1.Khởi động: 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Bài thơ Chuyện cổ tích về loài người
+ Sau khi trẻ sinh ra,vì sao cần có ngay người mẹ?
+ Bố giúp trẻ những gì?
- GV nhận xét và đánh giá.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 1’
- Các em đã biết được 4 người tuy còn nhỏ tuổi nhưng đều có tài. Liệu họ có giết được yêu tinh không. Bài tập đọc Bốn anh tài (phần tiếp theo) này sẽ cho các em biết rõ điều đó.
b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
HĐ1: Luyện đọc: 8’
GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn
Đoạn 1: Từ đầu đến yêu tinh đấy
Đoạn 2: Phần còn lại.
+ Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp. Đoạn 2 giọng gấp gáp, dồn dập, trở lại giọng khoan thai (câu kết)
Nhấn giọng ở những từ ngữ: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi,
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó:
- GV giải nghĩa một số từ khó:
- GV đọc diễn cảm cả bài
HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’
* Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
* Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
* Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh
*Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh
* Ý nghiã của câu chuyện này là gì?
+ Liện hệ giáo dục:
HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’
KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Theo dõi, uốn nắn
+ Nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố: 5’
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học?
5. Dặn dò: 1’
- Dặn HS về nhà học bài, Chuẩn bị bài” Trống đồng Đông Sơn”
- Nhận xét tiết học.
TUẦN 20 CHUẨN KTKN KNS GDMT ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC NGÀY B u ổ i MÔN BÀI Thứ hai 05/01/2015 S Chào cờ Tập đọc Toán Tập trung toàn trường Bốn anh tài (TT) Phân số C Địa lí Kĩ thuật Ôn tập đọc Ôn toán Đồng bằng Nam Bộ Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa Luyện đọc: Bốn anh tài (tiếp) Luyện: +Tính diện tích hình bình hành. +Phân số Thứ ba 06/01/2015 S Toán L.từ và câu Chính tả Đạo đức Phân số và phép chia số tự nhiên Luyện tập về câu kể - Ai làm gì? Cha đẽ của chiếc lốp xe đạp Kính trọng biết ơn người lao động (TT) Thứ tư 07/01/2015 S Tập đọc Toán Làm văn Khoa học Trống đồng Đông Sơn Phân số và phép chia số tự nhiên (TT) Miêu tả đồ vật – Kiểm tra viết Không khí bị ô nhiễm C Ôn LT&C Ôn toán Ôn ch.tả Ôn TLV Ôn tập Luyện: Phân số và phép chia số tự nhiên. Luyện viết : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp Miêu tả đồ vật Thứ năm 08/01/2015 S Toán Lịch sử L.từ và câu Kể chuyện Luyện tập Chiến thắng Chi Lăng MRVT: Sức khoẻ Kể chuyện đã nghe đã đọc Thứ sáu 09/01/2015 S Làm văn Toán Khoa HĐ TT Luyện tập giới thiệu địa phương Phân số bằng nhau Bảo vệ bầu không khí trong sạch Sinh hoạt lớp Thứ hai, ngày 5 tháng 1 năm 2015 TẬP ĐỌC (Tiết 39) BỐN ANH TÀI (tt) (Truyện dân tộc Tày) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác, đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK, bảng phụ (hoặc băng giấy). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 5’ Bài thơ Chuyện cổ tích về loài người + Sau khi trẻ sinh ra,vì sao cần có ngay người mẹ? + Bố giúp trẻ những gì? - GV nhận xét và đánh giá. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: 1’ - Các em đã biết được 4 người tuy còn nhỏ tuổi nhưng đều có tài. Liệu họ có giết được yêu tinh không. Bài tập đọc Bốn anh tài (phần tiếp theo) này sẽ cho các em biết rõ điều đó. b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: HĐ1: Luyện đọc: 8’ GV hoặc HS chia đoạn: 2 đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến yêu tinh đấy Đoạn 2: Phần còn lại. + Đoạn 1: đọc với giọng hồi hộp. Đoạn 2 giọng gấp gáp, dồn dập, trở lại giọng khoan thai (câu kết) Nhấn giọng ở những từ ngữ: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, - GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1. Kết hợp luyện đọc câu văn dài khó: - GV giải nghĩa một số từ khó: - GV đọc diễn cảm cả bài HĐ2: Tìm hiểu bài: 13’ * Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? * Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? * Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh *Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh * Ý nghiã của câu chuyện này là gì? + Liện hệ giáo dục: HĐ3: Đọc diễn cảm: 5’ KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2 + Đọc mẫu đoạn văn. + Theo dõi, uốn nắn + Nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố: 5’ - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? Nêu ý nghĩa bài học? 5. Dặn dò: 1’ - Dặn HS về nhà học bài, Chuẩn bị bài” Trống đồng Đông Sơn” - Nhận xét tiết học. + Hát – báo cáo sĩ số - Vì trẻ cần tình yêu và lời ru, trẻ cần bế bồng, chăm sóc. - Giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ. - Nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - HS đọc từ khó. + HS luyện đọc câu văn dài - Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2. - HS đọc chú giải. - Luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc thầm đoạn 1 để trả lời các câu hỏi: + Anh em Cẩu Khây gặp một bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ - Đọc thầm đoạn 2 để trả lời các câu hỏi: + Có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. + Yêu tinh tò đầu vào quy hàng. + Anh em Cẩu Khây đoàn kết, có sức khoẻ, có tài năng phi thường, có lòng dũng cảm + Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây. - HS đọc toàn bài. + Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp. + Bình chọn người đọc hay. Ý nghĩa: Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân làng của anh em Cẩu Khây TOÁN (Tiết 96) PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số. * Bài 1, bài 2 II. CHUẨN BỊ: - Các hình minh hoạ như SGK tr.106, 107. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 3’ Luyện tập Gọi 2 HS lên bảng tính diện tích HBH khi biết chiều cao và cạnh đáy lần lượt là: a) 3cm,8cm b) 5dm, 10dm => GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay cùng tìm hiểu để nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số như thế nào? Qua bài: “Phân số” b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ 1. Giới thiệu phân số - GV treo lên bảng hình tròn (như SGK) hướng dẫn HS quan sát một hình tròn: - Hình tròn đã được chia thành mấy phần bằng nhau? - Có mấy phần được tô màu? - GV: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói: Đã tô màu năm phần sáu hình tròn. + Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5. - GV yêu cầu HS đọc và viết . - GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số, 5 là tử số, 6 là mẫu số. - Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở đâu? - Mẫu số của phân số cho em biết điều gì? => GV nêu: Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn phải khác 0. - Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu? - Tử số cho em biết điều gì? => Gv nêu: Ta nói tử số là số phần bằng nhau được tô màu. - GV đưa ra hình tròn (như SGK) và hỏi: - Đã tô bao nhiêu phần của hình tròn? Hãy giải thích? - Nêu tử số và mẫu số của phân số ? - GV tiến hành tương tự với các phân số: rồi cho HS tự nêu nhận xét. => GV nhận xét: ;;... là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới vạch ngang. Luyện tập – Thực hành: HĐ2: Cá nhân: 16’ Bài 1: - Gọi HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình. - => GV nhận xét Bài 2: - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong bài tập. Gọi 2HS lên bảng làm bài. Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 => Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. => GV nhận xét, đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: 3’ - GV tóm tắt nội dung kiến thức vừa học. Gọi HS nêu 1 phân số và cho biết tử số và mẫu số của phân số đó. - Dặn HS về làm lại bài vào vở (nếu chưa xong), làm bài trong VBT. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hát a. S = 3 x8 = 24 (cm2) b. S = 5 x 10 = 50 (dm2) - Nhận xét bài làm của bạn. - HS quan sát hình. + 6 phần bằng nhau. + 5 phần. - HS lắng nghe. - HS viết và đọc năm phần sáu. - 2- 3 HS nhắc lại. + Viết ở dưới vạch ngang. + Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. - HS lắng nghe. + Viết ở trên vạch ngang. + Có 5 phần bằng nhau được tô màu. - HS lắng nghe. + Đã tô hình tròn. Vì hình tròn được chia thành 2 phần bằng nhau và tô màu 1 phần. + Phân số có tử số là 1 và mẫu số là 2. - HS cũng nêu và giải thích. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS lần lượt báo cáo trước lớp các phân số: . - Lớp làm bài vào SGK (dùng bút chì) Phân số Tử số Mẫu số 3 18 18 25 12 55 - Lớp nhận xét, sửa sai. Chiều thứ hai, ngày 5 tháng 1 năm 2015 ĐỊA LÍ (Tiết 20) ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi của đồng bằng Nam Bộ: + Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp. + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn phải cải tạo. - Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu. * Học sinh khá, giỏi: - Giải thích vì sao ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửa sông. - Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ, người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào các cánh đồng. *GDMT: -Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống. -Một số đặt điểm chính của môi trường và TNTN và khai thác TNTN ở đồng bằng (đất phù sa màu mỡ ở ĐBBB và ĐBNB; môi trường tự nhiên của ĐBDHMT: nắng nóng, bảo lụt gây ra nhiều khó khăn đối với đời sống và HĐSX) II. CHUẨN BỊ: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Bản đồ đất trồng Việt Nam. Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: Bài cũ: Thủ đô Hà Nội. Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí của thủ đô Hà Nội Tại sao nói Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế lớn của cả nước. Hãy nêu tên các di tích lịch sử, viện bảo tàng, danh lam thắng cảnh của Hà Nội? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm Quan sát hình lược đồ đồng bằng Nam Bộ, hãy: Tìm & nêu vị trí, giới hạn của đồng bằng Nam Bộ, vị trí của Đồng Tháp Mười, U Minh, Cà Mau? Cho biết đồng bằng có những loại đất nào? Ở đâu? Những loại đất nào chiếm diện tích nhiều hơn? G ... ài Trong HKI, các em đã học cách giới thiệu những đặc điểm, phong tục của địa phương qua tiết TLV giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (tuần 16). Tiết học hôm nay giúp các em luyện tập giới thiệu những nét đổi mới của làng xóm hay phố phường nơi em ở. Hoạt động1: Tìm hiểu cách giới thiệu về địa phương Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập. GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu: Nét mới ở Vĩnh Sơn là một bài giới thiệu. Dựa theo bài mẫu đó, có thể lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu. GV đưa bảng phụ có ghi dàn ý, yêu cầu HS đọc KNS: -Thu lập, xử lí thông tin (về địa phương cần giới thiệu) -Thể hiện sự tự tin -Lắng nghe tích cực, cảm nhận, chia sẽ, bình luận (về bài giới thiệu) Hoạt động 2: Thực hành viết giới thiệu về địa phương Bài tập 2: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập GV giúp HS xác định yêu cầu đề bài, tìm được nội dung cho bài giới thiệu; nhắc HS chú ý những điểm sau: + Các em phải nhận ra những đổi mới của phố phường nơi mình sinh sống (có thể là nơi trường mình đang đóng) để giới thiệu những nét đổi mới đó. Những đổi mới đó có thể là: giữ gìn phố phường sạch đẹp, chống tệ nạn ma túy, xây dựng thêm nhiều trường học, lớp học mới + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất hoặc có ấn tượng nhất để giới thiệu. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương & mơ ước đổi mới của mình. GV nhận xét Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu của em. Sau tiết học, có thể tổ chức cho HS treo các ảnh về sự đổi mới của địa phương mà GV & HS đã sưu tầm được. Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả đồ vật. HS đọc nội dung bài tập. Cả lớp theo dõi trong Sgk. HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài văn, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. Vài HS đọc HS đọc yêu cầu đề bài HS chú ý HS thực hành giới thiệu về những đổi mới ở địa phương: + Thực hành giới thiệu trong nhóm. + Thi giới thiệu trước lớp. + Cả lớp bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất. TOÁN (Tiết 100) PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. MỤC TIÊU: Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau. * Bài 1 II. CHUẨN BỊ: - Hai băng giấy như bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động: 1’ 2.Kiểm tra bài cũ: 3’ - Tìm 3 trong đó1 phân số bé hơn 1, lớn hơn 1 và bằng 1. - GV nhận xét và đánh giá HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: 1’ Tiếp tục tìm hiểu kỹ hơn về phân số. Hôm nay chúng ta học bài: “Phân số bằng nhau” b. Tìm hiểu bài: HĐ1: Cả lớp: 15’ 1.Nhận biết hai phân số bằng nhau - GV đưa ra hai băng giấy như nhau, đặt băng giấy này lên trên băng giấy kia và cho HS thấy 2 băng giấy này như nhau. * Em có nhận xét gì về 2 băng giấy này? - GV dán 2 băng giấy lên bảng. * Băng giấy thứ nhất được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần?Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ nhất. * Băng giấy thứ 2 được chia thành mấy phần bằng nhau, đã tô màu mấy phần? Hãy nêu phân số chỉ phần đã được tô màu của băng giấy thứ hai. * Hãy so sánh phần được tô màu của cả hai băng giấy. - Vậy băng giấy so với băng giấy thì như thế nào? - Từ so sánh băng giấy so với băng giấy, hãy so sánh và . * Nhận xét: Từ hoạt động trên các em đã biết và là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm thế nào để từ phân số ta có được phân số . * Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với mấy? * Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì? * Hãy tìm cách để từ phân số ta có được phân số ? * Như vậy để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho mấy? * Khi chia cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta được gì? ** GV gọi HS đọc tính chất cơ bản của PS. 4.Luyện tập – thực hành HĐ2: Cá nhân: 15’ Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. - GV yêu cầu HS tự làm bài. + GV theo dõi và nhận xét, đánh giá. 4.Củng cố- Dặn dò: 3’ - GV yêu cầu HS nêu lại tính chất cơ bản của phân số. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ghi nhớ tính chất cơ bản của phân số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - HS quan sát thao tác của GV. - Hai băng giấy bằng nhau (như nhau,giống nhau). - 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần. - băng giấy đã được tô màu. - 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần. - băng giấy đã được tô màu. - Bằng nhau. - băng giấy = băng giấy - = - HS thảo luận sau đó phát biểu ý kiến: = = - Để từ phân số có đượ phân số , ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số với 2. - Ta được một phân số bằng phân số đã cho. - HS thảo luận, sau đó phát biểu ý kiến: = = - Để từ phân số có được phân số , ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. - Khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta được một phân số bằng phân số đã cho. - 2 HS đọc trước lớp. + HS đọc yêu cầu bài tập. - HS lên bảng,cả lớp làm bài vào vở. = = + Nhận xét, bổ sung. KHOA HỌC (Tiết 40) BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH ***Đ/C: Không yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động bảo vệ môi bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm. I. MỤC TIÊU: Nêu được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch: thu gom, xử lí phân, rác hợp lí; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, (Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em có khả năng được vẽ tranh, triển lãm) KNS: -Tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm môi trường -Xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không phí -Trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch -Lựa chon giải pháp bảo vệ môi trường không khí BVMT: -Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 80, 81 SGK. - Sưu tầm các tư liệu, hình vẽ, tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường không khí. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: 1’ 2. Bài cũ: 5’ Không khí bị ô nhiễm. + Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí? - Nêu lại ghi nhớ bài học trước. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1’ Để biết được một số biện pháp bảo vệ không khí trong sạch. Hôm nay chúng ta học bài: “Bảo vệ bầu không khí trong sạch” b) Tìm hiểu bài: HĐ1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch; 12’ - Quan sát tranh nêu những việc nên làm và những việc không nên làm? - Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách: + Thu gom và xử lí rác, phân hợp lí. + Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng, dầu và của nhà máy; giảm khói đun bếp + Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. - Hát + Do khói, khí độc và các loại vi khuẩn + HS nêu bài học 1.Các biện pháp bảo vệ bầu không khí: - Quan sát hình SGK – thảo luận nhóm đôi + Những việc nên làm: Hình 1, 2, 3, 5, 6, 7. + Những việc không nên làm: Hình 4 *KNS: -Kĩ năng tìm kiếm & xử lý thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí. -Kĩ năng xác định giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan đến ô nhiễm không khí. - Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. **GDMT: -Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí Hoạt động2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch: 18’ - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: + Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. - Đi tới các nhóm kiểm tra, giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia. - Đánh giá, nhận xét, chủ yếu khen các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch; tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng. 4. Củng cố - Dặn dò: 3’ - GV củng cố bài học. - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nhóm. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. - Các nhóm khác góp ý kiến. + HS nêu ghi nhớ SGK SINH HOẠT KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 20 I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường. II. CHUẨN BỊ : - Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần. - Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Nhận xét, đánh giá tuần qua : * GV ghi sườn các công việc -> h.dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá: - Chuyên cần, đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường - Đồng phục, khăn quàng, bảng tên - Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T - Bài cũ,chuẩn bị bài mới - Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở - Ăn quà vặt - Tiến bộ - Chưa tiến bộ B. Một số việc tuần tới : - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. Đặc biệt thực hiện nghiêm túc Chỉ thị của TTCP về việc không sử dụng và lưu hành chất gây cháy nổ... - Khắc phục những tồn tại - Đẩy mạnh việc học trong những ngày giáp Tết. - Hs ngồi theo tổ * Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình. - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình * Ban cán sự lớp nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ: Lớp phó học tập Lớp phó lao động Lớp phó V-T - M Lớp trưởng - Lớp theo dõi, tiếp thu + biểu dương - Theo dõi tiếp thu - Theo dõi tiếp thu
Tài liệu đính kèm: