Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy

 * Mục tiêu bài học:

-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.

-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 * Mục tiêu KNS:

 - KN tự nhận thức ( Tìm hiểu bài).

 - KN hợp tác ( Luyện đọc diễn cảm).

 - KN đảm nhận trách nhiệm ( Luyện đọc diễn cảm).

II.CHUẨN BỊ:

-Tranh minh hoạ

-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 27 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 14/01/2022 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Năm học 2011-2012 - Nguyễn Biên Thùy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG 
 TUẦN 20
 Từ ngày 09 / 1 / 2012 đến ngày 13 / 1 /2012
Thứ
 Ngày
TT
BUỔI
MƠN DẠY
TÊN BÀI DẠY
ĐDDH
Hai
9/1/2012
2
Sáng 
Tốn
Phân số 
BĐ DT
4
Chiều
LTTốn
Ơn luyện
Ba
10/1/2012
1
Sáng 
LT TViệt
Ơn luyện
Bảng phụ
1
2
3
4
Chiều
Tập đọc
Kể chuyện
Lịch sử
Tốn
Bốn anh tài(tt)
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Chiến thắng Chi Lăng
Phân sốvà phép chia số tự nhiên
Bảng phụ
Bảng phụ
BĐ
BĐ DT
Tư
11/1/2012
1
2
3
4
Chiều
L/ từ và câu
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Luyện tập về câu kể Ai làm gì?
Trống đồng Đông Sơn
Nghe-Viết:Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp
Phân số và phép chia số tự nhiên(tt)
Bảng phụ
Bảng phụ
Năm
12/1/2012
3
Sáng 
Tốn
Luyện tập
3
4
Chiều
Tập làm văn
LT Tốn
Miêu tả đồ vật (KT viết)
Ơn luyện
Bảng phụ
Sáu
13/1/2012
2
3
Sáng 
LT TViệt
Địa lí
Ơn luyện
Đồng bằng Nam Bộ
Tranh, BĐ
1
2
4
Chiều
L/ từ và câu
Tập làm văn
Tốn
Mở rộng vốn từ:Sức khoẻ 
Luyện tập giới thiệu địa phương 
Phân số bằng nhau
Bảng phụ
Bảng phụ
* Cơng tác chuyên mơn trọng tâm trong tuần:
Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và cơng văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống.
Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
Sinh hoạt chuyên mơn.
Làm đồ dùng dạy học.
 Dự giờ: Mơn: Tiết: Lớp: Ngày dạy:
 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN 
 Nguyễn Biên Thuỳ
Thứ hai ,ngày 9 tháng 01 năm 2012
 * Buổi sáng: Toán 
 PHÂN SỐ
I.Mục tiêu:
 Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số cĩ tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số .
II.Đồ dùng dạy học:
-Bộ đồ dùng học toán của gv-hs
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.KTBC:
II.Bài mới: 
1.Giới thiệu: 
GV đưa hình vẽ bằng bìa cái bánh hình tròn có kẻ thành 4 phần bằng nhau
GV lấy 3 phần cái bánh bỏ qua một bên. Vậy đã lấy đi mấy phần của cái bánh?
Yêu cầu vài HS nhắc lại
GV giới thiệu:
+ Ba phần tư viết thành 3
 4
(viết số 3, viết gạch ngang, rồi viết số 4 dưới gạch ngang & thẳng cột với số 3)
+ 3 là phân số (yêu cầu vài HS nhắc lại)
 4
+ Phân số 3 có tử số là 3, mẫu số là 4
 4
(yêu cầu vài HS nhắc lại)
Mẫu số là số tự nhiên như thế nào?
Mẫu số được viết ở vị trí nào?
Mẫu số cho biết cái gì?
Tử số là số như thế nào? 
Tử số được viết ở đâu?
Tử số cho biết cái gì?
Làm tương tự như vậy đối với các phân số 
1 , 2 , 4 . Cho HS tự nêu nhận xét như 
 2 3 8
phần in đậm trong SGK.
2. Thực hành
Bài tập 1:
Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 1 rồi làm bài & chữa bài.
Bài tập 2:
Cho HS nêu cách đọc phân số, viết cách đọc phân số đã cho rồi tô màu vào hình cho phù hợp với phân số đã cho.
Chú ý:
- Tập trung vào các bài 1 & 2. HS nào làm xong & đúng hai bài này thì làm tiếp bài 3, 4 ngay trong tiết học.
- Cùng một bài thực hành, HS có thể làm bài theo nhiều cách khác nhau, chỉ yêu cầu làm bài đúng.
3.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Phân số & phép chia số tự nhiên
HS quan sát.
Lấy đi ba phần tư.
Vài HS nhắc lại.
Vài HS nhắc lại.
Mẫu số là số tự nhiên khác không.
Mẫu số viết dưới gạch ngang.
Mẫu số cho biết cái bánh được chia thành 4 phần bằng nhau.
Tử số là tự nhiên.
Tử số được viết số trên gạch ngang
Tử số cho biết đã lấy 3 phần bằng nhau đó.
HS nêu tương tự.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.
HS làm bài
HS sửa bài
- HS nghe, thực hiện.
 * Buổi chiều: LT Toán 
 Ơn luyện
I : Mục tiêu : Củng cố về tính diện tích hình bình hành, về phân số
 Củng cố về giải toán
II Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1: Bài cũ : 
2: Bài mới : GTB 
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1. GV yêu cầu HS làm bài : 
HS đọc các phân số,xác định mẫu số,tử số của các phân số.
 Bài 2. Đổi : 
1000 000m2 = km2; 32m2 49d m2 =. dm2
2000 000m2 = km2. 84600m2 = dm2. 
Bài 3 : Giải toán về tính diện tích hình bình hành
3: Củng cố – dặn dò 
 Y/c HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình bình hành.
 Dặn HS về nhà học bài.
HS lên bảng , lớp làm bài vào vơ.û
Chữa bài chốt kết quả đúng 
HS lên bảng , lớp làm bài vào vở
Chữa bài ,chốt KQ đúng
-HS làm và chữa bài
- HS nhắc lại
- HS nghe.
 ..
 Thứ ba ngày 10 tháng 01 năm 2012
 * Buổi sáng: 	 LT Tiếng Việt
 Ơn luyện
I:Mục tiêu : Củng cố về chủ ngữ trong câu kể
 Đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu
II Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
1: Bài cũ : 
2: Bài mới : GTB
Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: yêu cầu HS đọc yêu cầu và làm bài 
Chữa bài chốt kết quả đúng 
Bài 2: yêu cầu HS làm bài 
Chữa bài chốt kết quả đúng 
Bài 3: 
HS đặt câu hỏi để tìm bộ phận CN của câu
3: Củng cố – Dặn dò 
 Dặn HS về nhà học bài.
Hoạt động học
HS tìm cchủ ngữ trong các câu văn
HS nêu , lớp nhận xét ,bổ sung 
Một số HS xác định chủ ngữ-vị ngữ trong câu trên bảng lớp. HS làm vở
HS làm vở
HS nghe.
 ..
 * Buổi chiều: Tập đọc
 BỐN ANH TÀI (tt)
I.Mục tiêu:
 * Mục tiêu bài học:
-§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn, b­íc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp víi néi dung c©u chuyƯn.
-HiĨu ND: Ca ngỵi søc khoỴ, tµi n¨ng, tinh thÇn ®oµn kÕt chiÕn ®Êu chèng yªu tinh, cøu d©n b¶n cđa bèn anh em CÈu Kh©y. (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái trong SGK).
 * Mục tiêu KNS:
 - KN tự nhận thức ( Tìm hiểu bài).
 - KN hợp tác ( Luyện đọc diễn cảm).
 - KN đảm nhận trách nhiệm ( Luyện đọc diễn cảm).
II.CHUẨN BỊ:
-Tranh minh hoạ 
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.KTBC: Chuyện cổ tích về loài người 
GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi về nội dung bài 
GV nhận xét & chấm điểm
II.Bài mới: 
1,Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc vàtìm hiểu bài.
-Gọi 1 Hs đọc toàn bài
-GV chia đoạn bài
+ Đoạn 1:6 dòng đầu
+Đoạn 2 :phần còn lại
-Gọi 2 hs tiếp nối đọc toàn bài.(3 lượt) kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho hs .
-Gọi 1 hs đọc chú giải.
-Gv đọc mẫu
3.Tìm hiểu bài
-Y/C hs đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
+Tớùi nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây găp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
-Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
-Vì sao anh em nhà Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
4.Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn
-GV mời 2 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài
GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn 
 Hướng dẫn kĩ cách đọc 1 đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Cẩu Khây hé cửa  đất trời tối sầm lại) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
5.Củng cố- Dặn dò: 
Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện tập thuật lại thật hấp dẫn câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài: Trống đồng Đông Sơn. 
 HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
-Hs cả lớp theo dõi 
Û 
-2 hs tiếp nối nhau đọc theo trình tự.
-Hs cả lớp theo dõi ,đọc thầm.
-Hs cả lớpnghe.
-Hs theo dõi, lắng nghe 
-Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ
-Hs phát biểu ý kiến
-Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tài năng phi thường .Họ dũng cảm ,đồng tâm hiệp lực nên đã thắng yêu tinh ,buộc nó phải qui hàng
- HS thuật lại.
-Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận cơ – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
HS nêu: Câu chuyện này ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- HS nghe, thực hiện.
. KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC
I.Mục tiêu.
-Dùa vµo gỵi ý trong SGK, chän vµ kĨ l¹i ®­ỵc c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· nghe, ®· ®äc nãi vỊ mét ng­êi cã tµi.
-HiĨu néi dung chÝnh cđa c©u chuyƯn (®o¹n truyƯn) ®· kĨ.
II.Các hoạt động dạy- học 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
*Hướng dẫn HS kể chuyện 
 Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
GV lưu ý HS:
+ Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe)
+ Những nhân vật có tài được nêu làm ví dụ trong sách là những nhân vật các em đã biết qua các bài học trong SGK. Nếu không tìm thấy được câu chuyện ngoài SGK, em có thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy. Khi đó, em sẽ không được tính điểm cao bằng những bạn chịu đọc, chịu nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hoặc ai đó kể lại) nên tự tìm được câu chuyện ngoài SGK. 
* HS thực hành kể chuyện, 
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
- Trước khi HS kể, GV mời 1 HS đọc lại dàn ý bài kể chuyện (đã dán trên bảng); nhắc HS: các em cần kể có đầu có cuối, với những truyện khá dài, cô cho phép các em chỉ kể 1 – 2 đoạn – chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa (để dành thời gian cho bạn khác cũng được kể). Nếu có bạn tò mò, muốn nghe tiếp câu chuyện, các em sẽ kể tiếp cho bạn nghe vào giờ ra chơi hoặc cho bạn mượn truyện để đọc. 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng ... ù thể hỏi: Cửu Long là gì?Là sông có chín cửa)
Ở Nam Bộ trong một năm có mấy mùa? Đặc điểm của mỗi mùa?
Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê?
Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì?
Gv yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ.
GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời
C.Củng cố –dặn dò.
So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng BắCBộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai
-Hs lắng nghe.
-HS quan sát ,lắng nghe.
-HS thực hiện yêu cầu của gv.
-HS nêu.
HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.
-HS trả lời
Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK
Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
-HS nghe.
HS nêu sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai.
 * Buổi chiều:	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHỎE
I.Mục tiêu.
-BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ nãi vỊ søc kháe cđa con ng­êi vµ tªn mét sè m«n thĨ thao (BT1, BT2) ; n¾m ®­ỵc mét sè thµnh ng÷, tơc ng÷ liªn quan ®Õn søc kháe (BT3, BT4).
II.Chuẩn bị:
Bút dạ; một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 2, 3.
III.Các hoạt động dạy- học 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới
Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Sức khỏe
Bài tập 1:
- Yêu cầu hs đọc nội dung bài tập 1.
- Yêu cầu hs làm bài tập theo nhóm đôi.
 Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả.
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
Từ ngữ chỉ những hoạt động có 
lợi cho sức khỏe: tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí
b)Từ ngữ chỉ những đặc điểm của 
một cơ thể khỏe mạnh: vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn chắc, chắc nịch, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn
Bài tập 2:
Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng & nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. 
Hoạt động 3: Học một số câu thành ngữ, tục ngữ gắn với chủ điểm 
Bài tập 3:
GV yêu cầu HS đọc bài tập.
GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, phát bút dạ, mời 3 HS nhóm HS lên bảng thi tiếp sức
Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc
Bài tập 4:
GV gợi ý:
+ Người “không ăn không ngủ” được là người như thế nào?
+ “Không ăn không ngủ được” khổ như thế nào?
+ Người “Ăn được ngủ được” là người như thế nào?
+ “Ăn được ngủ được là tiên” là gì?
GV nhận xét, chốt lại:
+ Tiên: những nhân vật trong truyện cổ tích, sống nhàn nhã, thư thái trên trời, tượng trưng cho sự sung sướng (Sướng như tiên)
+ Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khỏe tốt.
+ Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Chuẩn bị bài: Câu kể Ai thế nào?
1)
HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu)
HS đọc thầm lại yêu cầu của bài tập, trao đổi theo nhóm đôi để làm bài
Đại diện các nhóm trình bày kết quả
Cả lớp nhận xét, sửa bài theo lời giải đúng 
2)
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS trao đổi theo nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.
Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.
Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc – nhóm tìm được đúng & nhiều từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. 
HS viết vào vở ít nhất 15 từ ngữ chỉ tên các môn thể thao: bóng đá, bóng chuyền, bóng chày, bóng bầu dục, cầu lông, quần vợt, nhảy cao, nhảy xa, đẩy tạ, bắn súng, bơi, đấu vật, đấu kiếm, đấm bốc, cử tạ, xà đơn, xà kép, nhảy ngựa, trượt tuyết, đua mô tô, đua ngựa
3)
HS đọc yêu cầu của bài tập.
Các nhóm lên bảng thi tiếp sức. HS cuối cùng thay mặt nhóm đọc kết quả làm bài.
Tổ trọng tài & GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
HS đọc thuộc các thành ngữ sau khi đã hoàn chỉnh các từ ngữ; viết vào vở lời giải đúng:
Khỏe như voi (trâu, hùm)
Nhanh như cắt (gió, chớp, điện, sóc)
4)
HS đọc yêu cầu đề bài
HS phát biểu ý kiến.
HS nhận xét.
-Hs nghe và thực hiện.
 .. 	
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu:
 * Mục tiêu bài học:
-N¾m ®­ỵc c¸ch giíi thiƯu vỊ ®Þa ph­¬ng qua bµi v¨n mÉu (BT1).
-B­íc ®Çu biÕt quan s¸t vµ tr×nh bµy ®­ỵc mét vµi nÐt ®ỉi míi ë n¬i HS ®ang sèng (BT2).
 * Mục tiêu KNS:
 - KN thu thập, xử lí thông tin.
 - KN thể hiện sự tự tin.
 - KN lắng nghe tích cực.
II.Chuẩn bị:
Tranh minh họa một số nét đổi mới của địa phương em.
Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung).
Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
Kết bài: Nêu kết quả đổi mới ở địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra bài cũ.
B.Bài mới.
Hoạt động1: Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương 
Bài tập 1:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. 
GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS đọc
Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu về địa phương 
Bài tập 2:
GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập
GV giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau:
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của phố phường nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: giữ gìn phố phường sạch đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới 
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương & mơ ước đổi mới của mình.
GV nhận xét
C.Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
Sau tiết học, có thể tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV & HS đã sưu tầm được. 
Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. 
1)
HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong Sgk.
HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
Vài HS đọc
2)
HS đọc yêu cầu đề bài
HS chú ý
HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương:
+ Thực hành giới thiệu trong nhóm.
+ Thi giới thiệu trước lớp.
+ Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. 
-Hs lắng nghe và thực hiện.
Toán
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
I.Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau .
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới: 
-Giới thiệu: 
+Hướng dẫn HS để HS nhận biết = 
GV đưa 2 băng giấy, mỗi băng giấy dài 1m. Băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau & lấy 3 phần, tức là lấy mấy phần của mét?
Băng giấy thứ hai chia thành 8 phần bằng nhau & lấy 6 phần, tức là lấy mấy phần của mét?
Yêu cầu HS quan sát & so sánh trực tiếp phần tô đậm của hai băng giấy rồi cho biết phần được lấy đi của hai băng giấy như thế nào?
Từ m = m cho HS tự nhận biết = (vì & cùng chỉ phần tô đậm của mỗi băng giấy, mà các phần đã tô đậm này lại bằng nhau)
GV giới thiệu: các phân số và là các phân số bằng nhau
Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ?
Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào so với phân số đã cho?
Từ phân số , cần phải làm như thế nào để được phân số ?
Vậy nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số như thế nào với phân số đã cho?
GV chốt lại & giới thiệu đây là tính chất cơ bản của phân số
Yêu cầu vài HS nhắc lại.
2. Thực hành
Bài tập 1:
Khi chữa bài phần a), phải yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số.
Khi chữa bài b), phải yêu cầu HS nêu = ta nói các phân số và là các phân số bằng nhau.
Bài tập 2:
Nhắc nhở HS để làm được bài 2, HS phải tính nhẩm (nhân hoặc chia nhẩm).
3.Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số
HS quan sát 2 băng giấy
Lấy m
Lấy m
Phần được lấy đi của hai băng giấy bằng nhau.
HS nhắc lại
-Cần phải nhân tử số & mẫu số với 2
HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp.
Nếu nhân cả tử số & mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng với phân số đã cho.
- HS nêu.
HS làm tương tự như trên & nêu nhận xét: nếu chia hết cả tử số & mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.
Vài HS nhắc lại.
- HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
HS sửa
- HS nghe và thực hiện.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN.
1.Nhận xét đánh giá tuần qua.
a.Ưu điểm.
b.Nhược điểm:
....
2.Kế hoạch tuần tới:
KÍ DUYỆT
 BGH
 KHỐI TRƯỞNG
Sơng Đốc ,ngày tháng 1 năm 2012
Sơng Đốc,ngày tháng 1 năm 2012

Tài liệu đính kèm:

  • docGAN 4 HAI BUOI TUAN 20 tham khao.doc