Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Trung Kiên - Trường TH Bình Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Trung Kiên - Trường TH Bình Sơn

Tiết 101: rút gọn phân số

I- Mục tiêu:

- Giúp HS bước đầu biết rút gọn phân số về phân số tối giản.

- Biết cách rút gọn phân số.

II-Hoạt động dạy học:

 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)

- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 100.

 B- Bài mới:

 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

 2-Bài mới:Xây dựng khái niệm: (13p)

- Yêu cầu HS thực hiện và rút ra nhận xét về cách rút gọn phân số về phân số tối giản.

+ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé hơn mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.

 

doc 15 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Nguyễn Trung Kiên - Trường TH Bình Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Toán
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tiết 101: rút gọn phân số
I- Mục tiêu:
Giúp HS bước đầu biết rút gọn phân số về phân số tối giản.
Biết cách rút gọn phân số.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 100.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Bài mới:Xây dựng khái niệm: (13p)
- Yêu cầu HS thực hiện và rút ra nhận xét về cách rút gọn phân số về phân số tối giản.
+ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé hơn mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Tương tự cho HS thực hiện: không thể rút rọn được nữa nên gọi là phân số tối giản.
- Cho HS nêu các bước rút gọn . Kết luận và nêu quy tắc SGK.
3-Luyện tập: (17p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
- Yêu cầu HS vẽ hình ra vở.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
3 - Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện
 == 
- Lớp nhận xét: Phân số được rút gọn thành phân số .
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
== ====
hoặc ta có thể thực hiện như sau:
== ==
- HS nêu khái niệm.
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
TOáN
 Tiết 102: luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố hình thành kĩ năng rút gọn phân số về phân số tối giản.
Củng cố về nhận biết về hai phân số bằng nhau.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 101nêu quy tắc rút gọn phân số.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Luyện tập: (30p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
- Yêu cầu HS vẽ hình ra vở.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
3 - Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện
 == 
- Lớp nhận xét: Phân số được rút gọn thành phân số .
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
== ====
hoặc ta có thể thực hiện như sau:
== ==
- HS nêu khái niệm.
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
TOáN
 Tiết 103: quy đồng mẫu số các phân số
I- Mục tiêu:
Giúp HS bước đầu biết quy đồng mẫu số hai phân số.
Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 102.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Bài mới:Xây dựng khái niệm: (14p)
- Yêu cầu HS thực hiện và rút ra nhận xét về cách quy đồng mẫu số các phân số.
+Cho 2 phân số: và. tìm hai phân số có cùng mẫu số trong đó có 1 phân số bằng và 1 phân số bằng . 
- Cho HS nhận biết cách quy đồng . Kết luận và nêu quy tắc SGK.
3-Luyện tập: (16p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
3 - Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc cách quy đồng phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện.
 == ; == 
- Lớp nhận xét: Phân số và phân số có cùng mẫu số là 15, 15 gọi là mẫu số chungcủa 2 phân số trên. 15 chia hết cho cả 2 mẫu số. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- Nhận xét, bổ sung.
và; 
== ; == 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
và ; 
== ; == 
và ; 
== ; == 
- HS nêu khái niệm.
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
TOáN
 Tiết104 : Quy đồng mẫu số các phân số
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Biết quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 phân số được chọn làm mẫu số chung.
- Củng cố về cách quy đồng mẫu số hai phân số.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng lớp, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học
1- Tìm cách quy đồng MS 2PS
 - Quy đồng PS 2MS 7/6 và 5/12
? NX gì về mqh giữa 2 MS 6, 12
? Có thể chọn 12 là MSC được không
-> 12 chia hết cho 6
-> 12 : 6 = 2; 12 : 12 = 1
Chọn 12 là MSC
- Tự quy đồng MS
? Quy đồng MS 2 PS 7/6 và 5/12 được 2 PS nào
-> Được 2 PS và
? MSC ở 2 PS này ntn
- MSC là 1 trong 2 MS của 1 trong 2 PS đã cho (6 ; 12 -> MSC: 12)
? Nêu các bước quy đồng MS
+ XĐ MSC.
+ Tìm thương của MSC và MS của PS kia
+ Lấy thương tìm được nhân với TS và MS của PS kia. Giữ nguyên PS có MS là MSC
2- Thực hành:
B1: Quy đồng MS các PS
 a) và ta có
b) và ta có
c) và ta có
- Làm bài cá nhân.
B2: Quy đồng MS các PS
a) và ta có
b) và ta có
C) và ta có
- Làm bài cá nhân
B3: Viết các PS lần lượt bằng và có MSC là 24
- Chọn 24 là MSC
24 : 6 = 4; 24 : 8 = 3
3- Củng cố, dặn dò: (2p)
-NX chung tiết học
- Ôn và làm bài tập. Chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 1 năm 2011
TOáN
 Tiết 105: luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố quy đồng mẫu số hai phân số.
Biết cách quy đồng hai phân số thành thạo. 
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 104.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Luyện tập: (30p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3:
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
3 - Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc cách quy đồng phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện
 == ; == 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- Nhận xét, bổ sung.
và ; 
giữ nguyên; == 
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
a- và ; 
 giữ nguyên; == =
Mẫu: Quy đồng mẫu số các phân số: 
; và 
== ; == 
== 
- HS nêu khái niệm.
Tuần 20
ôn Toán
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
ôn tập về phân số bằng nhau
I- Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kỹ năng thực hiện so sánh, chuyển đổi các phân số bằng nhau
- Giáo dục ý thức học tập.
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về phân số bằng nhau (30 phút)
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết phân số bằng nhau 
- HS làm bài tập từ bài 1 đến bài 6 của tuần 21
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng 
trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- HS thực hiện so sánh 5 phân số vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lai dấu hiệu nhận biết phân số bằng nhau 
Thứ ba, ngày 18 tháng 1 năm 2011
ôn tập về rút gọn phân số
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng về rút gọn phân số
- Rèn kỹ năng rút gọn phân số
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về rút gọn phân số (30 phút)
- HS nhắc lại về rút gọn phân số
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 7 đến bài 11 của tuần 21
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng 
trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- HS thực hiện làm 5 phép tính về rút gọn phân số vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách rút gọn phân số
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
ôn toán
ôn tập về quy đông mẫu số các phân số ( t1 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiên quy đồng mẫu số các phân số
- Rèn kỹ năng thực hiện quy đồng mẫu số các phân số
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về quy đồng mẫu số các phân số (30 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện phân số và phép chia số tự nhiên 
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 12 đến bài 16 của tuần 21
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng 
trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- HS thực hiện vào vở 5 phép tính quy đồng mẫu số các phân số vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số
Thứ năm, ngày 20 tháng 1 năm 2011
ôn toán
ôn tập về quy đông mẫu số các phân số ( t2 )
I. Mục tiêu : 
- Củng cố nâng cao kĩ năng thực hiên quy đồng mẫu số các phân số
- Rèn kỹ năng thực hiện quy đồng mẫu số các phân số
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài
II. Các hoạt động dạy – học :
1. Kiểm tra : (3 phút)
2. Bài mới 
a. Ôn tâp về quy đồng mẫu số các phân số (30 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện phân số và phép chia số tự nhiên 
- HS làm việc với vở bài tập trắc nghiệm toán 
- HS làm bài tập từ bài 17 đến bài 20 của tuần 21
- GV hướng dẫn HS làm bài từng bài – HS làm bài vào VBT sau đó nêu miệng 
trước lớp và lên bảng chữa bài và giải thích rõ cách làm để chọn ra kết quả đúng - lớp nhận xét 
- HS thực hiện vào vở 5 phép tính quy đồng mẫu số các phân số vào vở 
- GV chấm chữa
3. Củng cố – dặn dò : (2 phút)
- HS nhắc lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số
Tuần 21 
Đạo đức
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
Tiết 21: lịch sự với mọi người ( t1 )
 I- Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao phải lịch sự. 
Biết bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người.
Giáo dục ý thức và thái độ thường xuyên lịch sự với mọi người..
 II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + tranh vẽ, thẻ màu.
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? 
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống. (12p)
- GV gọi HS đọc truyện.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu em là bạn Hà, em sẽ khuyện bạn điều gì?
- GV kết luận: Lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. (9p)
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: Các hành vi b, d là đúng.
 Các hành vi a, c, đ là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 (9p) SGK. HD HS thảo luận ND trình bày: Các hành vi lịch sự.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
 3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tư liệu về ND bài học.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
+ trang là người lịch sự, biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng. Hà cần biết tôn trọng người khác.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự kể các hành vi lịch sự.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
Tuần : 21
Thứ hai, ngày 17 tháng 1 năm 2011
Tiết 41: âm thanh
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được những âm thanh xung quanh. 
Biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
Nêu được VD chứng minh về sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh. 
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: ống bơ, thước, vài hòn sỏi..
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu cách chống ô nhiễm môi trường.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh. (11p)
Mục tiêu: Nhận biết được các âm thanh xung quanh.
- Yêu cầu HS nêu các âm thanh mà em biết.
Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh. (9p)
Mục tiêu: HS biết và thực hiện được các cách khác nhau để làm cho vật phát ra âm thanh.
- Yêu cầu HS quan sát tranh trang 82 và nhận xét: 
+ Tìm ra các cách phát ra âm thanh. HS thực hành làm phát ra âm thanh. 
+ Các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
Hoạt động 3 : Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thang. (10p)
Mục tiêu: Nêu được VD hoặc làm thí nghiệm đơn giản về sự liên hệ giữa rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
- Cho HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về điểm chung về vật phát ra âm thanh.
- Các nhóm thực hiện và nhận xét. 
- Kết luận: ÂÂÂam thanh là do các vật rung động phát ra.
3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
1HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm 2.
Lần lượt HS nêu các ý kiến của mình.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
Nêu kết luận.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
 - Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến của mình.
Lớp nhận xét.
Thứ tư, ngày 19 tháng 1 năm 2011
khoa học
Tiết 42: Sự lan truyền âm thanh
I-Mục tiêu:
HS nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai.
Nêu VD hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
Nêu được VD âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, lỏng.
II-Đồ dùng dạy học: 
GV: ống bơ, thước, vài hòn sỏi..
 III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ: (3p)
 GV gọi HS trả lời câu hỏi:
- Nêu cách tạo ra âm thanh. Cho VD.
B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh. (12p)
Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe âm thanh rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai.
- Yêu cầu HS làm TN trang 84 SGK.
- Cho HS thảo luận về nguyên nhân làm tấm ni lông rung và giải thích nguyên nhân âm thanh truyền từ trống đến tai.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng và chất rắn. (9p)
Mục tiêu: HS nắm được âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm trang 85 và nhận xét: 
+ Âm thanh có truyền qua nước , qua thành chậu. Vậy âm thanh có thể truyền qua chất lỏng và chất rắn. 
Hoạt động 3 : Tìm hiểu Tìm hiểu âm thanh có thể yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến gần âm hơn. (9p)
Mục tiêu: Nêu được VD hoặc làm thí nghiệm âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn âm.
- Cho HS thảo luận và nêu nhận xét của mình về càng xa nguồn âm thì âm thanh càng yếu đi.
Hoạt động 4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
Mục tiêu: Củng cố âm thanh có thể truyền qua vật rắn.
3- Củng cố- Dặn dò: (2p)
- GV củng cố lại nội dung của bài.
- Về nhà học thuộc bài.
1HS trả lời - Lớp nhận xét.
HS thảo luận theo nhóm 2.
Lần lượt HS nêu các ý kiến của mình sau khi thực hành thí nghiệm.
 Lớp nhận xét, bổ sung.
Nêu kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí ở đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó, và lan ra. Khi truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động.
 - HS nhận biết yêu cầu của bài.
HS làm việc theo nhóm. 
Đại diện các nhóm lên trình bày.
HS thực hành làm thí nghiệm.
 - Thảo luận nhóm đôi và nêu ý kiến của mình.
Lớp nhận xét.
- HS thực hiện. Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docTOANON TOAN DDKHOA L4T21.doc