TẬP ĐỌC
BỐN ANH TÀI (tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
- Biết đọc với giọng kể chuyện , bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dung câu chuyện .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chng yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(trả lời được các CH trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUÇN 20 Thø hai, ngµy 17 th¸ng 01 n¨m 2011 TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (tiếp theo) I- MỤC TIÊU: - BiÕt ®äc víi giäng kĨ chuyƯn , bíc ®Çu biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n phï hỵp néi dung c©u chuyƯn . - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, chiến đấu chèng yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c CH trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ viết những câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ: chuyện cổ tích về loài người, trả lời câu hỏi SGK. Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài - Cho HS xem tranh minh hoạ SGK miêu tả cuộc chiến đấu quyết liệt của 4 anh em Cẩu Khây với yêu tinh. - Ghi đầu bài: 2/ Khám phá kiến thức: a. Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc từng đoạn. - Kết hợp sửa lỗi đọc, giúp học sinh hiểu các từ mới được giải nghĩa: núc nác, núng thế. - Đọc theo cặp. - Gọi học sinh đọc lại bài. Nhận xét bạn đọc . - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. b. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trả lời câu hỏi: + Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? - Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh. + Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Ý nghĩa câu chuyện này là gì? Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Yêu cầu học sinh đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện - Thi đọc diễn cảm một đoạn: “Cẩu Khây . . . tối sầm lại” Củng số – dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Về nhà tiếp tục luyện tập, thuật lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi - Quan sát, lắng nghe - Học sinh nhắc lại - HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài ( 3 lượt) Đoạn 1: 6 dòng đầu Đoạn 2: còn lại - Đọc theo cặp ( 2 phút) - 2 học sinh đọc cả bài - Học sinh theo dõi - Một học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Cả lớp thảo luận và thống nhất câu trả lời đúng. - Nối tiếp nhau thuật lại. - Cá nhân trả lời. - Nhắc lại - 2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn. Nhận xét giọng đọc, bình chọn bạn đđọc hay . _______________________ TOÁN PHÂN SỐ. I- MỤC TIÊU: - Bước đầu nhËn biÕt vỊ ph©n sè ; biÕt ph©n sè cã tư sè , mÉu sè ; biÕt ®äc , viÕt ph©n sè . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mô hình hoặc hình vẽ sách giáo khoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV A.Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng. - Aùp dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật để tính: a, a = 6cm; b =5cm b, a = 10dm; b =6dm * Nhận xét, ghi điểm: B.Dạy bài mới. 1/ Giới thiệu bài : Phân số. 2/ Hướng dẫn HS quan sát hình tròn SGK. + Hình tròn được chia làm mấy phần? + Mấy phần đã được tô màu? - Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần sáu hình tròn. Cách viết (viết số 5 gạch ngang viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). - Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. + Trong phân số trên tử số trên viết ở đâu? Mẫu số viết ở đâu? - Giáo viên cho học sinh thực hiện tương tự với các phân số ; ; . - Giáo viên chốt lại: Luyện tập - Thực hành. Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập: - Giáo viên nhận xét chung. Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập, tự làm bài . - Nhận xét chung, nhắc lại cách viết phân số. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học. - Về học, làm bài tập trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Hai học sinh lên bảng thực hiện. - Lớp nhận xét: - Học sinh lắng nghe. - Quan sát ,trả lời câu hỏi . - Chia thành 6 phần. - 5 phần - Học sinh đọc cá nhân. - Học sinh nhắc lại (3-4 học sinh) - Học sinh thực hiện yêu cầu. - Học sinh nêu nhận xét như SGK. - HS làm việc theo nhóm 4 trên phiếu. - Trình bày kết quả của nhóm - Nhận xét, bổ sung ( nếu cần) - 1 HS nêu, cả lớp theo dõi - Dùng chì điển kết quả vào SGK. - Nêu miệng kết quả. - Nhận xét, bổ sung. _____________________ ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (T2). I- MỤC TIÊU: - BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng . - Bíc ®Çu biÕt c xư lĨ phÐp víi nh÷ng ngêi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng , gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng cđa hä . - HSKG : BiÕt nh¾c nhë c¸c b¹n pj¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sưu tầm tranh, ảnh một số loại rau, hoa. - Tranh minh họa lợi ích trồng rau, hoa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra bài cũ. + Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động ? + Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. B.Thực hành. 1/ Giới thiệu bài: 2/ Bày tỏ ý kiến: - Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau: a, Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép. b, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi. c, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác. d, Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi. e, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động. 3/ Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’ - Giáo viên phổ biến luật chơi. - Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ... Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc. - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử. - Cho học sinh chơi chính thức - Giáo viên nhận xét chung. - Giáo viên kết luận. 4/ Kể, viết, vẽ về người lao động. - Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất. - Giáo viên và học sinh cùng nhận xét: - Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ. - Yêu cầu mỗi nhóm về tự chọn và đóng vai 1 cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học. - 2 học sinh thực hiện - Lớp nhận xét. - Học sinh lắng nghe. - Thảo luận cặp đôi - Trình bày kết quả. - Đúng : . . . - Đúng: . . . - Sai : . . . - Sai : . . . - Đúng : . . . - 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ. - Học sinh thực hiện Y/C. - Học sinh làm việc cá nhân ( 5phút ) 3- 4 học sinh trình bày kết quả. - 1-2 học sinh đọc. - Nghe, ghi nhớ. ______________________ KHOA HỌC KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I- MỤC TIÊU: - Nêu ®ỵc mét sè nguyên nhân gây nhiễm không khí: khãi , khÝ ®éc , c¸c lo¹i bơi , vi khuÈn , II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ sách giáo khoa. - Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 Kiểm tra bài cũ. - Nêu tác hại do bão gây ra? - Nêu 1 số cách phòng chống bão mà địa phương đã áp dụng? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: Giáo viên dùng tranh, ảnh giới thiệu. 2/ Tìm hiểu về không khí ô nhiễm và không khí sạch. - Yêu cầu quan sát hình trang 78,79 và chỉ ra hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? - Gọi học sinh trình bày kết quả làm việc - Yêu cầu học sinh nhắc lại 1 số tính chất của không khí. - Nhận xét, phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Giáo viên kết luận: 3/ Thảo luận về những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí + Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí? - Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế. + Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm nói chung và nguyên nhân làm không khí ở địa phương bị ô nhiễm nói riêng? * Giáo viên kết luận: - Nhận xét tiết học. -Về học và chuẩn bị bài sau. -2 học sinh trả lời câu hỏi. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe, quan sát. - Quan sát, lắng nghe. - Thảo luận theo cặp. - Trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. + Bầu không khí sạch thể hiện ở hình 2. + Bầu không khí bị ô nhiễm:Hình 1, 3, 4. - HS thảo luận nhóm 4. - Trình bày. - Nhóm bạn nhận xét. - Đọc mục bạn cần biết. _____________________ H¸t nh¹c ¤n tËp bµi h¸t : Chĩc mõng . TËp ®äc nh¹c . T§N sè 5 __________________________________________________________________________ Thø ba, ngµy 18 th¸ng 01 n¨m 2011 TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I- MỤC TIÊU: - BiÕt ®ỵc th¬ng cđa phÐp chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn (kh¸c 0) cã thĨ viÕt thµnh mét ph©n sè : tư sè lµ sè bÞ chia , mÉu sè lµ sè chia .. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng mô hình hoặc hình vẽ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ - Đọc các phân số: 4/7 ; 8/12 ; 5/20 ; 18/32 - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: giáo viên giới thiệu trực tiếp. 2/ Tìm hiểu ví dụ: VD a: Gọi HS đọc yêu cầu. * Yêu cầu HS thực hiện trên mô hình. Trả lời câu hỏi : +Vậy kết quả của phép chia vừa tìm được là một phân số hay một số tự nhiên? * Nhận xét kết quả của phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0 có thể là 1 số tự nhiên. VD b, Gọi đọc yêu cầu. + 3 có chia hết cho 4 không? Hỏi : vậy để chia 3 cái bánh cho 4 em ta thực hiện chia th ... bài tập 1 ; 2 ; 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật lớp, chỉ rõ các câu Ai làm gì ? - GV nhận xét, ghi điểm. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 2/ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV kết luận nhóm thắng cuộc,cho vài HS nêu lại nghĩa của 1 số từ Bài tập 2: nêu yêu cầu bài tập , cho HS tìm các từ chỉ các mơn thể thao - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc Bài 3: Nêu yêu cầu bài tập: - GV kết luận, cho giải thích nghĩa vài thành ngữ + Khoẻ như: Voi, trâu, hùm. + Nhanh như : Cắt, gió, chớp, điện, sóc. Bài 4: Nêu yêu cầu bài tập: - GV cùng học sinh nhận xét. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài; chuẩn bị bài sau: Câu kể Ai thế nào? - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - Lớp đọc thầm, thảo luận nhóm 2 trên phiếu. - Trình bày kết quả. Nhận xét. - Thảo luận nhóm 4. - Thi tiếp sức trên phiếu. - Đại diện nhóm đọc kết quả bài làm. - HS làm bài vào vở. - Đọc bài làm. - Lớp nhận xét. - HS thảo luận nhóm 4. - Trình bày trước lớp. _______________________ TIÕNG ANH ____________________________________________________________________________ Thø s¸u, ngµy 21 th¸ng 01 n¨m 2011 TOÁN PHÂN SỐ BẰNG NHAU I- MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. Ph©n sè b»ng nhau . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng giấy, hình vẽ SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 4 Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài tập: Viết mỗi số tự nhiên sau dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1: 6 ; 12 ; 36 - GV nhận xét, cho điểm. Dạy bài mới 1/ Giới thiệu bài: dùng hình vẽ để giới thiệu. 2/ Hướng dẫn HS nhận biết: = và tính chất cơ bản của phân số. - Hướng dẫn HS quan sát 2 băng giấy như hình vẽ SGK: + Hai băng giấy này như thế nào ? + Băng giấy T1 chia làm mấy phần ? + Băng giấy T2 chia làm mấy phần? + Tô màu 3 phần là tô màu ba phần mấy của băng giấy ? + Tô màu 6 phần là tô màu sáu phần mấy băng giấy ? Vậy băng giấy như thế nào với băng giấy ? - Giải thích và là 2 phân số bằng nhau. - Hướng dẫn HS viết được: - Giới thiệu: Đó là tính chất cơ bản của phân số. Thực hành: * Bài 1: Nêu yêu cầu bài tập: GV nhận xét chung. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học, làm bài tập ở vở BT và chuẩn bị bài sau. - 3 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp làm bảng con. - HS quan sát, lắng nghe. - Quan sát, so sánh, nhận xÐt, t« mµu. - Tô màu băng giấy. - Tô màu băng giấy. - . . . . . . = . . . - Nhận ra = - HS tự nêu kết luận như SGK. - HS nhắc lại tính chất như SGK. - HS làm bút chì vào SGK. - Nêu kết quả. ___________________ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP - GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I- MỤC TIÊU: - Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được mét vµi nÐt đổi mới nơi các em sinh sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ. - Bảng phụ viết dàn ý bài giới thiệu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS đọc bài làm ở tiết trước. - GV nhận xét chung, ghi điểm. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: Đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. - Dùng bảng phụ, dán tờ giấy to viết sẵn dàn ý: Bài tập 2: Nêu yêu cầu bài tập . - Xác định yêu cầu của đề bài. - Phân tích đề, nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - Nhắc HS chú ý những điểm sau. + Các em phải nhận ra những đổi mới của làng xóm, phố phường . . . + Em chọn trong những đổi mới ấy một hoạt động em thích nhất. + Nếu không tìm thấy những đổi mới, em có thể giới thiệu hiện trạng của địa phương và mơ ước đổi mới của mình. Củng cố và dặn dò: - GV nhận xét tiết học . - Về viết lại vào vở bài giới thiệu của em. - Chuẩn bị bài sau: “ Trả bài văn miêu tả đồ vật”. - 2 HS đọc. - Theo dõi SGK. - HS làm bài cá nhân, đọc thầm bài: “ Nét mới ở Vĩnh Sơn”. Suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - 1 HS nhìn bảng đọc. - HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn giới thiệu. - Thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương. - Thực hành giới thiệu trong nhóm. - Thi giới thiệu trước lớp. - Bình chọn người giới thiệu về địa phương mình tự nhiên, chân thực, hấp dẫn nhất . . . ________________________ ĐỊA LÍ ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu vỊ ®Þa h×nh , ®Êt ®ai , s«ng ngßi cđa ®ång b»ng Nam bé . - §ång b»ng Nam bé lµ ®ång b»ng lín nhÊt níc ta , do phï sa cđa hƯ thèng s«ng Mª C«ng vµ S«ng ®ång Nai båi ®¾p . - §ång b»ng Nam bé cã hƯ thèng s«ng ngßi , kªnh r¹ch ch»ng chÞt .Ngoµi ®Êt phï sa mµu mì , ®ång b»ng cßn nhiỊu ®Êt phÌn , ®Êt mỈn cÇn ph¶i c¶i t¹o . - ChØ ®ỵc vÞ trÝ ®ång b»ng Nam Bé , s«ng TiỊn , s«ng Hëu trªn b¶n ®å tù nhiªn ViƯt Nam - Quan s¸t h×nh , t×m , chØ vµ kĨ tªn mét sè s«ng lín cđa ®ång b»ng Nam Bé : s«ng TiỊn , s«ng HËu. - HSKG : Gi¶i thÝch v× sao ë níc ta s«ng Mª C«ng l¹i cã tªn lµ s«ng Cưu Long : do níc s«ng ®ỉ ra biĨn qua 9 cưa s«ng . II.CHUẨN BỊ: Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam. Bản đồ đất trồng Việt Nam. Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Bài mới: Giới thiệu: Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc Bộ. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên nhiên treo tường & nói đây là một sông lớn của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông Mê Công & một số sông khác như: sông Đồng Nai, sông La Ngà bồi đắp nên. Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng bằng Nam Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải thích vì sao ở nước ta sông lại có tên là Cửu Long. HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ. GV chỉ lại vị trí sông Mê công, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế . trên bản đồ Việt Nam. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê? Sông ngòi ở Nam Bộ có tác dụng gì? GV mô tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa khô ở đồng bằng Nam Bộ. GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời Củng cố - Dặn dò: So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất đai. Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ. HS quan sát hình & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ. Các nhóm trao đổi theo gợi ý của SGK Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. HS dựa vào SDK để nêu đặc điểm về sông Mê Công, giải thích: do hai nhánh sông Tiền Giang & Hậu Giang đổ ra biển bằng chín cửa nên có tên là Cửu Long. HS trả lời các câu hỏi _______________________ KHOA HỌC BẢO VỆ BẦU KHÔNG KHÍ TRONG SẠCH I .MỤC TIÊU: - Nªu ®ỵc mét sè biƯn ph¸p b¶o vƯ kh«ng khÝ trong s¹ch : thu gom , xư lÝ ph©n , r¸c hỵp lÝ , gi¶m khÝ th¶i , b¶o vƯ rõng vµ trång c©y , II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình / 80; 81. - Sưu tầm tư liệu, hình vẽ, trnh ảnh về các h9oạt động bảo vệ mội trường không khí. - Giấy Ao, bút màu . . . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 Kiểm tra bài cũ: - Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm ? Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm? - GV nhận xét, ghi diểm. Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Dùng tranh, ảnh để giới thiệu. 2/ Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Yêu cầu HS quan sát tranh / 80, 81 và trả lời câu hỏi. - Gọi HS trình bày kết quả trả lời. - GV nhận xét chung. - Liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm gì để bảo vệ bầu khí quyển trong sạch. - GV kết luận. 3/ Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí trong sạch. GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ bầu không khí trong sạch. - Phân công từng thành viên cùa nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh. GV đi từng nhóm kiểm tra, giúp đỡ. - Trình bày và đánh giá. - GV đánh giá, nhận xét chung: - Yêu cầu HS đọc mục: “ Bạn cần biết”. Củng cố và dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về học và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét. - HS quan sát, lắng nghe. - Thảo luận nhóm 2. - Chỉ vào từng hình và nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ bầu không khí. * Những việc nên làm: - Hình 1 ; H3 ; H6 ; H2 ; H5 ; H7. *Việc không nên làm: Hình 4 - Vẽ theo nhóm 4. - HS thực hành. - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm. - Đại diện phát biểu . . ., nêu ý tưởng của bức tranh. - Nhóm bạn góp ý. - 1 Học sinh đọc to. _________________ Sinh ho¹t ngo¹i kho¸ KiĨm ®iĨm nỊ nÕp trong tuÇn ________________________________________________________________________ B¾c S¬n , ngµy20 th¸ng 01 n¨m 2011 T/M BGH
Tài liệu đính kèm: