Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Giàu

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Giàu

I- Mục tiêu: Giúp học sinh:

Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số có tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số .Bài 1 , Bi 2

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa.

III.Phương pháp: Thi đua, động não, LT thực hành – Hình thức HĐ: cá nhân, nhóm, lớp.

IV.Các hoạt động dạy học:

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Giàu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
Tốn
Tập đọc
Lịch sử
Đạo đức
Phân số 
Bốn anh tài (TT)
Chiến thắng Chi Lăng 
Kính trọng biết ơn người lao động (T 2)
Thứ 3
Tốn
Chính tả
LT& câu
Khoa học
Phân số và phép chia số tự nhiên
Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
Luyện tập về câu kể Ai làm gì ?
Không khí bị ô nhiễm 
Thứ 4
Tốn
Tập đọc
T-L- văn
Địa lý
Phân số và phép chia số tự nhiên(TT)
Trống đồng Đông Sơn
Miêu tả đồ vật (Kiểm tra viết )
Đồng bằng Nam Bộ 
Thứ 5
Kể chuyện
Tốn
L-T- câu
Kỹ thuật
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc 
Luyện tập 
MRVT:Sức khỏe 
Vật liệu và dụng cụ trồng rau hoa .
Thứ 6
Khoa học
T-L- văn
Tốn
SHTT
Bảo vệ bầu không khí trong sạch 
Luyện tập giới thiệu địa phương 
Phân số bằng nhau 
Thứ , ngày tháng năm 20
 PHÂN SỐ. 
TOÁN
Tiết: 96
š š š š š & › › › › ›
I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
Bước đầu nhận biết về phân số ; biết phân số cĩ tử số , mẫu số ; biết đọc , viết phân số .Bài 1 , Bài 2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	 - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa.
III.Phương pháp: Thi đua, động não, LT thực hành – Hình thức HĐ: cá nhân, nhóm, lớp.
IV.Các hoạt động dạy học:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ 
- Gọi học sinh lên bảng.
- Aùp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật để tính: 
 a, a = 6cm; b =5cm
 b, a = 10dm; b =6dm
* Nhận xét, ghi điểm:
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài : Phân số.
2/ Hướng dẫn HS quan sát hình tròn SGK.
+ Hình tròn được chia làm mấy phần?
+ Mấy phần đã được tô màu?
- Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần sáu hình tròn. Cách viết (viết số 5 gạch ngang viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5).
 Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
+ Trong phân số trên tử số trên viết ở đâu? Mẫu số viết ở đâu? 
- Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự với các phân số ; ; .
- Giáo viên chốt lại:
3/ Thực hành.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập:
- Giáo viên nhận xét chung.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài .
- Nhận xét chung, nhắc lại cách viết phân số .
Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập:
- Nhận xét chung.
Bài 4: Đọc yêu cầu bài tập.
- Cho chơi trò chơi : nêu yêu cầu chơi.
- Gọi học sinh A đọc phân số thứ nhất. Nếu đọc đúng thì học sinh A chỉ định học sinh B đọc tiếp. Cứ thế tiếp theo cho đến hết 5 phân số.
Nếu học sinh A đọc sai thì giáo viên sửa (hoặc cho học sinh khác sửa). Học sinh A đọc lại rồi mới chỉ định học sinh B đọc tiếp.
- Trò chơi cứ tiếp tục như vậy. 
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. 
 - Hai học sinh lên bảng thực hiện.
- Lớp nhận xét:
- Học sinh lắng nghe.
- Quan sát ,trả lời câu hỏi .
- Chia thành 6 phần.
- 5 phần
- Học sinh đọc cá nhân.
- Học sinh nhắc lại (3-4 học sinh)
- Học sinh thực hiện yêu cầu.
- Học sinh nêu nhận xét như SGK.
- HS làm việc theo nhóm 4 trên phiếu.
- Trình bày kết quả của nhóm
- Nhận xét, bổ sung ( nếu cần)
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi
- Dùng chì điển kết quả vào SGK. 
- Nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nêu, cả lớp theo dõi.
- Học sinh làm vở
- Một học sinh làm bảng lớp.
- Nhận xét, sửa bài 
- Học sinh chia làm 2 đội (đội A và đội B)
 - Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
Bổ sung
Thứ , ngày tháng năm 20
 BỐN ANH TÀI (tt) 
TẬP ĐỌC
Tiết: 39
š š š š š & › › › › ›
I- MỤC TIÊU: 
-Đọc rành mạch, trơi chảy ; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung câu chuyện.
-Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đồn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 
-KNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Phương pháp: 
	Vấn đáp, thi đua, động não, thuyết trình – Hình thức HĐ: cá nhân, nhóm, lớp.
IV.Các hoạt động dạy học:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK.
Giáo viên nhận xét – Ghi điểm.
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới 
1/ Giới thiệu bài
- Cho học sinh xem tranh minh hoạ SGK miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của 4 anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- Ghi đầu bài:
2/ Khám phá kiến thức:
 a. Hướng dẫn luyện đọc: 
- Đọc từng đoạn.
- Kết hợp sửa lỗi đọc, giúp học sinh hiểu các từ mới được giải nghĩa: núc nác, núng thế.
- Đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc lại bài. Nhận xét cách đọc .
- Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi:
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi:
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
Ý nghĩa câu chuyện này là gì?
Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Yêu cầu học sinh đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện
- Thi đọc diễn cảm một đoạn: “Cẩu Khây . . . tối sầm lại” 
III. HOẠT ĐỘNG: Củng cố - dăn dò
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục luyện tập, thuật lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi
- Quan sát, lắng nghe
- Học sinh nhắc lại
- HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( 3 lượt)
Đoạn 1: 6 dòng đầu
Đoạn 2: còn lại
- Đọc theo cặp ( 2 phút)
- 2 học sinh đọc cả bài
- Học sinh theo dõi
- Một học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng.
- Nối tiếp nhau thuật lại.
- Cá nhân trả lời.
- Nhắc lại 
 - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
Nhận xét giọng đọc, bình chọn bạn đọc hay .
Bổ sung
Thứ , ngày tháng năm 20
LỊCH SỬ
 CHIẾN THẮNG CHI LĂNG 
Tiết: 20
š š š š š & › › › › ›
I- MỤC TIÊU: 
 	- Nắm được một số sự kiện vè khởi nghĩa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
	+ Lê Lợi chiêu binh sĩ xây dựng lực lượng tiến hành khởi nghĩa chống quân xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.
	+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kị binh ta nghênh chiến, nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải, quân ta tấn cơng, Liễu Thăng bị giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
	+ Ý nghĩa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đơng Quan của quân Minh, quân Minh phải xin hàng và rút về nước.
	- Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
	+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh ohaie đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
	- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Tranh minh hoạ SGK.
	- Bảng phụ.
	- Sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.	
III.Phương pháp: 
Vấn đáp, thảo luận, động não, thuyết trình – Hình thức HĐ: cá nhân, nhóm, lớp
IV.Các hoạt động dạy học:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+ Em hãy trình bày tình hình nước ta vào cuối thời Trần ?
+ Do đâu nhà Hồ không chóng nổi quân Minh xâm lược ?
- GV nhận xét, cho điểm
II.HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: 
 GV dùng tranh để giới thiệu
2/ Tìm hiểu nội dung bài.
a. Aỉ Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng .
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng.
- Treo lược đồ trận Chi Lăng, yêu cầu HS quan sát.
+ Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của nước ta?
+ Thung lũng có hình như thế nào?
+ Hai bên thung lũng là gì?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
+ Theo em với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch?
- Giáo viên kết luận. 
b. Trận Chi Lăng.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- Hãy quan sát lược đồ, đọc SGK nêu lại diễn biến của trận Chi Lăng.
+ Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như thế nào?
+ Kị binh của ta đã làm gì khi quân minh đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kị binh của giặc đã làm gì?
+ Kị binh của giặc thua như thế nào? 
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
-YC đại diện nhóm trình bài. Nhận xét.
-Gọi HS khá giỏi trình bày lại.
c. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
+ Nêu kết quả của trận Chi Lăng?
+ Theo em vì sao quân ta giành được thắng lợi ở ải Chi Lăng? 
+Theo em, chiến thắng chi lăng có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sữ dân tộc ta?
Chốt ý rồi cho hs đọc tĩm tắt nội dung ở SGK
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
GV tổ chức cho HS giới thiệu những tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng Lê Lợi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Quan sát lược đồ.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Nhận xét, bổ sung (nếu cần)
- Thảo luận nhóm 6, trả lời câu hỏi.
- Trả lời: Mai phục bên sườn núi.
- Trả lời: Kị binh . . . vào ải.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi: ham đuổi . . . lũ lượt chạy.
- Trình bày, nhóm bạn nhận xét.
(Khi ngựa của chúng. . . bị giết tại trận. – Quâ ...  phiếu.
- Đại diện nhóm đọc kết quả bài làm.
- HS làm bài vào vở.
- Đọc bài làm.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Trình bày trước lớp.
Thứ , ngày tháng năm 20
KỸ THUẬT :
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ 
GIEO TRỒNG RAU, HOA 
š š š š š & › › › › ›
I/ Mục tiêu:
 -HS biết được đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 -Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu: hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, vồ đập đất, dầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
III.Phương pháp: Trực quan, luyện tập thực hành – Hình thức HĐ: cá nhân, nhóm, lớp.
IV.Các hoạt động dạy học:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Vật liệu và dụng cụ gieo trồng rau hoa.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. 
 -Hướng dẫn HS đọc nội dung 1 SGK.Hỏi:
 +Em hãy kể tên một số hạt giống rau, hoa mà em biết?
 +Ở gia đình em thường bón những loại phân nào cho cây rau, hoa? 
 +Theo em, dùng loại phân nào là tốt nhất?
 -GV nhận xét và bổ sung phần trả lời của HS và kết luận.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau,hoa.
 -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi về đặc điểm, hình dạng, cấu tạo, cách sử dụng thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 * Cuốc: Lưỡi cuốc và cán cuốc.
 +Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? 
 +Cuốc được dùng để làm gì ?
 * Dầm xới:
 + Lưỡi và cán dầm xới làm bằng gì ? 
 +Dầm xới được dùng để làm gì ?
 * Cào: có hai loại: Cáo sắt, cào gỗ.
 -Cào gỗ: cán và lưỡi làm bằng gỗ 
 -Cào sắt: Lưỡi làm bằng sắt, cán làm bằng gỗ. 
 + Hỏi: Theo em cào được dùng để làm gì?
 * Vồ đập đất: 
 -Quả vồ và cán vồ làm bằng tre hoặc gỗ.
 +Hỏi: Quan sát H.4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất?
 * Bình tưới nước: có hai loại: Bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
 +Hỏi: Quan sát H.5, Em hãy gọi tên từng loại bình?
 +Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì?
 -GV nhắc nhở HS phải thực hiện nghiêm túc các quy định về vệ sinh và an toàn lao động khi sử dụng các dụng cụ 
 -GV bổ sung : Trong sản xuất nông nghiệp người ta còn sử dụng công cụ: cày, bừa, máy cày, máy bừa, máy làm cỏ, hệ thống tưới nước bằng máy phun mưa  Giúp công việc lao động nhẹ nhàng hơn, nhanh hơn và năng suất cao hơn.
 -GV tóm tắt nội dung chính. 
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
 -Hướng dẫn HS đọc trước bài “Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa”.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập.
-HS đọc nội dung SGK.
-HS kể.
-Phân chuồng, phân xanh, phân vi sinh, phân đạm, lân, kali.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS xem tranh cái cuốc SGK.
-Cán cuốc bằng gỗ, lưỡi bằng sắt.
-Dùng để cuốc đất, lên luống, vun xới.
-Lưỡi dầm làm bằng sắt, cán bằng gỗ.
-Dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.
-HS xem tranh trong SGK.
-HS trả lời.
-HS nêu.
-HS trả lời.
-HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS đọc phần ghi nhớ SGK.
-HS cả lớp.
Bổ sung
Thứ , ngày tháng năm 20
 BẢO VỆ
 BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH 
KHOA HỌC
Tiết: 40
 š š š š š & › › › › ›
I- MỤC TIÊU: Sau bài học, học sinh biết: 
- Nªu ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ bÇu kh«ng khÝØtong sachhj:thu gom,xư lÝ ph©n,r¸c hỵp lý ; gi¶m khÝ th¶i,b¶o vƯ rõng vµ trång c©y,
-BVMT: Bảo vệ bầu không khí ( toàn phần)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình / 80; 81.
- Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, trnh ảnh về các h9oạt động bảo vệ mội trường không khí.
- Giấy Ao, bút màu . . .
III.Phương pháp: 
	 Động nảo, vấn đáp, trực quan – Hình thức HĐ: Thảo luận nhóm,cá nhân, lớp.
IV.Các hoạt động dạy học:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ?
Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- GV nhận xét, ghi diểm.
II. HOẠT ĐỘNG: dạy bài mớI
1/ Giới thiệu bài: Dùng tranh, ảnh để giới thiệu.
2/ Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Yêu cầu HS quan sát tranh / 80, 81 và trả lời câu hỏi.
- Gọi HS trình bày kết quả trả lời.
- GV nhận xét chung.
- Liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu khí quyển trong sạch.
- GV kết luận.
3/ Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch.
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Phân công từng thành viên cùa nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
GV đi từng nhóm kiểm tra, giúp đỡ.
- Trình bày và đánh giá.
- GV đánh giá, nhận xét chung:
- Yêu cầu HS đọc mục: “ Bạn cần biết”.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Nhận xét tiết học.
- Về học và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên thực hiện yêu cầu. 
- Lớp nhận xét.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2.
- Chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí.
* Những việc nên làm:
- Hình 1 ; H3 ; H6 ; H2 ; H5 ; H7.
* Việc không nên làm: Hình 4.
- Vẽ theo nhóm 4.
- HS thực hành.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm.
- Đại diện phát biểu . . ., nêu ý tưởng của bức tranh.
- Nhóm bạn góp ý.
- 1 Học sinh đọc to.
Bổ sung
Thứ , ngày tháng năm 20
 LUYỆN TẬP :
 GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG 
TẬP LÀM VĂN
Tiết: 40
 š š š š š & › › › › ›
I- MỤC TIÊU: 
-Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu (BT1).
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống (BT2).
-KNS: Thu nhận, xử lí thơng tin (về địa phương cần ghi nhân)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu.
III.Phương pháp: Vấn đáp, động não, thuyết trình – Hình thức HĐ: cá nhân, nhóm, lớp.
IV.Các hoạt động dạy học:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG: Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước.
- GV nhận xét chung, ghi điểm.
II. HOẠT ĐỘNG: Hướng dẫn luyện tập.
Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài tập.
- Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu.
- Dùng bảng phụ, dán tờ giấy to viết sẵn dàn ý:
Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập .
- Xác định yêu cầu của đề bài.
- Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu.
- Nhắc HS chú ý những điểm sau.
+ Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường . . . 
+ Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất.
+ Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:
- GV nhận xét tiết học .
- Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em.
- Chuẩn bị bài sau: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”.
- 2 HS đọc.
- Theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- 1 HS nhìn bảng đọc.
- HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu.
- Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
- Thực hành giới thiệu trong nhóm.
- Thi giới thiệu trước lớp.
- Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất . . . 
Thứ , ngày tháng năm 20
 PHÂN SỐ BẰNG NHAU 
TOÁN
Tiết: 100
š š š š š & › › › › ›
I- MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Bước đầu nhận biết dược tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau .Bài 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Băng giấy, hình vẽ SGK.	
III.Phương pháp: Thi đua, động não, LT thực hành – Hình thức HĐ: cá nhân, nhóm, lớp.
IV.Các hoạt động dạy học:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I. HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 6 ; 12 ; 36 
GV nhận xét, cho điểm.
II. HOẠT ĐỘNG: Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài: dùng hình vẽ để giới thiệu.
2/ Hướng dẫn HS nhận biết: = và tính chất cơ bản của phân số.
- Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy như hình vẽ SGK:
+ Hai băng giấy này như thế nào ?
+ Băng giấy T1 chia làm mấy phần ?
+ Băng giấy T2 chia làm mấy phần?
+ Tô màu 3 phần là tô màu ba phần mấy của băng giấy ?
+ Tô màu 6 phần là tô màu sáu phần mấy băng giấy ?
Vậy băng giấy như thế nào với băng giấy ?
- Giải thích và là 2 phân số bằng nhau.
- Hướng dẫn HS viết được: 
 - Giới thiệu: Đó là tính chất cơ bản của phân số.
3/ Thực hành:
* Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập:
GV nhận xét chung.
* Bài 2: Đọc yêu cầu bài tập:
GV nhận xét chung.
* Bài 3: Đọc yêu cầu bài tập:
GV chấm một số vở nhận xét.
- Nhận xét chung bài làm của HS.
III. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 
- Nhận xét tiết học.
- Về học, làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị bài sau.
- 3 HS thực hiện yêu cầu.
- Lớp làm bảng con.
- HS quan sát, lắng nghe.
- Quan sát, so sánh , nhận xét , tơ màu .
- Tô màu băng giấy.
- Tô màu băng giấy.
- . . . . . . = . . . 
- Nhận ra = 
- HS tự nêu kết luận như SGK.
- HS nhắc lại tính chất như SGK. 
- HS làm bút chì vào SGK.
- Nêu kết quả.
- HS làm nháp.
- Nêu kết quả tính.
- Đọc nhận xét như SGK.
- 1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm vở.
- Nhận xét bài trên bảng.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 T20.doc