Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 và tuần 28

Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 và tuần 28

 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời đươc các câu hỏi trong SGK).

II/ Đồ dùng dạy-học:

 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

III/ Các hoạt động dạy-học:

A/ KTBC: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy

- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và nêu nội dung bài đọc

- Nhận xét, cho điểm

B/ Dạy-học bài mới:

1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng cảm: Những gương dũng cảm trong chiến đấu qua các bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy; Những chú bé không chết; gương dũng cản trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm trong đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn (khuất phục tên cướp biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

 

 

doc 66 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 27 và tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
gggg&hhhh
 Thứ hai
 Ngày soạn : 13 tháng 3 năm 2011
 Ngày dạy :14 tháng 3 năm 2011
 TẬP ĐỌC DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY !
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc đúng các tên riêng nước ngồi; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học. ( Trả lời đươcï các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy
- Gọi hs đọc truyện theo cách phân vai và nêu nội dung bài đọc 
- Nhận xét, cho điểm
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Trong chủ điểm Những người quả cảm, các em đã biết nhiều tấm gương dũng cảm: Những gương dũng cảm trong chiến đấu qua các bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Ga-vơ-rốt ngoài chiến lũy; Những chú bé không chết; gương dũng cản trong đấu tranh chống thiên tai (Thắng biển); gương dũng cảm trong đấu tranh với bọn côn đồ hung hãn (khuất phục tên cướp biển). Bài đọc hôm nay sẽ cho các em thấy một biểu hiện khác của lòng dũng cảm-dũng cảm bảo vệ chân lí, bảo vệ lẽ phải. Đó là tấm gương của hai nhà khoa học vĩ đại: Cô-péc-ních và Ga-li-lê. 
2) HD đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Gọi hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
+ Lượt 1: Luyện phát âm: Cô-péc-ních, Ga-li-lê 
+ Lượt 2: Giảng từ: thiên văn học, tà thuyết, chân lí 
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài: 
- YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: Ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- YC hs đọc thầm đoạn 2, trả lời: Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
+ Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- YC hs đọc thầm đoạn 3, trả lời: Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
- Giảng bài: Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lí khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạnh. Vì khi đó Giáo hội là cơ quan có quyền sinh sát đối với mọi người dân. Ga-li-lê đã trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
c) HD đọc diễn cảm
- Gọi hs đọc lại 3 đoạn của bài
- YC hs lắng nghe, tìm những từ cần nhấn giọng trong bài
- HD hs đọc diễn cảm 1 đoạn 
+ Gv đọc mẫu
+ Gọi hs đọc
+ YC hs đọc diễn cảm trong nhóm đôi
+ Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
+ Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu nội dung bài? 
- Gọi vài hs đọc lại 
- Về nhà đọc lại bài nhiều lần
- Bài sau: Con sẻ 
- 4 hs đọc theo cách phân vai
- Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga-vrốt.
- Lắng nghe 
- 3 hs nối tiếp đọc 3 đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu...chúa trời 
+ Đoạn 2: Tiếp theo ...gần bảy chục tuổi
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- Luyện cá nhân 
- Lắng nghe, giải nghĩa
- Bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi.
- Luyện đọc theo cặp
- 1 hs đọc cả bài , cả lớp theo dõi SGK 
- Lắng nghe 
- Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ga-li-lê viết sách nhằmủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péc-ních.
+ Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm thánh cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học. 
- Lắng nghe
- 3 hs đọc lại 3 đoạn của bài 
- Lắng nghe, trả lời: nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lí của 2 nhà khoa học: trung tâm, đứng yên, bác bỏ, sai lầm, sửng sốt, tà thuyết...
- Lắng nghe 
- 2 hs đọc to trước lớp 
- Đọc diễn cảm trong nhóm đôi
- Vài hs thi đọc trước lớp 
- Nhận xét 
- Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học 
- Vài hs đọc 
- Lắng nghe, thực hiện 
TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
Rút gọn được phân số.
Nhận biết được phân số bằng nhau.
Biết giải bài tốn cĩ lời văn liên hoan đến phân số.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 Bài 3 và bái 4* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KiĨm tra bµi cị: 
Gäi HS lªn ch÷a bµi vỊ nhµ.
B. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs nêu y/c của bài
- YC hs kiểm tra từng phép tính, sau đó báo cáo kết quả trước lớp 
- Cùng hs nhận xét câu trả lời của hs
Bài 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhĩm căp và gọi 1 HS lên bảng trình bày. 
Bài 3: Gọi hs nêu y/c của bài
- HS thảo luận nĩm 4.
- Đại diện thi đua 
- Chấm bài và tuyên dương nhĩm thắng cuộc.
- Nhận xét.
* Bài 4: gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV nªu c¸c b­íc gi¶i:
	- T×m sè x¨ng lÊy ra lÇn sau.
	- T×m sè x¨ng lÊy ra c¶ hai lÇn.
	- T×m sè x¨ng lĩc ®Çu cã.
- GV nhận xét.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà tự giải lại các bài đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- HS sửa bài tập ở nhà.
- 1 hs đọc yêu cầu
- Hs làm vào vở
- Lần lượt nêu ý kiến của mình
a) Rút gọn các phân số:
b) Phân số bằng nhau là:
- HS thảo luận nhĩm cặp.
 - 1 HS lªn b¶ng gi¶i.
Gi¶i:
a) Ph©n sè chØ 3 tỉ HS lµ 
b) Sè HS cđa 3 tỉ lµ: 
32 x = 24 (b¹n)
§¸p sè: a) 
- 1 hs đọc đề bài
- HS thảo luận và thi đua.
- 2 hs lên bảng giải thi đua, cả lớp làm vào vở
Giải
 Quãng đường anh Hải đã đi:
 ( km)
 Quãng đường anh Hải cịn phải đi:
 15 – 10 = 5 ( km)
 Đáp số: 5 km
- §äc yªu cÇu vµ lµm bµi.
- 1 em lªn b¶ng gi¶i.
Bµi gi¶i:
LÇn sau lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 : 3 = 10.950 (l)
C¶ 2 lÇn lÊy ra sè lÝt x¨ng lµ:
32.850 + 10.950 = 43.800 (l)
Lĩc ®Çu trong kho cã sè lÝt x¨ng lµ:
56.200 + 43.800 = 100.000 (lÝt x¨ng)
 Đáp số:: 100.000 lít xăng
 ĐẠO ĐỨC TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO ( Tiết 2) 
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
- Thơng cảm với bạn bè và những người gặp khĩ khăn, hoạn nạn của lớp, ở trường và cơng cộng.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận dụng bạn bè, gia đình cùng tham gia.
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Một số thẻ màu.
Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38
- Em có thể làm gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn, thiên tai...?
- Nhận xét
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ tiếp tục tìm hiểu xem những việc làm nào là nhân đạo và các em có thể làm gì để giúp đỡ những người chẳng may bị tật nguyền, hay sống cô đơn. 
2) Bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (BT4 SGK)
KNS*: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Gọi hs đọc bài tập 4 SGK/39
- Các em hãy thảo luận nhóm đôi và xác định xem những việc làm nào nêu trên là việc làm nhân đạo. 
- Gọi các nhóm trình bày (mỗi nhóm 1 ý) 
a) Uống nước ngọt để lấy thưởng
b) Góp tiền vào quỷ ủng hộ người nghèo.
c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật
d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.
e) Hiến máu tại các bệnh viện. 
Kết luận: Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo, biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, hiến máu tại các bệnh viện là các hoạt động nhân đạo. 
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống(BT2 SGK)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Các em hãy thảo luận nhóm 4 để tìm cách ứng xử cho 2 tình huống trên 
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
Kết luận: Chúng ta cần phải giúp đỡ những người chẳng may gặp tật nguyền, hay những người già cô đơn những việc làm phù hợp để giúp họ giảm bớt những khó khăn, nỗi buồn trong cuộc sống. 
* Hoạt động 3: BT5 SGK
- YC hs thảo luận nhóm 6 ghi kết quả vào phiếu học tập theo mẫu BT5
- Gọi các nhóm trình bày 
Kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng. 
Kết luận chung: Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/38 
TT.HC Lòng nhân ái, vị tha.
C/ Củng cố, dặn dò:
- Các em hãy thực hiện dự án giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn đã xây dựng theo kết quả BT5
- Tích cực tham gia vào các hoạt động nhân đạo ở trường, ở cộng đồng
- Bài sau: Tôn trọng luật giao thông 
- 1 hs đọc ghi nhớ 
- Nhịn tiền quà bánh, tặng quần áo, tập sách, không mua truyện, đồ chơi để dành tiền giúp đỡ mọi người. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung 
- Thảo luận nhóm đôi 
- Trình bày
- Sai. Vì lợi ích này chỉ mang lại cho cá nhân, không đem lại những lợi ích chung cho nhiều người, nhất là những người có hoàn cảnh khó khăn.
b) Đúng. Vì với nguồn quỹ này, nhiều gia đình và người nghèo sẽ được hỗ trợ và giúp đỡ, vượt qua khó khăn. 
c) Đúng. Vì những em khuyết tật cũng là những người gặp khó khăn.
d) Sai. Vì đó chỉ là hỗ trợ thêm cho đội bóng đá, mang tính giải thưởng
e) Đúng. Vì hiến máu giúp bệnh viện có thêm nguồn máu để có thể giúp đỡ các bệnh nhân nghèo. 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc yêu c ...  quan khu triển lãm
- Nhận xét
- Quan sát 
+ Buổi sáng, bóng cọc ngả dài về phía Tâ
+ Buổi trưa, bóng cọc ngắn lại, ở ngay dưới chân cọc đó.
+ Buổi chiều, bóng cọc dài ra ngả về phía Đông.
KĨ THUẬT 
LẮP CÁI ĐU
I/ Mục tiêu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.
- Lắp được cái đu theo mẫu..
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
1) Hãy nêu qui trình lắp cái đu?
2) Lắp cái đu cĩ mấy bước.
B/ Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành lắp cái đu
2) Bài mới:
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp cái đu
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ
- Trước khi thực hành, các em nhớ quan sát kĩ các hình trong SGK cũng như nội dung của từng bước lắp để lắp đúng kĩ thuật
a) HS chọn các chi tiết để lắp cái đu 
- YC hs lấy bộ lắp ghép chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK để lắp cái đu 
- Theo dõi, giúp đỡ hs chọn đúng, đủ
b) Lắp từng bộ phận
- Trong khi lắp các em cần chú ý điều gì? 
- Và các em cũng cần chú ý thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu và vị trí của các vòng hãm
c) Lắp ráp cái đu
- Các em quan sát hình 1 SGK để lắp ráp hoàn thiện cái đu
- Khi lắp xong, các em kiểm tra sự chuyển động của ghế đu 
- Theo dõi, quan sát giúp đỡ, uốn nắn những hs còn lúng túng 
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- YC hs lắp xong lên trưng bày sản phẩm
- YC hs đánh giá sản phẩm thực hành
- Nhận xét, xếp loại các sản phẩm của hs
- YC hs tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Nếu các em lắp ghế đu không đúng qui trình, đúng kĩ thuật thì sản phẩm sẽ thế nào? 
- Vì thế các em phải rèn cho mình tính làm việc cẩn thận và theo qui trình mới đạt kết quả tốt 
- Bài sau: Lắp xe nôi 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc to trước lớp
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Lấy các chi tiết trong bộ lắp ghép 
- Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của giá đỡ đu 
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Quan sát, thực hành
- Kiểm tra sự dao động của ghế đu 
- Trưng bày sản phẩm 
- 1 hs đọc tiêu chuẩn đánh giá
+ Lắp đu đúng mẫu và theo đúng qui trình
+ Đu lắp chắc chắn, không bị xộc xệch
+ Ghế đu dao động nhẹ nhàng 
- HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn
- Sẽ bị xộc xệch và không dao động 
- Lắng nghe, ghi nhớ 
_______________________________________
 Thứ sáu
 Ngày soạn : 23 tháng 3 năm 2011
 Ngày dạy :25 tháng 3 năm 2011
 TOÁN 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
 Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
Bài tập cần làm bài 1, bài 3 và bài 2* và bài 4 * dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ tiếp tục làm các bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
B/ HD luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc đề bài
- Gọi hs nêu các bước giải 
- YC hs tự làm bài, gọi 1 hs lên bảng giải 
*Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- Yc hs làm bài trong nhóm đôi, sau đó nêu cách giải và trình bày bài giải
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Bài 3: Gọi hs đọc đề toán
- Tổng của hai số là bao nhiêu?
- Tỉ của hai số là bao nhiêu? 
- Yc hs tự giải vào vở 
- Chấm một số bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra
- Nhận xét 
*Bài 4: Gọi hs đọc yc
- GV vẽ sơ đồ lên bảng
- Yc hs suy nghĩ, đặt đề toán (phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Chọn một vài bài để cùng cả lớp phân tích, nhận xét 
- YC hs tự giải bài toán mà mình đặt. 
- Cùng hs nhận xét bài làm của bạn 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao?
- Bài sau: Luyện tập chung 
- Lắng nghe 
- 1 hs đọc đề bài 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm độ dài mỗi đoạn 
- 1 hs lên bảng giải, cả lớp tự làm bài 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 3 + 1 = 4 (phần)
 Đoạn thứ nhất dài là:
 28 : 4 x 3 = 21 (m)
 Đoạn thứ hai dài là: 
 28 - 21 = 7 (m) 
 Đáp số: Đoạn 1: 21m; đoạn 2: 7m 
- 1 hs đọc đề bài 
- Làm bài trong nhóm đôi
- Nêu các giải: Vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm số bạn trai, số bạn gái
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 2 = 3 (phần)
 Số bạn trai là: 12 : 3 = 4 (bạn)
 Số bạn gái là: 12 - 4 = 8 (bạn)
 Đáp số: 4 bạn trai; 8 bạn gái 
- 1 hs đọc đề toán
- Là 72
- Vì giảm số lớn đi 5 lần thì được số nhỏ nên số lớn gấp 5 lần số nhỏ (số nhỏ bằng 1/5 số lớn)
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải
 Vì số lớn giảm 5 lần thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
 Tổng số phần bằng nhau là:
 5 + 1 = 6 (phần)
 SB là: 72 : 6 = 12 
 SL là: 72 - 12 = 60 
 Đáp số: SL: 60; SB: 12 
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs đọc yc
- Quan sát 
- Suy nghĩ, tự đặt đề toán, sau đó lần lượt đọc trước lớp.
 Hai thùng đựng 180 lít dầu. Biết số lít dầu ở thùng thứ nhất bằng 1/4 số lít dầu ở thùng thứ hai. Tính số lít dầu có trong mỗi thùng.
- Phân tích, nhận xét 
- HS tự làm bài, sau đó một vài hs lên giải trước lớp 
- Nhận xét 
- 1 hs trả lời 
 TẬP LÀM VĂN 
ƠN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
 ( Kiểm tra viết)
 I/ Mục tiêu:
 Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII :
 - Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 85 chữ/phút), khơng mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài; trình bài đúng hình thức bài thơ ( văn xuơi).
 - Viết được bài văn tả đồ vật ( hoặc tả cây cối) đủ 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Kiểm tra viết
 ĐỊA LÝ NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
 Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT)
I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết:
 - Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, cơng nghiệp.
 - Khai thác các thơng tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở ĐB duyên hải miền Trung.
 - Sử dụng tranh, ảnh mơ tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
 - Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
II. Đồ dùng dạy học : : - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu cĩ).
III. Các hoạt động dạy học : 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1.Bài cũ: 
 + Vì sao dân cư tập trung khá đơng đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?
 + Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài
 b.Phát triển bài : 
 1/.Hoạt động du lịch :
 *Hoạt động cả lớp: 
 - Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đĩ để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đĩ trả lời.
 2/.Phát triển cơng nghiệp :
 *Hoạt động nhĩm: 
 - GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do cĩ nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển 
 - GV cho nhĩm HS quan sát hình 11 và nĩi cho nhau biết về các cơng việc của sản xuất đường.
 - GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức bài trước: từ điều kiện tới hoạt động trồng mía của nhân dân trong vùng, các nhà máy sản xuất đường hiện đại như trong các ảnh của bài.
 - GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. Hiện nay đang xây dựng cảng, đường giao thơng và các nhà xưởng. Anh trong bài cho thấy cảng được xây dựng tại nơi núi lan ra biển. 
 3/.Lễ hội :
 * Hoạt động cả lớp: 
 - GV giới thiệu thơng tin về một số lễ hội như:
 + Lễ hội cá ơng. 
 - GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đĩ yêu cầu HS quan sát hình 13 và mơ tả Tháp Bà.
 - GV nhận xét, kết luận.
3.Củng cố- Dặn dị:
 - GV cho HS đọc bài trong khung.
 - GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
 VD: 
+ Bãi biển, cảnh đẹp à xây khách sạn à
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS trả lời.
- HS quan sát và giải thích: do cĩ tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
+ thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đĩng gĩi.
- HS lắng nghe và quan sát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS mơ tả Tháp Bà.
- 3 HS đọc.
- HS thi đua điền vào sơ đồ.
- HS cả lớp.
HOAT ĐỘNG TẬP THỂ
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động tuần 28 phổ biến các hoạt động tuần 29.
- HS biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để cĩ biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II. Chuẩn bị :
- GV : Những hoạt động về kế hoạch tuần 29.
- HS : Các báo cáo về những hoạt động trong tuần vừa qua.
III. Các hoạt động dạy học :	
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Đánh giá hoạt động tuần qua :
- GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
- GV ghi chép các cơng việc đã thực hiện tốt và chưa hồn thành.
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại cịn mắc phải.
 2. Phổ biến kế hoạch tuần 29:
- GV phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới :
+ Duy trì mọi hoạt động : Học tập, các nề nếp khác
+ Ổn định tư tưởng để học tập tốt, vừa học vừa ơn tập chuẩn bị KTGKII
+ Vệ sinh các nhân, mơi trường tốt
- GV cho HS bổ sung phần đánh giá và kế hoạch 
- Dặn dị HS về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới.
3 . VĂN NGHỆ
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phĩ : phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- HS gĩp ý bổ sung
- Ghi nhớ những gì GV dặn dị và chuẩn bị tiết học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2728 LOP4 QUANG.doc