy thứ hai thể hiện phân số nào? - Cho HS nx về độ dài và phần đã chia của hai băng giấy. - GV gt và là hai phân số bằng nhau GV HD để HS phát hiện và viết được = = và = = - GV HD HS nêu nx từ 2 phân số trên như sgk. - HS trả lời -> nx -> chốt ý - Độ dài băng giấy bằng nhau và phần được tô màu cũng bằng nhau - Nhiều HS nhắc lại tính chất. 3. HD thực hành (15’) Bài 1 Chọn số - 1 HS nêu yêu cầu của bài. GV HD làm mẫu 1 phân số. -5 HS làm vào bảng nhóm, dưới lớp làm vào vở - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) Mẫu: ; Bài 2: Dành cho HS K-G - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS làm vào vở. - HS nêu kết quả phép tính từng phần và nx về cách thực hiện phép tính như sgk. - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) 18:3 = 6 và (18x4) : (3x4)= 72:12=6 b) 81:9 = 9 và (81:3) : (9:3)=27:3 = 9 Bài 3: Dành cho HS K-G - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS nhắc lại tính chất của phân số Cả lớp tự làm vào vở. 1 HS làm trên bảng - GV qs, chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) = = ; b) = = = D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài: Rút gọn phân số ----------------***************---------------- Địa lý Tiết 19 ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. Mục đích – yêu cầu - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của ĐBNB. + ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo. - Chỉ được vị trí ĐBNB, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên VN. - Qs hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn ở ĐBNB: sông Tiền, sông Hậu. KNS: GD tình yêu thiên nhiên, đất nước, con người VN II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ địa lí TN VN, tranh ảnh về thiên nhiên của ĐBNB III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (2’) Nêu ghi nhớ của bài “TP Hải Phòng” GV nhận xét và cho điểm -2 HS nêu, HS khác nx. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Nội dung (28’) . a) Đồng bằng lớn nhất của nước ta + ĐBNB nằm ở phía nào của đất nước? Do phù sa của các con sông nào bồi đắp nên? + ĐBNB có đặc điểm gì tiêu biểu (diện tích, địa hình, đất đai)? - y/c HS tìm vị trí ĐBNB trên bản đồ. + Qs hình 2 và chỉ vị trí của một số tỉnh ở ĐBNB - 1 HS đọc mục 1, cả lớp đọc thầm và TLCH (sgk) - HS lên bảng chỉ (vài em) b) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt + Tìm và kể tên một số sông lớn, kênh rạch của ĐBNB. + Nêu nx về mạng lưới sông ngòi, kênh rạch ở ĐBNB (nhiều hay ít sông?) - GV chỉ vị trí các con sông và kênh rạch trên bản đồ địa lí TN VN. + Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ở ven sông? + Sông ở ĐBNB có tác dụng gì? + Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô, người dân nơi đây đã làm gì? + Họ đào kênh rạch để làm gì? + Vì sao sông Mê công còn có tên gọi là sông cửu long? KNS: Em cảm nhận được điều gì sau khi học bài học? - 1 HS đọc mục 2 (sgk). Cả lớp đọc thầm và TLCH mục 2 +Kênh Rạch Sói, kênh Phụng Hiệp, kênh Tháp 10, kênh Vĩnh Tế, ... + Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, ... -GV+HS nhận xét, bổ sung. + vì nước sông ở đây lên xuống điều hòa (ko nhanh, dữ dội như sông Hồng) + Bồi đắp lượng phù sa màu mỡ. + Người ta xây dựng nhiều hồ lớn như Dầu Tiếng, Trị An để chưa nước. + Để nối các con sông với nhau ... + Vì sông đổ ra biển bằng 9 cửa (9 con rồng) - HS nêu ý cá nhân. * Ghi nhớ (sgk t.118) 3 HS đọc D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê học ghi nhớ và chuẩn bị bài “Đồng bằng Nam Bộ” ----------------***************---------------- Sinh hoạt lớp Tuần 20 I Muc tiêu - HS nghe và biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua và có hướng phấn đấu trong tuần tới. - Giáo dục HS ý thức chăm ngoan, biết yêu thương giúp đỡ bạn. II. Nội dung 1. Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp. 2. Tổ trưởng các tổ đọc ưu khuyết điểm của tổ mình. 3. GV nhận xét chung các mặt. a. ưu điểm: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... b. Nhược điểm: - Vẫn còn một số HS lười học bài cũ: .................................................................. - Không chú ý nghe giảng: ................................................................................................ - Giờ truy bài chưa thực sự nghiêm túc như: ......................................................................... c. Tuyên dương tổ và cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. ........................................................................................... .................................. 4. Kế hoạch tuần 21 - Ổn định tổ chức, nề nếp. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Thi đua giành nhiều điểm tốt. - Phấn đấu 100% HS hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. 5. Sinh hoạt văn nghệ. - Hát các bài hát ưa thích. ----------------***************---------------- Ôn Toán (buổi chiều) Tiết 19 PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục đích – yêu cầu Giúp HS: - Ôn tập bài phân số bằng nhau. KNS: - Vận dụng kiến thức vào làm bài tập và trong thực tế. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Nêu tính chất của phân số và cho ví dụ về hai phân số bằng nhau. GV chữa bài và cho điểm. 2 HS nêu, cả lớp tự nhẩm lại. - 1 HS lên bảng viết VD, lớp viết vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. Ôn tập Bài 1 Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm (10’): - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại tính chất của phân số. - GV HD HS làm mẫu 1-2 phép tính - 6 HS làm bảng nhóm. Cả lớp làm vào vbt - GV qs chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. a) mẫu: b) Bài 2: Viết tiếp số thích hợp vào chỗ chấm (8’)? - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS nhắc lại tính chất của phân số. - GV HD HS làm. Cả lớp tự làm vào vbt. 4 HS làm bảng nhóm a) Bài 3: (Dành cho HS K-G) - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - GV phân tích mẫu - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vbt - GV nhận xét và đưa ra đáp án chính xác a) 75:25 = (75:5) : (25:5) = 15 : 5 = 3 b) 90: 18 = (90:9) : (18:9) = 10 : 2 = 5 D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài “Rút gọn phân số” ----------------***************---------------- H®tt ÔN TẬP TRÒ CHƠI: CHANH CHUA – CUA KẸP I. Yêu cầu - Giúp người chơi có phản xạ, xử lý nhanh. - Rèn luyện tai nghe, hành động, tạo không khí vui. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu trò chơi - Yêu cầu HS ổn định. - Nêu tên trò chơi: Chanh chua – cua kẹp. - Nêu nội dung: GV cho tập thể chơi học và hướng dẫn như sau: + GV hô “chanh”: người chơi đáp “chua”. + GV hô “cua”: người chơi đáp “kẹp”. - Nêu cách chơi: + Cứ hai HS gần nhau tay phải xòe ra, tay trái đặt lấy một ngón trỏ đặt trên lòng bàn tay phải của người bên cạnh. + GV hô “cua” thì đồng thời rút tay trái ra khỏi lòng bàn tay của người khác, tay phải nắm nhanh lại để giữ được tay của người bên cạnh. - Nêu luật chơi: + Ai bị nắm ngón tay trái là thua. + GV không hô “cua” đã nắm tay, giật tay trái là thua. - Yêu cầu HS chơi thử. - Cho cả lớp chơi trò chơi: Chanh chua – cua kẹp. - Sau mỗi lần chơi GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Tổng kết tiết học. - Nhận xét và dặn dò. - Ổn định. - Nghe. - Theo dõi và ghi nhớ. - Lắng nghe. - Nghe. - Chơi thử. - Chơi trò chơi.
Tài liệu đính kèm: