Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Vũ Thị Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Vũ Thị Hiền

Tiết 3: Toán

PHÂN SỐ

I. Mục tiêu:

1. KT: Giúp HS :

 - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.

 - Biết đọc, viết phân số.

*Vận dụng làm bài 3,4

2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc phân số, viết các phân số đúng. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.

 * *Giúp HS đọc ,viết đúng các phân số.

3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.

II. ĐDDH:

 - Bộ đồ dùng học toán.

 III. Các HĐ dạy học:

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 294Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 20 - Vũ Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Ngày soạn: 02/1/2010
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 04/1/2010
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Bốn anh tài (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng một số từ khó có trong bài như: núc nác, núng thế, khoét máng, Vắng teo ,thung lũng 
 - Hiểu từ ngữ trong truyện: núc nác, núng thế, quy hàng 
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
2. KN: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu; gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh; chậm rãi, khoan thai ở lời kết.
 **giúp hS đọc đúng một số từ khó, trả lời được các câu hỏi 
3. GD: GD cho HS noi gương các bạn nhỏ trong câu chuyện luôn biết đoàn kết làm những việc có ích.
II. ĐDDH:
 - Tranh minh hoạ; Bảng phụ.
III. Các Hoạt động dạy – học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới:
1. GTB: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
 (12’)
3. Tìm hiểu bài: 
 (12’)
4. Đọc diễn cảm: 
 (11’) 
4. Củng cố – Dặn dò: (2’) 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: “ Chuyện cổ tích về loài người” – TLCH về nội dung bài.
- NX - đánh giá
- Giới thiệu bài – ghi bảng
- Gọi HS đọc toàn bài 
- Cho HS chia đoạn (2 đoạn) 
- Gọi HS đọc nt đoạn 
+ L1: Kết hợp luyện đọc từ khó
* * Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: kết hợp giải nghĩa từ. 
+ L3: Gọi HS đọc.
- GV đọc diễn cảm cả bài
- YC HS đọc thầm các đoạn và TLCH
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và được giúp đỡ ntn?( ... chỉ gặp một bà cụ già ... cho ăn và cho ngủ nhờ)
+ Thấy yêu tinh bà cụ đã làm gì? (Thấy yêu ... bà cụ liền giục bốn anh em chạy trốn.)
Giải nghĩa : núc nác (SGK )
+ Nêu ý chính của đoạn 1?
ý1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh ở và được bà cụ giúp đỡ.
+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt? (... phun nước ... cánh đồng, làng mạc.) 
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh?
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? (Có SK tài năng phi thường, đoàn kết, ... buộc nó quy hàng.)
_Núng thế : Lâm vào thế yếu , không chống đỡ được nữa .
+ Nếu để một mình thì ai trong số bốn anh em sẽ thắng được yêu tinh? (Không ai thắng được)
Quy hàng : Đầu hàng không điều kiện 
+ đoạn 2 của truyện cho biết điều gì?
ý2: Anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh vì họ có sức mạnh và đặc biệt là biết đoàn kết hiệp lực trong chiến đấu.
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
** Nhắc lại câu trả lời 
- Gọi HS đọc nối tiếp 2 đoạn
- Cho HS nêu giọng đọc của đoạn và bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn: “ Cẩu Khây hé cửa ... đất trời tối sầm lại.” như các bài trước.
- HD và cho HS luyện đọc theo cặp đoạn văn
- Cho HS thi đọc đoạn văn, cả bài trước lớp.
- Nx và đánh giá
- Tóm tắt lại nội dung bài và cho HS nêu ND chính của bài
- GV ghi bảng và cho HS nhắc lại
ND: Ca ngợi sức khoẻ, ... của bốn anh em Cẩu Khây.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị: Trống đồng Đông Sơn
- 1 HS đọc bài - TLCH
- NX – bổ sung
- nghe
- 1 HS đọc
- HS đọc nt đoạn 
- Nghe – theo dõi SGK
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thầm và TLCH
- NX – bổ sung
-Trao đổi nhóm đôi
Đại diện báo cáo 
Nhận xét bổ sung 
- 2 HS đọc – Cả lớp tìm giọng đọc
- QS - Nghe
- Nêu – NX – bổ sung
- Luyện đọc - Theo dõi và sửa sai cho nhau
- HS nối tiếp nhau đọc - NX 
- Nêu – NX bổ sung
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
Phân số
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS :
 - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
 - Biết đọc, viết phân số.
*Vận dụng làm bài 3,4
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc phân số, viết các phân số đúng. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * *Giúp HS đọc ,viết đúng các phân số.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bộ đồ dùng học toán.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Giới thiệu phân số
: (10’)
3. Thực hành:
Bài tập 1: (5’)
ơBài tập 2: (7’)
*Bài tập 3: (7’)
*Bài 4 : (6’)
4. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- HS chữa bài 2 tiết trước 
- GV nhận xét - Đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, có 5 phần được tô màu.
? Hình tròn được chia làm mấy phần bằng nhau?
? Có mấy phần được tô màu?
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn.
- Năm phần sáu viết là:
( Viết 5, kẻ ngang dưới 5 , viết 6 dưới gạch ngang và thẳng với 5)
- Y/ cầu HS viết và đọc năm phần sáu
- Ta gọi là phân số
- Phân số có tử số là 5, MS là 6
? Khi viết P/S thì MS được viết ở trên hay dưới vạch ngang?
? Mẫu số của P/S cho em biết điều gì?
- GV đính hình tròn, hình vuông hình zic zắc như SGK lên bảng y/c HS đọc P/S chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình. 
- GV đưa ra hình tròn
? Đã tô màu bao nhiêu hình tròn? Hãy giải thích? Nêu TS, MS của phân số?
( Đã tô màu hình tròn ( vì hình tròn được chia làm hai phần bằng nhau và tô màu 1 phần)
- GV đưa ra hình vuông
? Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? 
Hãy giải thích?
? Nêu TS và MS của P/S ?
- GV đưa ra hình zíc zắc 
? Đã tô màu bao nhiêu phần của hình zíc zắc ? Hãy giải thích?
? Nêu TS , MS của phân số ? 
- HS nhận xét 
( HS nêu NX là những P/S . Mỗi P/S có TS và MS . TS là số tự nhiên viết trên gạch ngang. MS là số TN khác 0 viết dưới gạch ngang.)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Hình 1 : Viết , đọc hai phần năm. MS cho biết HCN được chia 5 phần bằng nhau. TS cho biết có hai phần được tô màu.
- Tương tự với các phần còn lại
** Gọi Hs nêu lại các phân số – tử số – mẫu số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
- Phần còn lại – tương tự
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm trên bảng con – Gv đọc cho HS viết lần lượt các phân số.
a. Hai phần năm. 
b) c) d) e: tương tự
- GV nhận xét, chữa bài.
- NX và đánh giá
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS lần lượt đọc các phân số
- : năm phần chín. 
........................................ 
- NX - đánh giá 
- Nhận xét tiết học – Củng cố nội dung bài
- Chuẩn bị bài: Luyện tập

- HS chữa bài
- nhận xét – bổ sung
- Nghe
- Quan sát
- TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Viết và đọc
- Nx – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- QS - Đọc
- NX – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- TL
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài – nêu KQ
- NX – bổ sung
- Đọc
- Làm bài và nêu kết quả
- NX – chữa bài
- Đọc
- Làm trên bảng con
- NX – bổ sung
- Đọc
- Nối tiếp nhau đọc các phân số
- Nx – bổ sung
- Nghe
 Ngày soạn: Thứ hai, ngày 04/1/2010
 Ngày dạy: Thứ ba, ngày 05/1/2010
 Tiết 1: Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài: Kể lại 1 câu chuyện mà em đã được nghe hoặc được đọc về một người có tài.
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) các em đã nghe, đã đọc nói về 1 người có tài.
- Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
2. KN: HS chăm chú nghe lời bạn kể, NX đúng lời kể của bạn.
 * * Giúp các em kể lại được câu chuyện của mình.
3. GD: GD cho HS yêu thích môn học. Thích sưu tầm các câu truyện trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá câu chuyện, dàn ý của bài kể chuyện.
III. Các HĐ dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC : (5’)
B. Bài mới :
1. GTB: (2’)
2. HDHS kể chuyện:
a) HDHS tìm hiểu yêu cầu của đề bài: (6’)
b) Thực hành KC, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
(24’)
3. Củng cố – dặn dò: (3’)
-HS kể lại truyện: Bác đánh cá và gã hung thần.
 + Nêu ý nghĩa câu chuyện?
 - NX - đánh giá
- GTB – Ghi bảng
- KT truyện HS đã CB, GT truyện em mang đến lớp.
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài, gợi ý 1, 2
- GV nêu những lưu ý cho các em:
+ Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe về một người có tài năng ở các lĩnh vực khác nhau, ở mặt nào đó (trí tuệ, sức khỏe)
+ Những nhân vật có tài được nêu làm VD trong SGK là những nhân vật các em đã biết qua các bài TĐ. Nếu không tìm được câu chuyện ngoài SGK em có thể chọn kể về một trong những nhân vật ấy. Khi đó, em sẽ không được điểm cao bằng bạn chọn được truyện ngoài SGK.
- Cho HS GT tên câu chuyện của mình
- GV dán dàn ý bài KC mời 1 HS đọc lại
+ Lưu ý truyện dài chọn kể 1-2 đoạn có sự kiện
- Cho từng cặp HS kể cho nhau nghe.
** Theo dõi và HD thêm cho HS kể.
- Gọi HS lên thi kể trước lớp và nói về ý nghĩa câu chuyện mình vừa kể
 - Dán tiêu chuẩn đánh giá
 - Cho HS dựa vào tiêu chuẩn đó nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
- NX giờ học, khen học sinh chăm chú nghe bạn kể...
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
- 4 HS kể 
- NX – bổ sung
- Nghe
- HS giới thiệu.
- 1 HS đọc đề + gợi ý 1, 2
- Nghe
- Nghe
- Nhiều HS giới thiệu
- HS dọc dàn ý bài KC
- Kể theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể trước lớp. Nêu ý nghĩa câu chuyện
- HS nêu CH cho bạn TL.
- Nghe
 Tiết 2: Toán (bổ sung )
Luyện tập đọc viết phân số 
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS :
 - Củng cố về phân số, về tử số và mẫu số.
 - Biết đọc, viết phân số. Đổi đơn vị đo diện tích 
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, đọc phân số, viết các phân số đúng. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
 * *Giúp HS đọc ,viết đúng các phân số.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
II. ĐDDH:
 - Bộ đồ dùng học toán.
 III. Các HĐ dạy học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới: 
1. GTB: (1’) 
2. Luện tập 
35
Bài tập 1: Viết các phân số sau 
ơBài tập 2:
Bài tập 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm 
4. Củng cố - Dặn dò: (1)
- Nêu Kl về phân số 
- Viết phân số sau : ; ; 
- GTB – Ghi bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
- Bảy phần chín : 
- Sáu phần hai mươi mốt : 
- Chí mưoi tám phần sáu mươi bảy :
** Gọi Hs nêu lại các phân số – tử số – mẫu số.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HD HS làm bài và cho HS làm rồi nêu kết quả.
- Nx và chữa bài - đánh giá
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
5 dm2 = 500 cm2
15 m2 = 150 000 cm2
21 000 cm2 = 210 dm2
4 dm2 5 cm2 = 405 cm2
- NX - đánh giá 
- Nhận xét tiết học – Củng ... a bảo vệ bầu không khí trong sạch.
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS thảo luận và xây dựng bản cam kết bảo vệ bầu không khí trong sạch
Bước 2: Trình bày
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung cho bản cam kết của các nhóm.
VD: Không vứt rác thải, xác động vật chết bừa bãi.
 Bảo vệ rừng, trồng nhiều cây xanh.
............................................................
- Nhận xét chung
- Cho HS đọc mục bạn cần biết.
* Gọi một số HS đọc lại
- NX giờ học. Sưu tầm tranh ảnh về bầu K2 trong sạch và bầu K2 ô nhiễm.
- 2 HS nêu 
- NX – bổ sung
- HS nghe 
- QS
- TL – chỉ và nêu
- Trình bày
– NX – bổ sung
- Đại diện trình bày
- NX – bổ sung
- Thực hiện theo nhóm
- Đại diện trình bày
- NX và bổ sung
- 2 – 3 HS đọc
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Thể dục: 
Đi chuyển hướng phải, trái
Trò chơi " Thăng bằng"
I. Mục tiêu:
1. KT - KN: - Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện được ĐT tương đối chính xác.
Trò chơi "Thăng bằng". Y/c biết được cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường, 1 cái còi, kẻ sẵn vạch
III. ND và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/ lượng
P2 và T/C
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp và phổ biến ND và y/c giờ học
- Tập bài TDPTC.
- Trò chơi "Có chúng em"
2. Phần cơ bản:
a) ĐHĐN và bài tập LTTCB:
- Ôn đi chuyển theo hướng phải, trái.
- Thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 hàng dọc và di chuyển hướng phải, trái. khen tổ TH tốt, tổ nào kém phải chạy 1 vòng xung quanh các tổ thắng.
b) Trò chơi vận động:
- Trò chơi: "Thăng bằng". y/c chơi phải nghiêm túc không để xảy ra chấn thương.
3. Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát.
- Đứng tại chỗ thả lỏng, hít thở sâu.
- Hệ thống bài . NX: Ôn ĐT đi đều
 7’
1 lần
22'
6’
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x GV
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 x x x x x x x
 GV
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 03/01/2009
 Ngày dạy: Thứ năm, ngày 08/01/2009
Tiết 1: Tập đọc :
Trống đồng Đông Sơn
I. Mục tiêu: 
1. KT: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. 
- Hiểu các TN mới trong bài: Chính đáng, văn hóa Đông Sơn, hoa văn, vũ công, nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.
- Hiểu ND ý nghĩa của bài: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người VN.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng đọc bài to, rõ ràng, lưu loát. Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi.
* TCTV: Cho HS đọc đúng một số từ khó có trong bài.
3. GD: GD cho HS ý thức học bài và biết giữ gìn và bảo vệ các di sản văn hoá của dân tộc, tự hào về vốn văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng: 
- ảnh trống đồng Đông Sơn SGK. Bảng phụ.
III. Phương pháp: 
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành
IV.Các HĐ dạy - học:
ND&TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. bài mới: 
1. GT bài: (1’)
2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc: 
(12’)
b. Tìm hiểu bài:
(12’)
c. HDHS luyện đọc diễn cảm:
(10’)
3. Củng cố - dặn dò: (2’)
- 2 HS đọc truyện: Bốn anh tài (tiếp theo)
? Nêu ND của bài?
- GTB – ghi bảng
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
? Bài được chia làm? đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
+ L1: kết hợp luyện đọc từ khó
* TCTV: Giúp HS đọc đúng các từ khó.
+ L2: Tìm hiểu nghĩa từ khó.
+ L3: Gọi HS đọc
- NX sửa sai.
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLCH
? Trống đồng Đông Sơn đa dạng NTN?
? Trên mặt trống đồng, các hoa văn được T2, sắp xếp NTN? 
- GV: Trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào của DT. Nó thể hiện nét văn hóa từ ngàn xưa của ông cha ta ...
? Đoạn đầu bài nói lên điều gì?
ý1: Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn trống đồng Đông Sơn.
? Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
? Những hành động nào của con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
? Nêu ý chính của đoạn 2?
ý2: Hình ảnh con người làm chủ thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên.
? Vì sao có thể nói trống đồng là niềm tự hào chính đáng của con người VN? (Vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn T2 đẹp, là một cổ vật quý giá nói lên con người VN rất tài hoa, DT VN có nền văn hóa lâu đời.)
- GV hướng dẫn HS đọc bài
- Luyện đọc diễn cảm đoạn
"Nổi bật ... nhân bản sâu sắc"
- NX – bình chọn bạn đọc hay
? Nêu ND chính của bài?
- Gọi 2 HS nhắc lại
- NX giờ học: Ôn bài - CB Anh hùng LĐ...
- 2 HS đọc
- NX – bổ sung
- Nghe
- 1 HS đọc bài.
- Chia đoạn
- HS đọc nt đoạn 
- 1 HS đọc đoạn và TLCH
- NX – bổ sung
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm
- NX – bình chọn
- Nêu
- Nhắc lại
- Nghe
––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––
–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Địa lý : 
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
1. KT: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về DT, làng xóm, trang phục lễ hội của người dân ở ĐBNB.
- Sự thích ứng của người dân ở với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. 
- Dựa vào tranh, ảnh tìm ra KT.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng quan sát, nêu nhận xét, thảo luận và trình bày ý kiến ngắn gọn, rõ ràng.
 *TCTV: Giúp HS nêu được nội dung bài.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác học bài và ham tìm hiểu trong thực tế cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Tranh, ảnh SGK và tranh ảnh về làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐBNB.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, luyện tập, thực hành.
IV. Các HĐ dạy- học: 
ND&TG
Hoạt động của GV
HĐ của HS
A. KTBC: (3’)
B. Bài mới:
1.GTB:(2’)
2.Nhà ở của người dân: (18’)
* HĐ1: Làm việc cả lớp:
3.Trang phục và lễ hội: (10’)
* HĐ3: Làm việc theo nhóm
C. Củng cố - dặn dò: (2’)
? Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các sông nào bồi đắp nên? 
? Nêu đặc điểm tự nhiên của ĐBNB?
- GTB – Ghi bảng
Mục tiêu: Biết một số DT ở ĐBNBvà đặc điểm phân bố dân cư và phương tiện đi lại phổ biến của người dân.
? Kể tên 1 số dân tộc sống ở ĐBNB? (Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa...)
? Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao? (..làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Thuận lợi cho đi lại và sinh hoạt.)
? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân nơi đây là gì? vì sao? ( Xuồng ghe vì trước đây đường GT trên bộ chưa PT.)
Mục tiêu: Biết đ2 trang phục và lễ hội của người dân ở ĐBNB.
B1: Dựa vào SGK - tranh ảnh thảo luận theo các câu hỏi
B2: Các nhóm báo cáo
? Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt? (..bộ quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.)
? Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?(.. cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.)
? Trong lễ hội có những HĐ nào? (úng tế, trò chơi...)
? Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở ĐBNB? ( Lễ bà Chúa Xứ... hội xuân núi Bà...)
- NX – bổ sung
- Gọi HS đọc nội dung bài SGK
* Cho vài HS nhắc lại.
? Kể tên 1 số DT, 1 số lễ hội ở ĐBNB?
- NX giờ học. Ôn bài – Chuẩn bị bài sau: 
- 2 HS TL
- NX – bổ sung
- Nghe
- Đọc thông tin, q/s tranh (T119)
- TLCH
- NX – bổ sung
- Đọc thông tin, q/s tranh T120.
- TL nhóm 4.
- Các nhóm báo cáo.
- 4 HS đọc bài học
- TL
- Nghe
Tiết 5: Thể dục:
Đi chuyển hướng phải, trái
Trò chơi "Lăn bóng bằng tay"
I. Mục tiêu: 
1. KT – KN: Ôn ĐT đi chuyển hướng phải, trái. Y/c thực hiện ĐT tương đối đúng.
- Học trò chơi "Lăn bóng bằng tay". Y/c biết cách chơi và bước đầu tham gia được trò chơi.
2. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học gờ thể dục và tham gia rèn luyện thể dục thể thao để nâng cao sứa khoẻ.
II. Địa điểm, phương tiện: 
- Sân trường, VS nơi tập, 1 cái còi, kẻ vạch, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến ND yêu cầu
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát
- Chạy chậm trên địa bàn tự nhiên
- Khởi động các khớp chân, tay, vai, hông.
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ và bài tập TLTTCB:
- Ôn đi đều theo hàng dọc
- Ôn di chuyển hướng phải, trái 
b. Trò chơi vận động:
 - Trò chơi " Lăn bóng bằng tay"
- Cho HS khởi động kĩ các khớp – HD cách lăn bóng.
- Tổ chức cho HS chơi – thi đua giữa các tổ.
3. Phần kết thúc:
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát
- Hệ thống bài học.
- Giao bài tập về nhà
- Dặn HS chuẩn bị bài sau:
7’
 22’
 6’
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 GV
 x x x x x x x x
GV
 x x x x x x x x
xxxxxxx
xxxxxxx
 CB XP
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 x x x x x x x x
 GV
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Ngày soạn: 06/01/2009
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 09/01/2009
–––––––––––––––––––––––––
––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Âm nhạc:
ôn tập bài hát: chúc mừng
I. Mục tiêu:
1. KT: - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát chúc mừng. Thể hiện được tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hát.
2. KN: Rèn cho HS kĩ năng hát to, đều, rõ lời và đúng giai điệu. Biểu diễn tự nhiên.
3. GD: GD cho HS ý thức tự giác, tích cực học bài. Yêu mến quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Nhạc cụ quen dùng: Thanh phách 
III. Phương pháp :
 - Luyện tập, thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
ND&TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: 
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Ôn tập bài hát: Chúc mừng: (20’)
3. Chơi trò chơi “ nghe nhạc đoán câu hát” : (10’)
4. Củng cố – dặn dò:(3’)
- GTB – Ghi bảng
- Cho học sinh hát lại bài một vài lần: 
“ Cùng đàn cùng hát vang lừng .... thiết tha lâu bền.”
- Dạy HS hát từng câu - đoạn - cả bài kết hợp một vài động tác phụ hoạ.
- GV uốn nắn sửa sai cho HS 
- GV hướng dẫn HS luyện tập.
+ HS luyện tập hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Nghe nhận xét và sửa sai cho HS
+ HS thực hành theo gợi ý của GV hoặc sáng tạo : Vừa hát vừa đung đưa nhịp nhàng, uyển chuyển cho đến hết bài
- GV dùng âm la hát một vài câu bất kì trong bài hát cho HS nghe và đoán xem đó là câu hát nào
- HS nào nghe chính xác và đoán đúng, nhanh nhất sẽ được khen thưởng.
- GV nhận xét và tuyên dương
- Nhận xét chung tiết học.
- Ôn lại bài hát, đọc nhạc.
- Nghe
- Thực hiện
- Hát
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- NX
- Cùng chơi trò chơi
- NX 
- Nghe
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_20_vu_thi_hien.doc