Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Hoàng Thị Tuyết - Trường PTCS Thịnh Vượng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Hoàng Thị Tuyết - Trường PTCS Thịnh Vượng

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2:Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm mt ®o¹n cđa bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

-Hiểu nội dung,ý nghĩa của bài:Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩađã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nỊn khoa học trẻ của đất nước.( TL c¸c c©u hi cui bµi)

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

:Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm.

HS:Đọc trước bài tìm ý chính, ND của bài.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

1. KTBC(5’)Kiểm tra 3 học sinh :

 H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?

H: Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?

H: Nêu đại ý của bài?

 

doc 35 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 507Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Hoàng Thị Tuyết - Trường PTCS Thịnh Vượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21 
	Thứ hai ngày 11 th¸ng 1 n¨m 2010
TiÕt 1: Chµo cê 
TiÕt 2:TËp ®äc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
I/ Mơc tiªu:
- B­íc ®Çu biết đọc diễn cảm mét ®o¹n cđa bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
-Hiểu nội dung,ý nghĩa của bài:Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩađã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nỊn khoa học trẻ của đất nước.( TL c¸c c©u hái cuèi bµi)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
:Gv:Bảng phụ chép phần cần luyện đọc diễn cảm.
HS:Đọc trước bài tìm ý chính, ND của bài.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC. 
KTBC(5’)Kiểm tra 3 học sinh : 
 H:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
H: Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
H: Nêu đại ý của bài?
2/ Bài mới: (GT bµi: Nªu mơc tiªu )
HĐ GIÁO VIÊN 
HĐ HỌC SINH
HĐ 1:(10’)Luyện đọc
MT: - Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài: 1935, 1946, 1948, 1952, súng ba- dô- ca.
-Gọi một học sinh đọc toàn bài.
Giáo viên chia đoạn
Bài chia 4 đoạn ( xem mỗi lần xuống dòng là một đoạn).
-Gọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài-giáo viên kết hợp sửa phát âm cho từng học sinh.
-Gọi học sinh đọc nối tiếp lần hai.
-Học sinh đọc theo nhóm. 
-Gọi một học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài
-Giáo viên đọc mẫu bài-hướng dẫn cách đọc bài.
HĐ 2: (15’)Tìm hiểu bài
MT: - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động, tiện nghi, cương vị, cục quân giới, cống hiến.
-Gọi học sinh thầm đoạn 1: 
H: Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ Về nước? 
-> Ngay từ khi đi học , ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
Học sinh đọc thầm đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi
H: Em hiểu “ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc” nghĩa là gì?
H:Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
H: Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc?
Học sinh đọc đoạn còn lại và trả lời câu hỏi
H: Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
H: Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được cống hiến như vậy?
H:Nội dung chính của bài văn là gì?
- Giáo viên tổng hợp chốt ý chính ghi bảng.
ND: Bài văn ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
HĐ 3:(10’) Đọc diễn cảm
MT: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn “ Năm 1946.của giặc”
gọi một học sinh đọc diễn cảm trước.
Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm
Giáo viên đọc lại
Các nhóm đọc diễn cảm
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
4/ Củng cố- dặn dò : (5’)Giáo viên chốt bài
Khen ngợi những em làm việc tích cực.
Về nhà chuẩn bị bài “ Bè xuôi sông la”
-Một học sinh đọc bài.
-Học sinh đọc nối tiếp nhau theo đoạn
-Đọc bài theo nhóm đôi- sửa sai cho bạn.
-Một học sinh đọc bài.
-Lắng nghe-tìm ra giọng đọc của bài.
-1 học sinh đọc - lớp đọc thầm.
- Trần Đại Nghĩa tên thật là Phạm Quang Lễ: quê ở Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học , theo học đồng thời cả 3 ngành: kĩ sư cầu cống- điện- hàng không, ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí .
- đất nước đang bị giặc xâm lăng, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
-Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế ra những loại vũ khí có sức công phá lớn : súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.
 - Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban khoa học và kĩ thuật nhà nước.
 - Năm 1948 , ông được phong thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý.
- Nhờ ông yêu nước , tận tụy, hết lòng vì nước ; ông lại là nhà khoa học xuất sắc, ham nghiên cứu, học hỏi.
-Học sinh thảo luận theo nhómvề nội dung của bài- nêu ý kiến của nhóm – lớp bổ sung. 
Học sinh lắng nghe.
-Học sinh theo dõi bạn đọc để tìm ra giọng đọc phù hợp với bài.
-Học sinh tham gia đọc diễn cảm.
	____________________________________________
TiÕt 3: To¸n RÚT GỌN PHÂN SỐ
I/Mơc tiªu: Giúp học sinh
Bước đầu biết c¸ch rút gọn phân số và nhËn biÕt phân số tối giản.(BT 1(a); 2(a)
Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức tốt vào bài làm ,trình bày bài sạch đẹp
II/ CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ
HS:Bảng phụ
III/ HOẠT ĐỘNG
1. Bài cũ:(5’) kiểm tra bài tập 3 
3 Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
Giới thiệu: Bài hôm nay ta học “Rút gọn phân số”
HĐ1:(10’) cho học sinh nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
MT: Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
a)Giáo viên ghi ph©n số yêu cầu học sinh tìm phân số bằng phân số đã cho nhưng có tử số và mẫu số bé hơn.
Cho học sinh nhận xét về tử số và mẫu số của hai phân số và
Gọi học sinh nêu ghi nhớ của bài.
b)Cách rút gọn phân số
Giáo viên đưa ra ví dụ
Rút gọn phân số 
H:Ta thấy 6 và 8 đều chia hết cho số nào?
Yêu cầu học sinh nhận xét về phân số 
Rút gọn phân số 
H: Ta thấy 18 và 54 cùng chia hết cho số nào?
H: 9 và 27 cùng chia hết cho số nào?
Yêu cầu học sinh nhận xét về phân số 
H: Khi rút gọn phân số ta làm như thế nào?
HĐ 2:(20’) Luyện tập
*MT: HS vận dụng tốt kiến thức tốt vào bài làm ,trình bày bài sạch đẹp
Bài 1: Rút gọn các phân số
a) = ; = ; = ; = 
b) ; ; ; 
Bài 2 :Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Học sinh thảo luận nhóm đôi và tìm phân số tối giản, phân số rút gọn được và giải thích.
Bài 3: Yêu cầu học sinh làm vào vở
Giáo viên chấm bài, nhận xét.
4 Củng cố- dặn dò:(5’) Giáo viên hệ thống bài- nhận xét tiết học.
Về nhà làm lại bài tập.
-Học sinh tìm phân số bằng phân số đã cho.
Ta có thể làm như sau:
 = = vậy = 
học sinh nhận xét
học sinh nêu ghi nhớ.
6 và 8 đều chia hết cho 2
Học sinh thực hiện chia = = 
 là phân số tối giản
18 và 54 cùng chia hết cho 2
Học sinh thực hiện chia = = 
9 và 27 cùng chia hết cho 9
= = 
 là phân số tối giản.
Học sinh trả lời.
-Học sinh nêu yêu cầu
Thảo luận nhóm đôi
Lên bảng thực hiện, các nhóm khác nhận xét.
Học sinh nêu yêu cầu.
Thảo luận và đưa ra nhận xét.
Phân số tối giản: ; ; 
Rút gọn : ;
Học sinh tự làm vào vở.
 ____________________________________
TiÕt 4: KHOA HỌC
ÂM THANH
I/ MỤC TIÊU 
Nhận biết được những âm thanh do vËt rung ®éng ph¸t ra. 
Giáo dục HS vận dụng tốt kiến thức dã học vào thực tiễn.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Đàn ghi ta, Đài và băng cát- xét ghi âm thanh của một số loại vật, 
- HS: Chuẩn bị theo nhóm:+ Ống bơ ( lon sữa bò), thước , vài, hòn sỏi. Trống nhỏ, một ít vụn giấy.
III/ HOẠT ĐỘNG: 
1. Bài cũ :(5’) Kiểm tra 3 em: Bạn gia đình và địa phương bạn nên và không nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?
- Nêu bài học
2. Bài mới: 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
Giới thiệu: Bài hôm nay ta tìm hiểu về âm thanh.
HĐ1:(5’) Tìm hiểu các âm thanh xung quanh
MT: Nhận biết được những âm thanh xung quanh.
Cách tiến hành
H: Em hãy nêu những âm thanh mà em biết?
Giáo viên ghi bảng
H: Trong những âm thanh kể trên, những âm thanh nào do con người gây ra, những âm thanh nào thường được nghe vào vào sáng sớm, ban ngày, buổi tối.
HĐ 2:(10’) Thực hành các cách phát ra âm thanh
MT: Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vất phát ra âm thanh.
Cách tiến hành
B1: Làm việc theo nhóm 4
Yêu cầu học sinh tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho trên hình 2 trang 82 SGK
VD: Cho sỏi vào ống để lắc; gõ sỏi (hoặc thước ) vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau; 
B2: Báo cáo kết quả và thảo luận về các cách làm để phát ra âm thanh.
HĐ3:(7’) Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh
MT: Nêu được ví dụ hoặc làm thí nghiệm đơn giản chứng minh về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh.
Cách tiến hành
B1: Giáo viên nêu vấn đề: Ta thấy âm thanh phát ra từ nhiều nguồn với những cách khác nhau . Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?
Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm đôi.
B2: Các nhóm báo cáo kết quả
Khi trống đang rung và đang kêu nếu đặt tay lên sẽ làm mặt trống không rung và vì thế trống không kêu nữa.
Tương tự với sợi dây thun, sợi dây đàn.
B3: làm việc cá nhân – để tay vào yết hầu để phát hiện sự rung động của dây thanh quản khi nói.
Kết luận: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
HĐ 4:(7’) Trò chơi tiếng gì, ở phía nào thế?
MT:Chơi và nhận biết âm thanh .
Cách tiến hành 
Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm gây tiếng động một lần ( khoảng nửa phút ).Nhóm kia cố gắng nghe xem tiếng động do vật / những vật nào gây ra và viết vào giấy . Sau đó so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng.
4 Củng cố -dặn dò:(5’) Giáo viên hệ thống bài – nhận xét tiết học.
Về học bài – chuẩn bị: 2 ống bơ, giấy vụn, 2 miếng ni lông, gia ... i tôm và đánh bắt cá tôm ở đồng bằng Nam Bộ.
III/ HOẠT ĐỘNG: 1-Ổn định: TT
2- Kiểm tra: (5’)3 HS trả lời câu hỏi
H:Người dân ở đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tôïc nào?
H: Trong lễ hội thường có những hoạt động nào?
H: Bài học?
3-Bài mới:
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
Hoạt động 1:(10’) Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước
MT:-Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, 
*HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của bản thân, cho biết :
H: Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa ,vựa trái cây lớn nhất cả nước?
H: Lúa gạo trái cây ở dồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở những đâu?
Làm việc theo nhóm
Bước 1: HS dựa vào kênh chữ trong SGK, tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi trên.
Bước 2:
-HS các nhóm trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
-GV mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ.
GV nói: Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước. Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới.
Hoạt động 2:Nuôi tôm và đánh bắt thuỷ sản nhất cả nước
MT: -Đồng bằng Nam Bộ là nơi đánh bắt và nơii nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
-GV giải thích từ “thuỷ sản” “hải sản”
 Làm việc theo nhóm hoặc từng cặp
Bước 1:
-HS các nhóm dựa vào SGK và vốn hiểu biết trả lời câu hỏi theo gợi ý:
H: Điều kiện nào cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
H: Kể tên một số loại thỷ sản được nuôi nhiều ở đây( cá tra, cá ba sa, tôm,)
H: Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
Bước 2:
-HS trao đổi kết quả , Gv giúp HS hoàn thiện câu trả lời
-GV mô tả thêm về việc nuôi tôm , cá ở đồng bằng này.
-Cuối bài , GV tổ chức cho HS điền mũi tên nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
HS đọc bài học SGK
4-củïng cố- dặn dò: (2’)_Hệ thống lại bài
GV nhận xét tiết học. Về học chuẩn bị bài TT
HS quan sát và kể tên
HS làm việc cả lớp tìm hiểu bài
Trả lời :
+Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
+ Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
HS làm việc theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
HS lắng nghe
HS lắng nghe
HS thảo luận nhóm bàn
Đại diện nhóm trả lời
+Vùng biển có nhiều cá, tôm và các hải sản khác,mạng lưới sông ngòi dày đặc là điều kiện thuận lợi cho việc nuôi và đánh bắt thuỷ sản.
+Được tiêu thụ nhiều nơi trong nước và trên thế giới.
HS đọc bài học
 _______________________________________________
TiÕt 4: H¸t (GVBM)
	____________________________________________
TiÕt 5: Ngo¹i ng÷ (GVBM)
	_____________________________________________
TiÕt 6: SINH HOẠT LỚP TUẦN 21
I./ MỤC TIÊU
-Đánh giá các hoạt động tuần 21 ,đề ra kế hoạch tuần 22
II./NỘI DUNG SINH HOẠT
1./ Đánh giá các hoạt động tuần 21
*Ưu điểm:
-Đi học chuyên cần, vệ sinh cá nhân :
-Lễ phép với thầy cô,biết giúp đỡ bạn bè:
-ý thức học tập trước khi đến lớp:
-15 phút đầu giờ :
_ Làm vệ sinh khu vực :
Tồn tại : 
*Tổng số hoa điểm 10: 
- Tuyªn d­¬ng	:
- Phª b×nh:
2. /Kế hoạch tuần 22
-Duy trì tốt nề nếp qui định của trường ,lớp.
_ Hoạt động ngoài giờ: Tiếp tục tìm hiểu cảnh đẹp quê hương đất nước
_Vệ sinh trường lớp và cá nhân sạch sẽ
_Xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc
-Thực hiện tốt “Đôi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Tích cực học và ôn tập kiến thức cũ.
- Học và làm bài trứơc khi đến lớp.
_Đi học phụ đạo đầy đủ
Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần 22
LẮP CÁI ĐU (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. 
- Lắp được từng bộ phận và lắp cái đu đúng kỹ thuật , đúng quy trình .
- Rèn luyện tính cẩn thận và làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu cái đu đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III.Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : (2’)Kiểm tra dụng cụ của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi bảng.
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
HĐ 1:(10’) Quan sát và nhận xét 
- Gv cho h/s quan sát cái đu đã lắp sẵn.
- Gv hướng dẫn h/s quan sát từng bộ phận của cái đu.
H: Cái đu có những bộ phận nào?
- Gv nêu tác dụng của cái đu trong thực tế : như nhà trẻ, trường mầm non, ... 
HĐ2:(20’) Thao tác kĩ thuật
a. Chọn các chi tiết:
- Gv và HS cùng chọn các chi tiết theo sgk và để nắp hộp theo từng loại.
- Gọi HS lên chọn một vài chi tiết để lắp cái đu
b. Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ đu ( H.2)
H: Để lắp được giá đỡ đu cần phải có những chi tiết nào?
H: Khi lắp giá đỡ đu cần chú ý điều gì?
* Lắp ghế đu ( H.3).
H: Để lắp ghế đu cần chọn những chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu?
* Lắp trục đu vào ghế đu( H.4)
- Cho HS quan sát hình 4 , gọi 1 HS lên lắp . GV nhận xét bổ sung, uốn nắn cho hoàn chỉnh 
H: Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm ?
c. Lắp ráp cái đu.
- Tiến hành lắp các bộ phận để hoàn thành cái đu . Kiểm tra sự dao động cảu cái đu.
d.Tháo các chi tiết.
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
4.Củng cố – Dặn dò:(3’)
- Hệ thống nội dung tiết học.
- Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị dụng cụ : Thực hành ( Tiết 2)
Theo dõi
- Có ba bô phận : giá đỡ, ghế và trục đu
- Lắmg nghe và liên hệ .
- HS cùng chọn như GV hướng dẫn.
- 1-2 HS chọn một số chi tiết để lắp cái đu.
- 4 cọc đu , thanh thẳng 11 lỗ , giá đỡ trục đu.
- Chú ý trong và ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.
- Chọn tấm nhỏ , 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- Cần có 4 vòng hãm.
-HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV
* Ngày soạn ; / 02/ 2008
Ngày soạn : ; / 02/ 2008
**************************************
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG”
I. Mục tiêu
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
+ Chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu
.
2. Phần cơ bản
.
3. Phần kết thúc
.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
+Tập hợp , Khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây.
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Hòi tĩnh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cột cờ mốc ( vòng tròn có cờ cắm giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học.
************************************
******************************************
*****NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI: “LĂN BÓNG”
I. Mục tiêu
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân.Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.
+ Chơi trò chơi: Lăn bóng bằng tay. Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.
II. Địa điểm và phương tiện
+ Dọn vệ sinh sân trường.
+ Còi, dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
	Phương pháp	 
 Định lượng
1. Phần mở đầu
.
2. Phần cơ bản
.
3. Phần kết thúc
.
+Tập hợp , Khởi động
+ Lớp trưởng tập hợp lớp.
+ GV phổ biến nội dung bài học.
+ Khởi động các khớp cổ tay, chân, đi đều 1 vòng tròn, chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ĐHĐN
+ Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.
+ GV làm mẫu động tác so day, quay dây kết hợp giải thích từng cử động để HS nắm được.
+ HS đứng tại chỗ, chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần, rồi mới nhảy có dây.
+ GV yêu cầu vài HS nhắc lại cách so dây.
+ Cho HS luyện tập theo nhóm. GV theo dõi, sửa chữa động tác cho HS.
+ GV chỉ định một số em ra thực hiện cho cả lớp quan sát và nhận xét.
* GV nêu trò chơi và phổ biến cách chơi.
+ Yêu cầu HS khởi động trước khi chơi để đảm bảo an toàn.
+ Hòi tĩnh , tập hợp
+ Cho HS chơi và nhắc các em khi đi qua cột cờ mốc ( vòng tròn có cờ cắm giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. Cứ tiếp tục như vậy cho đến hết, hàng nào hoàn thành trước, ít phạm quy là thắng cuộc.
+ HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
+ GV nhận xét ,đánh giá kết quả giờ học, dặn HS về nhà ôn nội dung nhảy dây đã học.
5 phút
22 phút
(12 phút)
( 10 phút)
5 phút
****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4cktkn.doc