Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Đạo đức :

KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( T2 )

 I. MỤC TIÊU : HS thấy được vai trò quan trọng của người lao động

 - Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người loa động .

 II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 1. Kiểm tra : HS đọc lại bài ghi nhớ

 2. Bài mới : HD luyện tập

 * HĐ1 : Đóng vai BT4 SGK

 - Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống

 - Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai

 - Gọi các nhóm lên đóng vai

 - Giáo viên phỏng vấn HS đóng vai : Về cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?

 - Em cảm thấy thế nào trong ứng xử như vậy ?

 - Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .

 * HĐ2 : Hs trình bày BT 5, 6 (SGK)

 - Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung

 * HĐ3 : HS tự hoàn thành các BT ( VBT)

 - Gọi HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận .

 3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò

 

doc 20 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 11/02/2022 Lượt xem 158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20 :
Thứ 2 ngày 21 tháng 1 năm 2008
Buổi một :
Tập đọc :
BỐN ANH TÀI ( PHẦN II )
	I. MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài . Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của 4 anh tài chống yêu tinh . Biết đọc diễn cảm bài văn . Chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện .
	+ Hiểu : các từ ngữ khó trong bài: núc nác,thung lũng ,núng thế, quy hàng...
	- Ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh của dân bản của 4 anh em Cẩu Khây .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : HS đọc bài 4 anh tài phần 1 
	Nêu tên nhân vật ( 4 anh tài ) ?
	2. Bài mới :
 * HĐ1 : Giới thiệu bài
	* HĐ2 : HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài 
	a) HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài văn ( 2 – 3 lần )
	( Giáo viên nêu yêu cầu về giọng đọc từng đoạn (SGV)
	- Giải nghĩa từ khó : Núc nắc, núng thế 
	- HS luyện đọc theo cặp ( Giáo viên kết hợp HD đọc diễn cảm (SGV)
	- Gọi 2 HS đọc toàn bài
	b) Tìm hiểu bài 
	- Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào ?
	- Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ?
	- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh ?
	- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến đấu được yêu tinh ?
	 Nêu ý nghiã của chuyện ( MT)
	c) Luyện đọc diễn cảm 
	- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn ( Giáo viên nhắc lại yêu cầu giọng đọc mỗi đoạn )
	- HS xung phong thi đọc diễn cảm 
	- Giáo viên nhận xét – tuyên dương em đọc ttốt 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
PHÂN SỐ
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS
	- Bước đầu nhân biết về phân số, tử số, mẫu số 
	- Biết đọc, viết phân số 
	II. CHUẨN BỊ : Mô hình phân số 	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : giới thiệu về phân số 
	- Hướng dẫn HS quan sát mô hình ( hình tròn ) trong biểu thị phân số (SGK)
	Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ( 6 ph )
	Có mấy phần đã được tô màu ( 5 phần )
	Giáo viên nêu : Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau . Tô màu 5 phần ta nói đã tô màu 5 phần 6 hình tròn 
	Gọi HS nhắc lại 
	Hướng dẫn HS viết phân số 
	- Năm phần sáu viết thành ( Viết số 5 gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5 ) 
	- Giáo viên chỉ vào phân số cho HS đọc : Năm phần sáu ( gọi HS đọc lại ) 
- Ta gọi là phân số ( HS nhắc lại )
- Phân số có tử số là 5 , mẫu số là 6 ( cho HS nhắc lại )
	Hướng dẫn HS nhận biết : Mẫu số viết dưới gạch ngang, mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau 6 là STN ≠ 0
	- Tử số viết trên dấu gạch ngang . Tử số cho biết số phần đã tô màu 5 phần ( Tử số là số TN) 
	- Giáo viên làm tương tự với một số phân số : ; ; HS tự nhận biết 
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS nêu BT ( VBT ) – Giáo viên giải thích cách giải 
	- HS làm bài – Giáo viên HD 	
	- Chấm bài 1 số em - nhận xét 
	- Chữa bài 
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Đạo đức :
KÍNH TRỌNG BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( T2 )
	I. MỤC TIÊU : HS thấy được vai trò quan trọng của người lao động 
	- Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người loa động .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : HS đọc lại bài ghi nhớ 
	2. Bài mới : HD luyện tập 
	* HĐ1 : Đóng vai BT4 SGK 
	- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm, mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống
	- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai 
	- Gọi các nhóm lên đóng vai 
	- Giáo viên phỏng vấn HS đóng vai : Về cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?
	- Em cảm thấy thế nào trong ứng xử như vậy ?
	- Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống .
	* HĐ2 : Hs trình bày BT 5, 6 (SGK)
	- Lớp nhận xét – Giáo viên bổ sung 
	* HĐ3 : HS tự hoàn thành các BT ( VBT)
	- Gọi HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận .
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Khoa học :
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
	I. MỤC TIÊU : HS biết :
	- Phân biệt không khí sạch ( trong lành ) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm )
	- Biết được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí .	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra : 
	- HS trả lời câu hỏi của bài “ Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão ” 
	2. Bài mới :
	* HĐ1 : Tìm hiểu về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm 
	- HS quan sát các hình 78, 79 (SGK) và nêu những hình thể hiện bầu không khí trong lành, hình thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm 
	- Giải thích vì sao ta biết không khí bẩn, không khí sạch
	Giáo viên kết luận (SGV)
	* HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 
	- HS liên hệ thực tế - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 
	Kết luận : Không khí bị ô nhiễm là do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi, vi khuẩn .. ..
	- Giáo viên củng cố (SGV)
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Buổi hai : 
Kể chuyện :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
	I. MỤC TIÊU : 
	- Rèn cho HS kĩ năng : Biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn chuyện) các em đã nghe, đã đọc nói về một người có tài.
	- Hiểu được ND ý nghĩa câu chuyện .
	- Rèn kĩ năng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .	
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra: HS kể chuyện “Bác đánh cá và gã hung thần ”
	- Nêu ý nghĩa câu chuyện .
	2. Bài mới : 
	* HĐ1 : Giới thiệu bài 
	* HĐ2 : Hướng dẫn kể chuyện 
	a) Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài (SGK) 
	- Giáo viên lưu ý HS : Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (hoặc đã nghe kể về một người có tài năng ở một lĩnh vực nào đó) mà em được học (SGK) hoặc trên báo chí, hoặc ngoài đời
	- HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện mình định kể (Giáo viên HD SGV)
	- HS thực hành kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện .
	- Gọi một HS nhắc lại dàn ý bài kể chuyện . 
	- HS luyện kể chuyện trong nhóm . Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
	- HS thi kể chuyện trước lớp.
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Luyện Toán :
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA
I. MỤC TIÊU : 
- Giúp HS luyện tập, củng cố kiến thức và kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia .
- HS vận dụng vào làm một số bài tập có liên quan .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài : 
2. Luyện tập: 
* HĐ1 : Củng cố kiến thức
Giáo viên nêu một số phép nhân và phép chia, yêu cầu HS lên bảng tính – các HS khác làm vào giấy nháp.
Giáo viên cho HS nhớ lại cách làm .
* HĐ2 : Luyện tập
HS làm một số bài tập sau :
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
402 123 x 2 ; 1234 x 30 ; 1025 x 234 ; 
276 : 23 ; 56088 : 123; 
Bài 2: Tìm y:
39600 : y = 90 ; y : 756 = 209
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) (25 x 32) : 8 	; b) (56 x 125) : 7
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi
	- Chấm bài 1 số em, nhận xét bổ sung 
	- Chữa từng bài trên bảng 
3 . Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
_____________________________________
TH-Mỹ thuật: 
 Cô Hương lên lớp.
_____________________________________
TH-Khoa học :
KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM
	I. MỤC TIÊU : HS 
	- Phân biệt không khí sạch ( trong lành ) và không khí bẩn ( không khí bị ô nhiễm )
	- Biết được những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí .	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1.Giới thiệu bài: 
	2. Bài ôn :
	* HĐ1 : Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm 
	- HS nêu những thể hiện bầu không khí trong lành,bầu không khí bị ô nhiễm 
	- Giải thích vì sao ta biết không khí bẩn, không khí sạch
	Giáo viên kết luận .
	* HĐ2 : Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí 
	- Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí.
 - HS liên hệ thực tế. 
	Kết luận : Không khí bị ô nhiễm là do khí thải của các nhà máy, khói, khí độc, bụi, vi khuẩn .. ..
	*HĐ3: Hs hoàn thành bài tập ở VBT.
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
_____________________________________________________________
Thứ 3 ngày 22 tháng 1 năm 2008
(Thi khảo sát HS lớp 5)
 ______________________________________________________________
Thứ 4 ngày 23 tháng 1 năm 2008
Buổi một :
Học TK B s áng thứ 3
Thể dục :
Bài 39 :
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI “ THĂNG BẰNG ”
	I. MỤC TIÊU : Ôn luyện đi chuyển hướng phải, trái ; yêu cầu thực hiện đúng động tác 
- Tổ chức trò chơi “ Thăng bằng ”. HS nắm được cách chơi, luật chơi 
II. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp – Giáo viên nêu yêu cầu ND giờ học .
- Khởi động : Chạy chậm quan sân tập 
- Tập bài thể dục phát triển chung 
2. Phần cơ bản :
* HĐ1 : Ôn ĐHĐN và bài tập rèn luyện TTCB
+ Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng . Đi đều theo 3 hàng dọc 
( Lớp trưởng chỉ huy, cả lớp luyện tập – Giáo viên quan sát sửa sai )
+ Ôn luyện đi chuyển hướng phải, trái 
- HS luyện tập theo tổ 
- Tổ trưởng điều khiển tổ của mình luyện tập 
- Giáo viên quan sát và sửa sai cho từng tổ 
- Các tổ thi đua biểu diễn : ( Tập hợp. dóng hàng, đi đều, đi chuyển hướng phải, trái )
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét - Bầu tổ luyện tập đẹp nhất 
* HĐ2 : Tổ chức trò chơi “ Thăng bằng ”
- Giáo viên nhắc lại luật chơi 
- Tổ chức cho HS chơi theo tổ - Tổ trưởng điều khiển 
3. Kết thúc :
- Hệ thống ND bài 
- Thả lỏng cơ thể 
- Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
	I. MỤC TIÊU : HS nhận biết phép chia số TN cho số tự nhiên 
( khác 0 ) không phải bao giờ cũng có thương là 1 số TN
	- Thương của phép chia STN cho STN ( khác 0 ) có thể viết thành ( 1 phân số thừa số là số bị chia mẫu số là số chia )	
	II. CHUẨN BỊ : Mô hình phân số 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	* HĐ1 : Biểu thị phép chia số tự nhiên thành phân số 
	a) HS nêu BT1(SGK) – HS nêu phép tính và tính kết quả 
	- Giáo viên ghi bảng 
	8 : 4 = 2 ( quả )
	ĐS : 2 quả 
- Gv nêu : Kết quả của phép chia số tự nhiên cho 1 STN ( khác 0) có thể là 1 số TN
	b) HS nêu BT2 (SGK)
	- HD học sinh nhận xét : ta phải chia 3 cái bánh cho 4 em ( 3 : 4 ) 
	Vì 3 không chia hết cho 4 nên ta có thể làm như sau : Chia mỗi cái bánh thành 4 phần bằng nhau rồi chia cho mỗi em một phần tức là cái bánh . Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được 3 phần . Ta nói mỗi em được ¾ cái bánh .
	Ta viết : 3 : 4 = ( cái bánh ) 
	HD học sinh nhận xét ( SGK) 
	- HS nêu 1 số VD : 8: 4 = ; 5 : 5 = ;. 
	* HĐ2 : Luyện tập 
	- HS nêu yêu cầu các BT (VBT) – Giáo viên HD cách làm 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi
	- Chấm bài 1 số em, nhận xét bổ sung 
	- Chữa từng bài trên bảng 
	- Giáo viên lưu ý HS : mọi số tự nhiên đều có thể viết thành 1 phân số có tử số là  ...  Bộ, Người dân ở đồng bằng Nam Bộ)
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết ôn tập 
	2. HD ôn tập :
	* HĐ1 : HS nhắc lại các bài địa lý 17 + 18 đã học .
	HD HS ôn tập .
	HS xem nội dung bài (SGK) và trả lời các câu hỏi (SGK)
	Gọi HS lên bốc thăm và trả lời câu hỏi trong thăm .
	Giáo viên nhận xét - Bổ sung.
	Câu hỏi: 
	- Đồng bằng Nam Bộ do phù sa của các con sông nào bồi đắp ?
	- Nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ .
	- Kể tên một số dân tộc và một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ .
	- Nhà ở của người dân ở đồng bằng Nam bộ có đặc điểm gì ? Phương tiện đi lại của người dân ở đây là gì ? Vì sao?
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
_____________________________________________________________
Thứ 6 ngày 25 tháng 1 năm 2008
Buổi một :
Học TK B s áng thứ 5
Tập đọc :
TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. MỤC TIÊU : Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài .Biết đọc bài văn với giọng cảm hứng tự hào, ca ngợi .
- Hiểu : Các từ ngữ mới trong bài (SGK)
- ND ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đông Đông Sơn rất phong phú đa dạng với hoa văn đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của người VN 
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thgiệu bài :
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài 
* HĐ1 : Luyện đọc 
- HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt 
- Giáo viên cho HS quan sát trống đồng SGK
- HS đọc chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp 
- 2 HS đọc toàn bài 
* HĐ2 : Tìm hiểu bài 
- Trống đông Đông Sơn đa dạng như thế nào ?
- Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào ?
- Những hoạt động nào của con người được miêu tả trên trống đồng ?
- Vì sao nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
- Vì sao trống đống là niềm tự hào của người VN ta 
Giúp HS rút ra ND ý nghĩa của bài 
* HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm 
- Giáo viên gợi ý HS nêu cách đọc bài 
- HS luyện đọc diễn cảm tròn nhóm
- Thi đọc diễn cảm trước lớp 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
LUYỆN TẬP
	I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Củng cố một số hiểu biết ban đầu về phân số ( Đọc, viết phân số, quan hệ giữa phép chia STN và phân số ) 
	- Bước đầu biết so sánh độ dài của một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác ( T. hợp đơn giản ) 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Kiểm tra :
	- Gọi HS lên bảng viết phân số ( Giáo viên đọc )
	Nêu cấu tạo của phân số ? Cách biểu thị phép chia 2 STN dưới dạng phân số 
	2. HD luyện tập 
	- HS nêu yêu cầu ND các BT – Giáo viên giải thích cách giải 
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi 
	- Chấm bài - Bổ sung 
	- Chữa bài lên bảng ( Lưu ý HS từng dạng bài )
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Anh v ăn:
Cô Tùng l ên lớp.
______________________________
Thể dục :
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI
TRÒ CHƠI “ LĂN BÓNG ”
	I. MỤC TIÊU: Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái ( Làm đúng động tác) 
	- Học trò chơi “ Lăn bóng ” yêu cầu biết cách và bước đầu tham gia được vào trò chơi .
	II. CHUẨN BỊ : Còi, bóng 	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	1. Phần mở đầu : HS ra sân tập hợp 
	- Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết luyện tập 
	- Khởi động tay, chân ( Khởi động cổ tay, chân - Chạy chậm trên sân )
	2. Phần cơ bản :
	a) Luyện tập về ĐHĐN và BT RLTT cơ bản 
	- Ôn đi theo 3 hàng dọc - Lớp trưởng điều khiển 
	- Giáo viên theo dõi sửa sai 
	- Ôn đi chuyển hướng phải trái ( HS luyện tập theo tổ )
	b) tổ chức trò chơi “ Lăn bóng ”
	( HS tập hợp đứng dưới vạch kẻ - GVHD cách chơi (SGV)
	- Giáo viên làm mẫu - Gọi 1 số HS lên thực hiện ) 
	- Gọi HS lần lượt lên thực hiện 
	- Giáo viên nhận xét - Bổ sung 
	3. Phần kết thúc 
	- Hệ thống ND bài học 
	- Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Buổi hai :
Luyện Toán:
LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
- Luyện tập củng cố cho HS các kiến thức và kĩ năng về phân số bằng nhau - HS vận dụng thành thạo vào làm tính và giải toán .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học 
2. HD luyện tập : 
* HĐ1 : Củng cố kiến thức:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số .
* HĐ : Luyện tập 
a) HS hoàn thành bài tập 3,4 (SGK)
- Giáo viên kiểm tra, chữa bài .
b) Bài luyện thêm 
Bài 1: Viết 4 phân số bằng phân số .
Cho 2 phân số và . Hai phân số này có bằng nhau không ? Vì sao ?
Bài 2: Tìm 5 phân số bằng mỗi phân số dưới đây.
a/. b/. c/. .
c) Chấm bài , chữa bài 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Luyện Tiếng Việt :
LUYỆN TẬP : CÂU KỂ “AI LÀM GÌ ?”
I. MỤC TIÊU : 
- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể “Ai làm gì?”
- Xác định được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì”
- Thực hành viết một đoạn văn có sử dụng kiểu câu đó .
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết học: 
2. Hướng dẫn luyện tập :
* HĐ1 : HS thực hành đặt câu kể “Ai làm gì?”
HS nối tiếp nhau đặt câu
Lớp nhận xét, Giáo viên bổ sung.
* HĐ2: HD học sinh làm một số bài tập
Bài 1: Xác định CN,VN của các câu sau: 
a) Trên cành cây, đàn chim hót véo von .
b) Ca sĩ Mĩ Linh đang biểu diễn bài hát.
c) Dưới ao, đàn cá tung tăng bơi lội .
Bài 2: Viết một đoạn văn kể về một việc nhà em đã làm để giúp đỡ bố mẹ trong đó có sử dụng câu kể “Ai làm gì?”
	- HS làm bài – Giáo viên theo dõi
	- Chấm bài 1 số em, nhận xét bổ sung 
	- Chữa từng bài trên bảng 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
____________________________________
TH-Âm nhạc:
Cô Hoa lên lớp.
___________________________________
Luỵện Thể dục:
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ, BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TRÒ CHƠI “CHẠY THEO HÌNH TAM GIÁC”
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
	- Luyện tập các động tác về ĐHĐN : Đi đều, đứng lại, quay sau, vòng phải, vòng trái 
	- Luyện tập bài thể dục phát triển chung.
	- Ôn trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”
	II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Còi 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1. Mở đầu : GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung tiết học 
	HS khởi động 
	2. Phần cơ bản :
	* HĐ1 : Luyện các động tác về ĐHĐN 
	Chia tổ luyện tập - Tổ trưởng điều khiển – GV giám sát, sữa sai các tổ thi đua biểu diễn lần lượt từng động tác .
	Cả lớp tập lại - Lớp trưởng điều khiển 
	* HĐ2: Luyện bài thể dục phát triển chung
	- Cả lớp ôn tập 2 lần
	- Chia tổ tập luyện
	- Các tổ thi biểu diễn
	- Cá nhân thi biểu diễn
	* HĐ3 : trò chơi “ Chạy theo hình tam giác”
	HS chơi theo tổ - GV hướng dẫn 
 3. Tổng kết : Nhận xét - Dặn dò
___________________________________________________________________
Thứ 7 ngày 26 tháng 1 năm 2008
Buổi một :
 Học TK B s áng thứ 6
Tập làm văn :
LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
	I. MỤC TIÊU: HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: “Nét mới ở Vĩnh Sơn”
	- Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống .
	- Có ý thức XD quê hương 	
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Giới thiệu bài
	* HĐ2 : HDHS làm BT 
	- HS đọc yêu cầu BT1 : Lớp đọc thầm bài văn suy nghĩ và làm bài cá nhân - Trả lời câu hỏi 
	Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương như thế nào ? 
	Kể lại những nét đổi mới nói trên ?
	- HS nêu kết quả - Giáo viên nhận xét bổ sung (SGV)
	( Giáo viên giúp HS nắm dàn ý của bài giới thiệu )
	 BT2 : Xác định yêu cầu của đề bài – Tìm ND cho bài giới thiệu 
	(Lưu ý HS : Chọn những đổi mới ấy 1 hoạt động mà em yêu thích .Nếu không tìm thấy những đổi mới thì các em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình )
	- HS làm bài - Thực hành giới thiệu trong nhóm 
	- Thi giới thiệu trước lớp 
	- Lớp nhận xét – Bình chọn người có lời giới thiệu hay nhất 
	- Giáo viên nhận xét bổ sung (SGV)
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Toán :
PHÂN SỐ BẰNG NHAU
	I. MỤC TIÊU : 
	- Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số 
	- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số 
	II. CHUẨN BỊ : Mô hình phân số 
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
	* HĐ1 : Tìm hiểu về tính chất cơ bản của phân số 
	- HD học sinh quan sát 2 băng giấy ( như hình vẽ SGK)
	 Rút ra : 
	Nhận xét : ==và = 
 Rút ra tính chất cơ bản của phân số (SGK)
* HĐ2 : Luyện tập 
- HS nêu yêu cầu các BT (VBT)
- Giáo viên hướng dẫn gợi ý cách giải 
- HS làm bài - Giáo viên theo dõi
+ Chấm bài 1 số em nhận xét 
+ Chữa bài 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
Nhắc lại tính chất cơ bản của phân số 
________________________
Khoa học :
BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG LÀNH
	I. MỤC TIÊU : HS biết : Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch .
	- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch
	- Vẽ tranh cổ động truyên truyền bảo vệ bầu không khí trong lành .
	II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
	1.Kiểm tra: 
	Thế nào là không khí trong sạch
	Nêu những nguyên nhân làm ô nhiễm không khí .
	2. Bài mới: 
	* HĐ1 : Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành 
	- HS quan sát hình (SGK) . Trả lời câu hỏi – Nêu được những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí .
	+ HS trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét KL (SGV)
	* HĐ2 : Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí 
	- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm 
	- XD bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch 
	- Thảo luận đẻ tìm ý cho ND tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong lành .
	- HS thực hành vẽ - Giáo viên theo dõi giúp đỡ 
	- HS trưng bày sản phẩm - Lớp và Giáo viên nhận xét tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch .
	3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
K ỹ thuật:
VẬT LIỆU VÀ DỤNG CỤ TRỒNG RAU, HOA.
I. . MỤC TIÊU:
-HS biết đặc điểm,tác dụng của các vật liệu ,dụng cụ -Trồng được cây rau,hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
-H ạt giống,phân ,cào ,cuốc.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
*HĐ1. HDHS tìm hiểu những vật liệu .
HS đọc ND bài học.
- Cần chuẩn bị đất trồng cây như thế nào?
- GV nhận xét, giải thích.
- HS quan sát hình trong SGK để nêu .
- GV nhận xét và giải thích thêm.
- Yêu cầu HS nhắc lại .
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
- HS tự đánh giá kết quả .
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài trong SGK.
Nhận xét giờ học.	 __________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_nguyen_thi_kieu_phong.doc