TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo, là niềm tự hào của người Việt Nam. (trả lời được các câu hỏi trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc ảnh trống đồng Đông Sơn (phóng to nếu có điều kiện).
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Thứ hai ngày 9 tháng 1 năm 2012 Tuần 20 --------------------------------- Tiết 1: TOÁN PHÂN SỐ I/ MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán phân số. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Muốn tính chu vi, diện tích của hình bình hành ta làm như thế nào? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Giới thiệu phân số -GV treo hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, trong đó 5 phần được tô màu. - Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? - Có mấy phần được tô màu ? -GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. -Năm phần sáu viết là .Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch và thẳng với 5. -GV yêu cầu HS đọc và viết -Ta gọi là phân số -Phân số có tử số là 5,có mẫu số là 6 - Phân số cho em biết điều gì? -Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra .Mẫu số luôn phải khác 0. -GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của từng phân số. c. Thực hành: Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài ,quan sát hình vẽ và tự làm bài,lớp làm vào vở. a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tô màu trong mỗi hình ? b)Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì ? - GV nhận xét, sửa sai Bài 2:Viết theo mẫu . - GV và HS cùng làm bài mẫu, sau HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm. - GV cùng HS thống nhất kết quả, gọi HS khác đọc lại các phân số trên. 4.Củng cố, dặn dò: -GV nhắc lại nội dung bài. -Chuẩn bị: Phân số và phép chia số tự nhiên. - GV nhận xét tiết học. - HS trả lời -Chia thành 6 phần bằng nhau . -Có 5 phần được tô màu. -HS đọc năm phần sáu và viết . -HS nhắc lại :Phân số -HS nhắc lại -Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau tử số được viết trên dấu gạch ngang và cho biết 5 phần bằng nhau được tô màu . -Phân số lần lượt là : ; ; ; - HS giải miệng: - HS nêu - 2HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét. ----------------------------------------- Tiết 2: TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU -Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp nội dungcâu chuyện. . - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân. - Hợp tác. - Đảm nhận trách nhiệm. II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -HS đọc thuộc lòng bài thơ “Chuyện cổ tích về loài người”, trả lời các câu hỏi trong SGK. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài *Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài. - Gọi 2 em đọc tiếp nối 2 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài. Lần 1: GV chú ý sửa phát âm. Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ - GV đọc diễn cảm toàn bài : * Tìm hiểu bài: - Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào? - Yêu tinh có phép thuật gì đặt biệt? - Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh. -Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh? Ý nghĩa của câu chuyện này là gì? * Luyện đọc diễn cảm -Gọi 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn. HS tìm giọng đọc bài văn. -GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. -GV đọc mẫu; yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. -Thi đọc diễn cảm đoạn trích thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh -GV nhận xét tuyên dương em đọc tốt . 4. Củng cố, dặn dò: - Truyện đọc này giúp em hiểu điều gì ? - Chuẩn bị :Trống đồng Đông Sơn. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. -1HS đọc bài ,lớp đọc thầm. -2 HS tiếp nối đọc bài. -Đoạn 1 : Từ đầu đến yêu tinh đấy. -Đoạn 2: còn lại. - HS đọc chú giải. -Các nhóm đọc kết hợp sữa lỗi cho bạn -Đại diện các nhóm thi đọc – lớp nhận xét. - HS đọc thầm đoạn, cả bài, trả lời. - Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một cụ già còn sống sót. Bà cụ nấu cơm cho ăn, cho họ ngủ nhờ. - Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc. - 1HS thuật lại. - Anh em Cẩu Khây có sức khỏe và tài năng phi thường, dũng cảm đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh, buộc nó quy hàng. - Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây - 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn và tìm giọng đọc bài văn . - HS luyện đọc diễn cảm theo cặp . -Thi đọc diễn cảm mỗi tổ 1 em. - HS nêu nội dung bài học -------------------------------- Tiết 4: ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG( Tiết 2 ) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - Biết nhắc nhở các bạn phải biết kính trọng và biết ơn người lao động. KNS: - Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động. - Kỹ năng thể hiện sự lễ phép, tôn trọng với người lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh đạo đức. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Ổn định: 2/Kiểm tra bài cũ: - Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động. -Cần thể hiện lòng kính trọng và biết ơn người lao động như thế nào ? 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : -GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. Hoạt động 1 : Đóng vai ( BT 4 ) - Chia lớp thành 4 nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống trong bài tập ở SGK. +Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao? +Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như vậy? Hoạt động 2 : Sưu tầm các câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ ,bài hát ,truyện nói về người lao động. -GV đưa ra 3 ô chữ và nội dung có liên quan đến một số câu ca dao ,tục ngữ ,bài thơ nào đó . 1/ Bài ca dao ca ngợi người lao động : “Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt ,đắng cay muôn phần” 2 )Vì lợi ích mười năm phải trồng cây Vì lợi ích trăm năm phải trồng người . Đây là câu nói nổi tiếng của Bác Hồ về người lao động nào ? 3) Đây là người lao động luôn phải đối mặt với nguy hiểm ,với những kẻ tội phạm Hoạt động 3: Trình bày BT6 SGK - GV nhận xét chung về nhóm vẽ tranh đẹp, viết bài kể về người lao động hay, sưu tầm được nhiều ca dao, tục ngữ 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài -Liên hệ thực tế GD:Thực hiện các việc làm kính trọng và biết ơn người lao động. - Chuẩn bị : Lịch sự với mọi người - GV nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng trả bài - HS thảo luận nhóm và chuẩn bị đóng vai. - Đại diện từng nhóm lên đóng vai. Cả lớp trao đổi. -HS trình bày sản phẩm của mình theo nhóm -HS đọc một số câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về người lao động. +Ăn quả nhớ kẻ trồng cây +Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. -HS quan sát từng ô chữ xem mỗi ô chữ có mấy chữ cái .Đọc kĩ bài ca dao hay gợi ý của GV để đoán . Ô chữ cần đoán + Có 7 chữ cái : NÔNG DÂN + Có 8 chữ cái :GIÁO VIÊN + Có 6 chữ cái : CÔNG AN - HS cả lớp thực hiện. ---------------------------------- Tiêt 5 : CHÀO CỜ ------------------------------------ Thứ ba ngày 10 tháng 1 năm 2012 Tiết 2: TOÁN PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số: tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu viết các phân số sau: Năn phầm chín, Sáu phần mười hai, Bốn mươi hai phần mười lăm, Bảy mươi tư phần một trăm. - Hãy nêu tử số và mẫu số của mỗi phân số đó. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài: b/Hướng dẫn: - GV nêu : “Có 8 quả cam, chia đều cho 4 em. Mỗi em được mấy quả cam?” -Nêu câu hỏi khi trả lời HS nhận biết được: - Kết quả của phép chia 1 STN cho 1 STN khác 0 có thể là một số tự nhiên. - “ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?” - Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. Thương của phép chia số tự nhiên cho chia số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. c/ Thực hành: Bài 1: Viết thương của mỗi phép chia dưới dạng phân số Bài 2: Viết theo mẫu - GV nêu mẫu hướng dẫn cách giải 24 : 8 = =3 Bài 3: a) Viết theo mẫu - GV nêu bài mẫu: 9 = Hỏi: Vì sao 9 = ? Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. 4. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại phần nhận xét. -Chuẩn bị:Phân số và phép chia số tự nhiên (tt) - GV nhận xét tiết học. - HS hát. -3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con. , , , - HS nêu. - HS đọc ví dụ. có 8 quả cam chia đều cho 4 em. Mỗi em được bao nhiêu quả cam? 8 : 4 = 2( quả cam) - Chia mỗi bánh thành 4 phần bằng nhau, rồi chia cho mỗi em 1 phần , tức là cái bánh. Sau 3 lần chia như thế , mỗi em được cái bánh - HS nêu ví dụ. - 4HS lên bảng viết. HS khác viết vào vở. 7 : 9 = , 5 : 8 = , 6 : 19 =, 1 : 3 = -HS giải miệng 36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8 - Vì số 9 chia cho 1 cũng bằng 9. - HS lên bảng viết. 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = , 3 = - HS nhắc lại. - HS nhắc lại. ----------------------------------------- Tiết 3: CHÍNH TẢ( Nghe- viết) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I.MỤC TIÊU: - Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT CT phương ngữ 2b ,3b . II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp từ: sản sinh, sắp xếp, thân thiết, nhiệt tình - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: a/ Giới thiệu bài : -GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng. b/Hướng dẫn nghe viết - GV đọc toàn bài chính tả - Bài viết có mấy tên riêng? - HS viết các từ khó trong bài: - Nhắc hs chú ý những chữ cần viết những tên nước ngoài, những chữ số La mã, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày. - GV đọc chính tả, HS viết bài - GV đọc lại toàn bài chính tả một lần - GV chấm, sửa sai từ 6 đến 7 bài. - Nhận xét chung. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2b: - ... i nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III). B. CHUẨN BỊ : 2 tờ giấy khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? - ở phần nhận xét, 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3; 1 tờ giấy khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào? - ở phần bài tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ổn định tổ chức : II.Kiểm tra bài cũ: - Trong câu kể Ai thế nào? thường gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? III. Giảng bài mới : 1. Giới thiệu bài - Ghi bảng: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 2. Phần nhận xét : FBài tập 1, 2: Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập . - Cho HS thực hiện y/c của BT2 rồi trình bày - Nhận xét, chốt lại ý đúng: + Đoạn văn có 7 câu, trong đó có 5 câu kể Ai thế nào? là các câu 1-2-4-6-7 . FBài tập 3: - Cho HS xác định bộ phận CN, VN của những câu văn vừa tìm được. - Dán lên bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 5 câu văn, mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN, bộ phận VN. - Nhận xét bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng . FBài tập 4 : - Gọi HS đọc y/c. - Cho HS làm bài. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng: Vị ngữ trong các câu trên biểu thị trạng thái của sự vật cảnh vật, sông, và của con người: ông Ba, ông Sáu. Vị ngữ do các cụm tính từ và cụm động từ tạo thành. 3/ Phần ghi nhớ: Gọi 2 HS đọc nội dung cần ghi nhớ . 4/ Phần luyện tập : FBài tập 1: - Cho HS đọc nội dung BT1 . - Cho HS làm bài - Nhận xét, chữa bài. FBài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu của BT - Cho HS làm bài tập rồi trình bày trước lớp - Nêu nhận xét, khen những câu đặt đúng, hay. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Y/c HS học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong bài. - Chuyển tiết. - Câu kể Ai thế nào? thường gồm có hai bộ phận: Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, bộ phận thứ hai là vị ngữ . - HS1 đọc đoạn văn. HS2 đọc 3 yêu cầu của bài tập. - HS thực hiện y/c của bài tập, trình bày . - Lớp nhận xét . - HS xác định bộ phận CN, VN của những câu văn vừa tìm được: + Về đêm cảnh vật thật im lìm. + Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều . + Ông Ba trầm ngâm. + Trái lại ông Sáu rất sôi nổi. + Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. - 1 HS đọc y/c. - HS làm bài, trình bày: - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ ở SGK . -1 HS đọc nội dung BT1 . - Trao đổi cùng các bạn, làm bài vào vở. - 2 HS trình bày bài làm, lớp nhận xét . a) Tất cả các câu 1,2,3,4 ,5 trong đoạn văn đều là câu kể Ai thế nào ? b ) + Cánh đại bàng// rất khoẻ . + Mỏ đại bàng// dài và cứng . + Đôi chân của nó//giống như cái móc hàng của cần cẩu. + Đại bàng// rất ít bay. -1HS đọc to , cả lớp đọc thầm . - HS làm bài cá nhân rồi nối tiếp nhau trình bày. - Lớp nhận xét . -------------------------------- Tiết 4: TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối. - Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối. Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học. KNS: Giáo dục học sinh nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. ( Trực tiếp nội dung bài) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả ( phóng to nếu có điều kiện ) - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có ) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập 1 và 2 ( phần nhận xét ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật đã học . -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : - Các em đã được học cách viết một bài văn miêu tả đồ vật ở các tiết học trước. Tiết học hôm nay các em các em sẽ chuyển sang miêu tả cây cối và bài mở dầu sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả cây cối Từ đó biết lập dàn bài miêu tả một cây ăn quả quen thuộc . b. Hướng dẫn làm bài tập: FBài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS đọc bài đọc “Bãi ngô” + Hỏi : - Bài này văn này có mấy doạn ? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lạusau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh. FBài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc bài đọc “Cây mai tứ quý” + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh + Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý” có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô” ? + Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh . FBài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý . + Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối . + Hỏi : - Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ? + Phần mở bài nêu lên điều gì ? + Phần thân bài nói về điều gì ? + Phần kết bài nói về điều gì ? - GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính : + Mở bài : giới thiệu bao quát về cây . + Thân bài: tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây . + Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây . c/ Phần ghi nhớ : -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ . d/ Phần luyện tập : FBài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, lớp đọc thầm bài đọc “Cây gạo” + Hỏi : - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào ? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh. FBài 2: - Yêu cầu 1 HS đoc đề bài, lớp đọc thầm + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít, xoài, mãng cầu, cam, chanh, bưởi, dừa, chuối ,...) + Yêu cầu mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học . + GV phát bút dạ và tờ giấy lớn cho 4 HS . + Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả . + Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm . + Gọi 4 HS lên dán 4 tờ phiếu lên bảng và đọc lại . + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung nếu có + GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt . * Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học -Dặn HS chuẩn bị bài sau -2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Bài văn có 3 đoạn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . Đoạn Đoạn1: 3 dòng đầu Đoạn2: 4 dòng tiếp Đoạn 3 : còn lại Nội dung + Giới thiệu bao quat về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà + Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái + Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Bài văn có 3 đoạn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu . Đoạn Đoạn1: 3 dòng đầu Đoạn2 : 4 dòng tiếp Đoạn 3 : còn lại Nội dung + Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao , dáng , thân , tán , gốc , cánh và các nhánh mai tứ quý ) + Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây . + Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả . + Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau : Bài “Cây mai tứ quý” tả từng bộ phận của cây và cuối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài “Bãi ngô” tả từng thời kì phát triển của cây + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 . + 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau . + Tiếp nối nhau phát biểu . + Ba - bốn HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -Tiếp nối nhau phát biểu. + Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo, từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới . + 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả . + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn, khi làm xong mang dán bài lên bảng. + Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ------------------------------------------- Tiết 5: Sinh hoạt lớp I.MỤC TIÊU -Tổng kết hoạt động tuần 21, đề ra phương hướng hoạt động tuần 22 nhằm nâng cao chất lượng học tập, đẩy mạnh phong trào thi đua trong lớp. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh ăn uống; thực hiện an toàn trong ngày tết; phòng chống cháy nổ. II.NỘI DUNG: 1.Tổng kết tuần 21. -Tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần về các mặt: đạo đức tác phong, học tập. -Lớp trưởng nhận xét chung, nêu mặt mạnh, mặt yếu. Đề ra biện pháp khắc phục. -HS phát biểu ý kiến. -Gv nhận xét chung,tuyên dương HS tích cực, hoàn thành tốt nhiệm vụ, phê bình HS chưa thực hiên tốt nội qui. 2.Phương hướng tuần 22. -Giáo dục HS thực hiện tốt an toàn giao thông, vệ sinh trường lớp, bảo vệ tài sản nhà trường; phòng chống cháy nổ; Thực hiện an toàn trong ngày tết. -Giáo dục đạo đức tác phong:thực hiện đồng phục, vệ sinh cá nhân, lễ phép với người lớn, đoàn kết giúp đỡ nhau. -Phát động phong trào dạy tốt, học tốt mừng Đảng mừng xuân, không được lơ là trong học tập mà phải chú ý học tập thật tốt hơn nữa. -Thực hiện tốt truy bài 15’đầu buổi, tăng cường kiểm tra bài tập, bài học về nhà, kiểm tra đồ dùng học tập. -Phân công HS khá giỏi giúp đỡ hs yếu. -Khắc phục hs đọc yếu. -Tổ chức phụ đạo hs yếu. -Phối hợp phụ huynh hs trong việc giảng dạy và giáo dục - Giáo dục an toàn giao thông bài 4 “ Lựa chọn đường đi an toàn”.
Tài liệu đính kèm: