Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Bùi Thị ích - Trường TH THSC Nghĩa Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Bùi Thị ích - Trường TH THSC Nghĩa Sơn

TIẾT : Toán

& 106: LUYỆN TẬP CHUNG

Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học

 - Bieát quy ñoàng maãu soá hai phaân soá trong tröôøng hôïp ñôn giaûn. Những kiến thức cần được hình thành cho HS

Rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số

I. Yêu cầu:

 Giúp HS:

 - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số).

 - Giáo dục HS yêu thích môn học.

II Chuẩn bị

1- Đồ dùng dạy học :

GV: nội dung bài, phiếu bài tập

HS: Vở, sgk

2/ Phương pháp dạy học:

Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Bùi Thị ích - Trường TH THSC Nghĩa Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
 Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011
TIẾT : Toán
& 106: LUYỆN TẬP CHUNG
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học 
 - Bieát quy ñoàng maãu soá hai phaân soá trong tröôøng hôïp ñôn giaûn. 
Những kiến thức cần được hình thành cho HS 
Rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số 
I. Yêu cầu:
 Giúp HS: 
 - Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu là hai phân số).
 - Giáo dục HS yêu thích môn học.
II Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học :
GV: nội dung bài, phiếu bài tập
HS: Vở, sgk 
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm 
III. Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức2’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:7’
Bài 2:8’
Bài 3:10’
4. Củng cố, dặn dò 3’
- GV gọi 2 HS lên bảng y/c làm các bài tập của tiết 105
 - GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 Ghi đầu bài lên bảng.
GV yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV chữa bài. HS có thể rút gọn dần các bước trung gian.
- Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm ntn?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
- GV chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất (c – MSC là 36 ; d – MSC là 12)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà: Xem lại các bài toán đã giải và chuẩn bị cho bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện y/c 
- HS lắng nghe 
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS gút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào VBT
- Chúng ta cần rút gọn phân số. 
- C¸c ph©n sè vµ ®· rót gän.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. 
a, . vµ 
Ta cã: 
b, tương tự hs làm vào vở
- 4 HS đọc.
TIẾT 2: Tập đọc:
& 43: SẦU RIÊNG
I. Yêu cầu:
Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhaansgiongj từ gợi tả.
-Hiểu nội dung:tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa ,quả và nét độc đáo.về dáng cây.(TLCác câu hỏi trong SGK)
II Chuẩn bị
1- Đồ dùng dạy học :
-GV: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.(SGK)
- HS: SGK
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm, quan sát
III. Các hoạt động dạy học
TG( ND) 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:5’ 
3.Bài mới:20’
 a. Giới thiệu bài:.
 b. Hoạt động dạy học:
* Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
 . Luyện đọc
. Tìm hiểu bài 
Đọc diễn cảm.8’
4. Củng cố, dặn dò: 3’
 - Nhận xét kết quả. Ghi điểm.
Ghi đầu bài lên bảng
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (2 – 3 lược HS đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. 
- Y/c HS tìm nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. 
- Y/c HS đọc bài theo cặp.
- Gọi 2 HS đọc toàn bài. 
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: 
+ Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- HS đọc thầm toàn bài, dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của. 
. Hoa sầu riêng: Trổ vào cuối năm, thơm ngát hương câu. Cánh hoa nhỏ như vảy cá, hao giống cánh sen 
. Quả sầu riêng: Trông như tổ kiến, mui thơm đậm, bay xa .
. Dáng cây: cao vút cành ngang thẳng đuột, là nhỏ xanh vàng, hơi khép lại tuởng là héo. 
- HS đọc lại toàn bài. 
+ Tìm những câu văn thể hiện tình cảm tác giả đối với cây sầu riêng?
- Y/c HS tìm ý chính của từng đoạn. 
- Gọi HS phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của HS. 
- Gọi HS phát biêu ý chính của bài, GV nhận xét kết luận và ghi bảng. 
- Y/c 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn. GV hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc bài văn (theo gợi ý).
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài 
- Nhận xét hoạt động học tập của học sinh.
Dặn dò: Đọc lại bài đọc ở nhà và chuẩn bị bài sau.
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài Bè xuôi sông La và trả lời trong SGK
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự:
- 2 HS đọc toàn bài. 
- Theo dõi GV đọc mẫu. 
- Đọc thầm trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi .
+ Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi và tìm những từ ngữ miêu tả nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng. 
- Tiếp nối nhau đọc các câu văn. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu:
+ Sầu riêng là loại trái cây quý ở miền Nam. 
+ Hương vị quyến rũ kì lạ. 
+ Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cú nghĩ mãi về dáng cây kì lạ này. 
+ Vậy mà khi trái chín hưong toả ngọt ngào, vị ngọt đến đam mê.
- Trao đỏi và tìm ra ý chính của đoạn.
- Tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu trả lời đúng. Bài văn ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng.
- 3 HS nối tiếp đọc. 
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm một đoạn, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- 1 HS đọc lại.
TIẾT 3:Chính tả: (Nghe viết) 
 & 22: SẦU RIÊNG
I. Yêu cầu: 	
 - Nghe và viết lại đúng chính tả, trình bày đúng khổ thơ trong bài Sầu riêng. 
 Làm đúng các bài tập 3 (Kết hợp đọc bài văn sau khi hoàn chỉnh) hoặc bài tập 2
II. Chuẩn bị:
 GV:4 tờ phiếu khổ to viết nội dung BT3.
-HS: Vở.
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Nhận xét kết quả.
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hướng dẫn viết chính tả. 
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết. 
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
* Hướng dẫn làm bài tập.
. Chọn BT cho HS
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi HS nhận xét chữa bài. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng. 
- Hỏi: Tại sao khi mẹ xuýt xoa, bé Minh mới oà khóc?
- Tiến hành tương tự như phần a) 
Bài 3:
a)- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Dán tờ phiếu ghi bài tập lên bảng. 
- Tổ chức cho HS thi làm bài tập theo hình thức tiếp sức.
- Gọi HS nhận xét chữa bài. 
- Nhận xét kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét giờ học; 
 - Dặn: Xem lại bài viết, viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn trong SGK 
- HS dọc và viết các từ sau: trổ, cuối năm, toả khắp khu vuờn, giống cánh sen con, lác vài nhuỵ li ti, cuống 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp viết bằng bút chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài. 
- Nhận xét chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Các nhóm tiếp sức làm bài. Mỗi HS chỉ làm một từ. HS dung bút gạch bỏ những từ không thích hợp. 
- Đại diện của 2 nhóm đọc đoạn văn đã hoàn thành. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- Nhận xét, chữa bài.
TIẾT 4: Đạo đức
& 22: LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (T2)
I. Yêu cầu:
 + Học xong bài này HS có khả năng:
 - Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. 
 - Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.
 + Có thái độ:
 - Tự trọng, tôn trrọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh 
 - Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II. Chuẩn bị:
 -GV: SGK đạo đức 4.
 -HS Mỗi HS có ba tấm bìa màu: xạnh, đỏ, trắng. 
III.Các hoạt động dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.
 b. Hoạt động dạy học chủ yếu:
* Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT 2 SGK).
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi truờng hợp và giải thích lí do
-GV hướng dẫn HS tiến hành giống như lở hoạt động 3, tiết 1, bài 3
- Nhận xét câu trả lời của HS 
- GV kết luận lời giải đúng 
+ Các ý kiến c), d) là đúng 
+ Các ý kiến a), b), đ) là sai
Hoạt động 4: Đóng vai (bài tập 4, SGK) 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận. 
- Yêu cầu các nhóm lên đóng vai. 
- GV nhận xét đánh giá cách giải quyết của HS.
Hoạt động 5: Tìm hiểu một số câu ca dao tục ngữ. 
- GV đọc câu ca dao.
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
- Em hiểu nối dung ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ sau đây ntn?
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Yêu cầu đọc ghi nhớ. 
4. Củng cố, dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn: Học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị cho bài sau.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đối lên trình bày kết quả thảo luận. 
- HS dưới lớp nhận xét bổ sung.
- HS các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống (a) bài tập 4. 
- Một nhóm lên đóng vai ; các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- HS nhận xét đánh giá.
- lắng nghe.
- 3 – 4 HS trả lời.
Tiết 5: Mỹ thuật
Bài 22: vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả
I/ Mục tiêu:
 - HS hiểu được hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. 
 - HS biết cách vẽ và vẽ được cái ca và quả gần giống với mẫu 
 - HS biết giữ gìn và quan tâm đến mọi vật xung quanh. 
II/ Đồ dùng dạy- học:
Thầy: - Một số vật mẫu.
 - Bài của HS năm trước.
 - Hình gợi ý cách vẽ
 Trò: - SGK. 
 - GiÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh.
 - Bót ch×, tÈy, mµu vÏ.
III/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động khởi động
1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng.
2/ Bài mới:
- GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- GV: Bày mẫu vẽ mà cô đã chuẩn bị yêu cần HS quan sát thảo luận theo nội dung:
+ Mẫu vẽ có mấy vật mẫu?
+ Vật nào đứng trước, vật nào đứng sau?
+ Khung hình chung của hai vật mẫu?
+ Hình dáng của từng vật mẫu?
+ Độ đậm nhạt và màu sắc của từng vật mẫu?
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV kết luận : Để vẽ được bài vẽ theo mẫu có hai vật mẫu đẹp các em cần quan sát kỹ vật mẫu, xác định được tỷ lệ, đặc điểm của từng vật mẫu và quan sát được độ đậm nhạt chính của vật mẫu. 
động 2: Cách vẽ.
- GV: yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ.
- GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.
- GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét.
- GV: Nhận xết và vẽ nhanh các bước.
 + Vẽ khung hình chung của vật mẫu.
+Vẽ khung hình riêng của từng vật mẫu.
+Ước lượng tỷ lệ.
+Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
+ Vẽ chi tiết.
+ Vẽ đậm nhạt .
 Hoạt động 3: Thực hành.
- GV cho HS tham hảo bài vẽ của HS năm trước.
- GV: Yêu cầu HS thực hành.
- GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng.
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí:
+ Bố cục.
+ Đặc điểm.
+ Hình dáng.
+ Màu sắc.
+ Theo em bài vẽ nào đẹp nhất.
- GV: Nhận xét chung.
+ Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp.
+ Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài.
Hoạt động nố ... 
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh SGK, bản đồ và phiếu học tập.
HS: SGK
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm 
III – Các hoạt động dạy học:
TG( ND)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Ổn định tổ chức 2’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
3 Bài mới:22’ 
a.Giới thiệu bài:
 HĐ 1: Thảo luận nhóm. 
. HĐ 2: Làm việc cả lớp
4. Củng cố, dặn dò: 5’
- Nhận xét, ghi điểm.	
+ Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào ? Trường học thời 
Hậu Lê dạy những điều gì ? Chế độ thi cử thời Hậu Lê thế nào ?	
- Nhận xét, chốt lại.
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ?	
- Nhận xét, chốt lại.
* Tổ chức lễ đọ tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở văn miếu.
- Đưa tranh.	
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bài cũ.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Vài em đọc bài học.
- Lắng nghe
- Đọc SGK để thảo luận nhóm.
- Trình bày kết quả thảo luận.
- Tổ chức thảo luận.
- Trình bày
- Quan sát, tìm hiểu tranh.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011
TIẾT 1: Toán:
&110: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học 
 Rút gọn so sánh phân số và quy đồng mẫu số các phân số 
Những kiến thức cần được hình thành cho HS
 Củng cố về so sánh hai phân số. 
 - Biết cách so sánh 2 phân số .
I. Yêu cầu
 - Củng cố về so sánh hai phân số. 
 - Biết cách so sánh 2 phân số . 
II. Chuẩn bị:
 -GV: SGK toán 4.
 - Phiếu học tập HS.
-HS: SGK
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm 
III.Các hoạt động dạy học
TG( ND) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Ổn định lớp 2’
: 2. Kiểm tra bài cũ:5’
3. Bài mới:	
 a. Giới thiệu bài
*Luyện tập thực hành. 
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
4. Củng cố, dặn dò:5’
 - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 109.
 - GV kiểm tra vở bài tập của HS.
 - GV và HS nhận xét kết quả và ghi điểm.
Ghi đầu bài lên bảng.
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm ntn?
- GV lần lượt chữa từng phần của bài. 
- Nhận xét. 
- GV hướng dẫn HS tự so sánh 2 phân số và .
- GV nhận xét ý kiến của HS đưa ra, sau dó thống nhất 2 cách só sánh. 
+ Quy đồng mẫu số các phân số rồi so sánh. 
+ So sánh với 1. 
- GV cho HS quy đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số như ví dụ nêu trong SGK.
- Yêu cầu HS tự nêu nhận xét và nhắc lại ghi nhớ nhận xét này. 
+ Cho áp dụng nhận xét của phần a) để so sánh 2 phân số có tử số bằng nhau. 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
- GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải, học thuộc các qui tắc so sánh hai phân số, Chuẩn bị cho bài sau.
Kiểm tra sĩ số, hát đầu giờ. 
HS làm
 vµ * Rót gän: = = 
 * V× < nªn < 
§äc yªu cÇu vµ tù lµm bµi.
a. vµ 
Ta cã: > 1 ; 
PhÇn b, c t­¬ng tù.
- HS trao đổi với nhau, sau đó phát biểu ký kiến trước lớp. 
a. Lµm theo mÉu.
b. vµ Ta cã: > 
TIẾT 2: Tập làm văn:
& 44: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học 
Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. 
Những kiến thức cần được hình thành cho HS
 quan sát và miêu tả của các bộ phận của cấy cối (lá, thân, gốc cây)
 Viết được một đoạn văn miêu tả lá
I.Yêu cầu: 
- Nhận biết được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả của các bộ phận của cấy cối (lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu BT1
 - Viết được một đoạn văn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây.mà em yêu thích (BT2)
II. Chuẩn bị:
Một tờ phiếu viết (tóm tắt những điểm đáng chú ý trong cách tả của tác giả ở mỗi đoạn văn) 
Hs: SGK 
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm 
III.Các hoạt động dạy học
TG( ND)
1.Ổn định tổ chức2’
2. Kiểm tra bài cũ: 3’
3. Bài mới:25’
 a. Giới thiệu bài: 
* Hướngdẫn làm bài tập:
Bài 1:
Bài 2:
4. Củng cố, dặn dò: 3’
Hoạt động của thầy
- Gọi 3 HS đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích. 
 - HS và GV nhận xét kết quả, ghi điểm.
 Ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. 
- Tổ chức cho HS phát biểu trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS. 
- Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến 
- Gv nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm. 
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân. Phát giấy khổ to cho 3 HS tả 3 bộ phận của cây 
- Yêu cầu 3 HS viết vào giấy khổ to dán lên bảng và đọc đoạn văn của mình. 
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. 
- Gọi HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của mình. 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
Muốn cho cây cối xanh tốt các em cần phải có ý thức bảo vệ như thế nào 
- Nhận xét giờ học. 
 - Dặn : Về nhà học thuộc nội dung bài học, chuẩn bị bài tiết sau. 
Hoạt động của trò
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn Lá bàng và cây sồi.
- Thảo luận làm việc trong nhóm theo yêu cầu. 
- Trình bày, bổ sung. 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. 
- Làm bài vào vở hoặc giấy. 
- Dán bài và đọc bài.
- 3 đến 5 HS đọc bài. 
HS Suy nghĩ trả lời
TIẾT 4: Khoa học:
& 44: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG (TT)
Những kiến thức HS đã biết có liên quan đến bài học 
 Thanh rất cần thiết trong cuộc sống hàng ngày 
 Những kiến thức cần được hình thành cho HS
 Nhận biết được một số loại tiếng ồn. 
 Thực hiện các quy định không gây ồn ở nơi công cộng ,
I. Yêu cầu:
 Sau bài học, HS biết:
-Biết cách phòng chống tiếng ồn 
-Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng ,bịt tai khi nghevaam thanh quá to ,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn .
II. Chuẩn bị:
GV : Tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống. SGK
HS: SGK
2/ Phương pháp dạy học:
Phương pháp luyện tập, thảo luận nhóm 
III. Các hoạt động dạy học
TG( ND) 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức2’
2.Kiểm tra bài cũ: 3’
3.Bài mới: 26’
 a. Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn cây tiếng ồn. 
*Hoạt động2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. 
. Cách tiến hành:
*Hoạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. 
4. Củng cố, dặn dò: 3’
. 
 - GV và HS nhận xét kết quả. Ghi điểm.
Ghi đầu bài lên bảng.
. Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS. 
- Cho HS quan sát hình trang 88 SGK trao đỏi thảo luận trả lời câu hỏi:
+ Tiếng ồn có thể phát ra từ đâu?
+ Nơi em ở có những loại tiếng ồn nào?
- Gọi HS đại diện trình bày và y/c các nhóm khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp.
- Cho HS thảo luận nhóm. 
- Yêu cầu HS đọc và quan sát các hình trang 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm, trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Tiếng ồn có tác hại gì?
+ Cần có biện pháp nào để phòng chống tiếng ồn?
- Gọi đại diện HS trình bày ý kiến. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến không trùng lặp.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm hoạt động tích cực, hiểu bài
* Kết luận: 
- Như mục Bạn Cần biết trang 89 SGK
* Cách tiên hành: 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp đôi
- Cho HS thảo luận những việc các em nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng
- Gọi đại diện HS trình bày, Yêu cầu các HS khác bổ sung những ý kiến không trùng lặp. GV chia bảng 2 cột nên và không nên, ghi nhanh lên bảng. 
- Nhận xét tuyên dương những HS tích cực hoạt động.
- Nhận xét giờ học.GV liên hệ thực tế .
 - Dặn: Xem lại bài học, học thuộc nội dung bài, chuẩn bị cho bài sau. 
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra các câu hỏi về nội dung bài trước
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thanh 1 nhóm.
- HS trao đổi, thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy. 
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Quan sát tranh (ảnh), trao đổi và trả lời câu hỏi. 
- Đại diện nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận. 
- 1 HS đọc lại.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. 1 HS ghi kết quả thảo luận ra giấy. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 Tiết 4: Âm nhạc
Bµi 22: «n bµi h¸t bµn tay mÑ
TËp ®äc nh¹c: T§N sè 6
I. Môc tiªu :
- Häc sinh h¸t theo giai điệu 
BiÕt thÓ hiÖn mét vµi ®éng t¸c phô häa. 
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: Nh¹c cô, chÐp s½n bµi T§N sè 6 lªn b¶ng
- Häc sinh: Nh¹c cô, s¸ch gi¸o khoa.
III. Ph­¬ng ph¸p:
- Gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, ph©n tÝch, lý thuyÕt, thùc hµnh.
Iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 
1. æn ®Þnh tæ chøc 
2. KiÓm tra bµi cò
- Gäi 3 em lªn b¶ng h¸t bµi “Bµn tay mÑ”.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iÓm.
3. Bµi míi 
a. Giíi thiÖu bµi:
- TiÕt ©m nh¹c h«m nay chóng ta sÏ «n l¹i bµi h¸t  vµ T§N bµi sè 6
b. Néi dung:
* Ho¹t ®éng 1: ¤n bµi h¸t “Bµn tay mÑ”
- Gi¸o viªn b¾t nhÞp cho häc sinh h¸t «n l¹i bµi h¸t d­íi nhiÒu h×nh thøc c¶ líp, d·y, bµn, tæ.
- Gäi 2 - 3 nhãm häc sinh lªn thÓ hiÖn bµi h¸t tr­íc líp.
- Cho häc sinh h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ ph¸ch, kÕt hîp víi vËn ®éng phô häa.
* Ho¹t ®éng 2: T§N sè 6
- LuyÖn cao ®é
- H­íng dÉn häc sinh luyÖn cao ®é
- LuyÖn tËp tiÕt tÊu yªu cÇu häc sinh lÊy thanh ph¸ch ra tËp gâ tiÕt tÊu.
- H­íng dÉn häc sinh luyÖn ®äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca bµi T§N sè 6 móa vui
- Tæ chøc cho 1 d·y ®äc nh¹c, 1 d·y h¸t lêi ca vµ ng­îc l¹i.
- Gäi c¸ nh©n, 1 vµi nhãm lªn b¶ng h¸t l¹i bµi T§N sè 6.
4. Cñng cè dÆn dß 
- Cho c¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t vµ bµi T§N 1 lÇn.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt tinh thÇn giê häc.
- DÆn dß: VÒ nhµ «n bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕt sau.
- C¶ líp h¸t
- 3 em lªn b¶ng h¸t
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh h¸t «n l¹i bµi h¸t theo sù ®iÒu khiÓn cña gi¸o viªn
 - LuyÖn tiÕt tÊu
- §äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca bµi T§N sè 6
- Häc sinh h¸t theo yªu cÇu cña gi¸o viªn
- C¶ líp h¸t
TIẾT 5: Sinh hoạt tuần 22
 1 Nội dung sinh hoạt. 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
 - GV quán triệt một số qui định trong giờ học.
- HS tiến hành ôn lại các bài hát tập thể.
- GV theo dõi giúp đỡ.
- Thi biểu diễn trước lớp.
- GV tuyên dương.
- Đánh giá một số tình hình tuần qua.
+ Chuyên cần:
+ Học tập:Nhìn chung các em có ý thức học tập như em: Khải, Thảo ,Quỳnh ,Vĩ
+ Giữ gìn vở sạch chữ đẹp:
+ Vệ sinh lớp học, vệ sinh cá nhân:
+ Các hoạt động khác trong nhà trường:
 2. Kế hoạch tuần tới:
 - Chuyên cần trong học tập.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Thực hiện tốt phong trào vở sạch, chữ đẹp.
 - Tiếp tục trang trí lại lớp học.
 - Chấp hành tốt nề nếp ra, vào lớp. 
 - Tham gia mọi hoạt động của liên đội 
 - Vệ sinh cá nhân trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 21 3 cot AAA.doc