Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn

toán

rút gọn phân số

I- Mục tiêu:

 - Giúp HS bước đầu biết rút gọn phân số về phân số tối giản.

 - Biết cách rút gọn phân số.

II-Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.

III-Hoạt động dạy học:

 A-Kiểm tra bài cũ:

- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 100.

 B- Bài mới:

 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:

 2-Bài mới:Xây dựng khái niệm:

- Yêu cầu HS thực hiện và rút ra nhận xét về cách rút gọn phân số về phân số tối giản.

+ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé hơn mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.

- Tương tự cho HS thực hiện: không thể rút rọn được nữa nên gọi là phân số tối giản.

- Cho HS nêu các bước rút gọn . Kết luận và nêu quy tắc SGK.

 

doc 33 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trần Quốc Đạt - Trường Tiểu học Nam Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN21 Ngày soạn : 07/ 01/ 2010
 Ngày dạy : 11/ 01/ 2010
Kí duyệt, ngày tháng 01 năm 2010
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010
SINH HOạT TậP THể
Chào cờ đầu tuần
.ba..
toán
rút gọn phân số
I- Mục tiêu:
 - Giúp HS bước đầu biết rút gọn phân số về phân số tối giản.
 - Biết cách rút gọn phân số.
II-Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 100.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Bài mới:Xây dựng khái niệm:
- Yêu cầu HS thực hiện và rút ra nhận xét về cách rút gọn phân số về phân số tối giản.
+ Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé hơn mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.
- Tương tự cho HS thực hiện: không thể rút rọn được nữa nên gọi là phân số tối giản.
- Cho HS nêu các bước rút gọn . Kết luận và nêu quy tắc SGK.
3-Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
- Yêu cầu HS vẽ hình ra vở.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
3 - Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện
 == 
- Lớp nhận xét: Phân số được rút gọn thành phân số .
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
== ====
hoặc ta có thể thực hiện như sau:
== ==
- HS nêu khái niệm.
Tập đọc
Anh hùng lao động trần đại nghĩa
I-Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc rõ các chỉ số thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài:, súng ba-dô-ca. Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng kể, chậm rãi, -Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, Cụa quân giới, cống hiến....
- Nội dung: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV: tranh SGK + bảng phụ.- HS: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn: Tại sao trống đồng là niềm tự hào đáng quý của nhân dân Việt Nam ta?
 B-Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a-Luyện đọc:
-Gọi HS đọc to toàn bài.
-Hướng dẫn chia đoạn: 4đoạn.
-Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn: 2-3 lượt.
-Luyện các từ khóvà giải nghĩa từ: Cho HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung:10’
-Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi:
+Nêu tiểu sử của bác Trần Đại Nghĩa.
Cho HS đọc đoạn 2, 3 và trả lời câu hỏi:
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là gì?
+Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn cho đất nước?
+Nêu những đóng góp của GS Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc.
+ Nhà nước đãđánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào?
+ Nhờ đâu ông có những cống hiến như vậy.
+ NDcủa câu chuyện này là gì?
Yêu cầu HS nêu nội dung của bài- GV tóm lại. 
c- Đọc diễn cảm: 12’
Gọi 4HS đọc nối tiếp diễn cảm toàn bài
Cho HS chọn đoạn đọc diễn cảm.
Các nhóm thi đọc..
3-Củng cố- Dặn dò: 3’
1 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi. 
Đọc trước và tập trả lời các câu hỏi bài: Bè xuôi sông La.
2 đến 3 HS đọc.
Nhận xét.
1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
 - HS đọc, lớp nhận xét, sửa sai.
 - 4 HS đọc. 
- HS nắm được tiểu sử của bác Trần Đại Nghĩa: Tên thật là Phạm Quang Lễ; quê Vĩnh Long; học trung học ở Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học, theo học đồng thời cả 3 nghành: Kĩ sư cầu cống- điện- hàng không. Ngoài ra còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí. Ngay từ khi đi học ông đã bộc lộ tài năng xuất sắc.
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
ND: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
 -4HS đọc - cả lớp theo dõi.
 - HS luyện đọc 
 -4 HS đọc nối tiếp.
 - Tổ chức cho HS thi đọc .
 Đạo Đức
lịch sự với mọi người
I- Mục tiêu:
HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người và vì sao phải lịch sự. 
Biết bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người.
Giáo dục ý thức và thái độ thường xuyên lịch sự với mọi người..
II-Tài liệu và phương tiện:
GV: SGK + tranh vẽ.
HS: SGK đạo đức.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động? 
- GV đánh giá.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2-Bài giảng:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- GV gọi HS đọc truyện.
- Các nhóm đôi thảo luận.
+ Em có nhận xét gì về cách ứng xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên?
+ Nếu em là bạn Hà, em sẽ khuyện bạn điều gì?
- GV kết luận: Lịch sự sẽ được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi.
- GV nêu yêu cầu BT 1.
- HS thảo luận theo nhóm đôi. 
- Gọi HS lên bảng trình bày ý kiến của mình.
Kết luận: Các hành vi b, d là đúng.
 Các hành vi a, c, đ là sai.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm BT 2 SGK. HD HS thảo luận ND trình bày: Các hành vi lịch sự.
Gọi HS đọc ghi nhớ.
 3- Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị tư liệu về ND bài học.
- 2 HS Trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc
- HS dự đoán cách ND câu hỏi.
- HS trả lời – HS khác nhận xét.
+ trang là người lịch sự, biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng. Hà cần biết tôn trọng người khác.
- Thảo luận nhóm 2
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- 2-3 HS lên bảng trình bày.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự kể các hành vi lịch sự.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK. 
kĩ thuật
điều kiện ngoại cảnh của cây rau và hoa
I-Mục tiêu:
- HS biết ĐK ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Biết sử dụng một số dụng cụ trồng rau hoa đơn giản.
- Có ý thức chăm rau và hoa đúng kĩ thuật.
II- Đồ dụng dạy học: 
GV: Tranh ảnh chụp phục vụ cho bài học 
III-Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:-
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV đánh giá, nhận xét.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
2- Giảng bài:
*Hoạt động1: HD HS tìm hiểu ĐK ngoại cảnh có ảnh hưởng đễn sự sinh trưởng và phát triển của cây.
GV cho HS quan sát tranh trong SGK..
 GV đặt câu hỏi – HS trả lời:
Kết luận: Các ĐK ngoại cảnh gồm nhiệt độ, ánh sáng, nước, chất dinh dưỡng, đất, không khí...
Kết luận: 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu ảnh hưởng của các ĐK ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng và phát triển của rau và hoa.
- GV cho HS đọc SGK và yêu cầu HS trả lời các câu hỏi.
- GV nêu HD các thao tác. HS theo dõi.
- Tổ chức lớp nhận xét bổ sung:
+ Nhiệt độ.
+ Nước
+ ánh sáng.
+ Chất dinh dưỡng.
+ Không khí.
- GV củng cố toàn bộ ND của bài.
3- Củng cố - dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. .
- HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS đọc và trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét và kết luận. 
- HS nhắc lại kết luận.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát.
- HS nghe và nắm .
- HS nêu đặc điểm của từng ĐK.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ làm. 
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010
toán
luyện tập
I- Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố hình thành kĩ năng rút gọn phân số về phân số tối giản.
 - Củng cố về nhận biết về hai phân số bằng nhau.
II-Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ- HS: SGK+ Giấy vở ô li.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 101nêu quy tắc rút gọn phân số.
 B- Bài mới:
 1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
 2-Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Chữa bài và nhận xét.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách thực hiện.
- Gọi HS thực hiện bài trong vở và chữa. 
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 3: HS đọc bài.
- Cho HS thực hiện giải bài ra vở và chữa bài trên bảng:
- Yêu cầu HS vẽ hình ra vở.
- Trình bày trên bảng.
- Lớp nhận xét.
3 - Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc cách rứt gọn phân số.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện== 
- Lớp nhận xét: Phân số được rút gọn thành phân số .
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS thảo luận và nêu ý kiến của mình.
- Nhận xét, bổ sung.
 - HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
== ====
hoặc ta có thể thực hiện như sau:
== ==
- HS nêu khái niệm.
 Chính tả ( Nghe - viết)
Chuyện cổ tích về loài người
I-Mục tiêu:
- HS nghe - viết đúng, đẹp bốn khổ thơ đầu bài Chuyện cổ tích về loài người.
- Luyện viết đúng các âm đầu dấu thanh dễ lẫn.
- Giáo dục HS ý thức rèn viết cẩn thận, tỉ mỉ. 
II-Đồ dùng dạy học:
GV: 2 tờ phiếu khổ to viết sẵn BT 2a, và BT3a.- HS: Vở chính tả.
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- GV đọc cho HS viết: chuyển bóng, trung phong, tuốt lúa, cuộc chơi.
- GV nhận xét .
B-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2-Hướng dẫn HS viết:
- Yêu cầu HS đọc bài : 4 khổ thơ đầu bài Chuyện cổ tích về loài người.
+ Đoạn văn tả cái gì?
Hướng dẫn HS viết từ khó, GV đọc- HS viết bảng.
Lưu ý cách trình bày , ngồi viết đúng tư thế, cách để vở, cầm bút.
- GV nhắc nhở HS gấp SGK- Viết bài: GV đọc cho HS viết. 
 - GV đọc soát lỗi.
 - GV thu 1/3 số bài chấm , còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. 
GV nhận xét chung bài viết.
 3-Hướng dẫn làm bài tập:
 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Cho HS làm bài trong phiếu học tập. 
- HDHS nhận xét, sửa sai:
a-Mưa măng, theo gió, Rải tím.
b- Mỗi cánh hoa, mỏng manh, rực rỡ, rải kín, làn gió thoảng, tản mát.
- GV nhận xét chung. Kết luận.
 4 - Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà làm BT 2b,3b.
- HS viết vở và bảng lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS chú ý theo dõi.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc.
HS trả lời câu hỏi- lớp nhận xét, bổ sung. 
- Các từ khóớiCáng, rõ, lời ru, rộng...
 - HS nghe và tiếp thu.
- HS viết cẩn thận, nắn nót từng chữ theo đúng tốc độ.
 - HS dùng bút chì chấm lỗi
HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho ...  ta coự theồ ủaựnh tan luừ giaởc. 
 ỉHoaùt ủoọng 3: AÂm thanh yeỏu ủi hay maùnh leõn khi lan truyeàn ra xa.
-Hoỷi : Theo em khi lan truyeàn ra xa aõm thanh seừ yeỏu ủi hay maùnh leõn ?
-GV neõu: Muoỏn bieỏt aõm thanh yeỏu ủi hay maùnh leõn khi lan tryeàn ra xa chuựng ta cuứng laứm thớ nhgieọm.
 ỉThớ nghieọm 1:
-GV neõu: Thầy seừ vửứa ủaựnh troỏng vửứa ủi laùi, caỷ lụựp haừy laộng nghe xem tieỏng troỏng seừ to hay nhoỷ ủi nheự !
-GV caàm troỏng vửứa ủi ra cửỷa lụựp vửứa ủaựnh sau ủoự laùi ủi vaứo lụựp.
 +Khi ủi xa thỡ tieỏng troỏng to hay nhoỷ ủi ?
 ỉThớ nghieọm 2:
-GV neõu: Sửỷ duùng troỏng, oỏng bụ, ni loõng, giaỏy vuùn vaứ laứm thớ nghieọm nhử theỏ ụỷ hoaùt ủoọng 1. Sau ủoự baùn caàm oỏng bụ ủửa oỏng ra xa daàn.
 +Khi ủửa oỏng bụ ra xa em thaỏy coự hieọn tửụùng gỡ xaỷy ra ?
 +Qua hai thớ nghieọm treõn em thaỏy aõm thanh khi truyeàn ra xa thỡ maùnh leõn hay yeỏu ủi vaứ vỡ sao ?
 +GV yeõu caàu: haừy laỏy caực VD cuù theồ ủeồ chửựng toỷ aõm thanh yeỏu daàn ủi khi lan truyeàn ra xa nguoàn aõm.
-GV nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng HS laỏy VD ủuựng, coự hieồu bieỏt veà sửù lan truyeàn aõm thanh khi ra xa nguoàn aõm thỡ yeỏu ủi.
3.Cuỷng coỏ:
-GV cho HS chụi troứ chụi: “Noựi chuyeọn qua ủieọn thoaùi”
-GV neõu caựch chụi:
 +Duứng 2 lon sửừa boứ ủuùc loó phớa dửụựi roài luoàn sụùi daõy ủoàng qua loó noỏi 2 oỏng bụ laùi vụựi nhau.
 +HS leõn noựi chuyeọn: 1 HS aựp tai vaứo lon sửừa boứ, 1 HS noựi vaứo mieọng lon sửừa boứ coứn laùi. 
-GV yeõu caàu HS noựi nhoỷ sao cho ngửụứi beõn caùnh khoõng nghe thaỏy. Sau ủoự hoỷi xem HS aựp tai vaứo mieọng lon sửừa boứ ủaừ nghe thaỏy baùn noựi gỡ.
-GV toồ chửực cho nhieàu lửụùt HS chụi, cửự 2 HS noựi chuyeọn thỡ coự 1 HS ủửựng caùnh HS noựi giaựm saựt xem baùn coự noựi nhoỷ khoõng. Neỏu HS giaựm saựt nghe thaỏy thỡ ngửụứi chụi bũ phaùm luaọt vaứ dửứng cuoọc noựi chuyeọn.
-Nhaọn xeựt, tuyeõn dửụng nhửừng ủoõi baùn ủaừ troứ chuyeọn thaứnh coõng.
 +Khi noựi chuyeọn ủieọn thoaùi, aõm thanh truyeàn qua nhửừng moõi trửụứng naứo ?
4.Daởn doứ:
-Veà hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi tieỏt sau.
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
-HS nhaọn xeựt thớ nghieọm cuỷa tửứng baùn.
-HS traỷ lụứi theo suy nghú cuỷa baỷn thaõn:
 +Vỡ tai ta nghe thaỏy sửù rung ủoọng cuỷa vaọt.
 +Vỡ aõm thanh lan truyeàn trong khoõng khớ vaứ voùng ủeỏn tai ta.
-HS nghe.
+Khi ủaởt dửụựi oỏng moọt caựi oỏng bụ, mieọng oỏng bụ boùc ni loõng treõn ủoự raộc ớt giaỏy vuùn vaứ goừ troỏng ta thaỏy caực maóu giaỏy vuùn naỷy leõn, tai ta nghe thaỏy tieỏng troỏng.
 +Khi goừ troỏng ta coứn thaỏy taỏm ni loõng rung.
-Laộng nghe.
-HS laứm thớ nghieọm cho nhoựm quan saựt. 1 HS beõ troỏng, 1 HS goừ troỏng. Caực thaứnh vieõn quan saựt hieọn tửụùng , trao ủoồi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi.
 +Khi goừ troỏng em thaỏy taỏm ni loõng rung leõn laứm caực maóu giaỏy vuùn chuyeồn ủoọng, naỷy leõn, maởt troỏng rung vaứ nghe thaỏy tieỏng troỏng.
+Taỏm ni loõng rung leõn laứ do aõm thanh tửứ maởt troỏng rung ủoọng truyeàn tụựi.
+Giửừa maởt oỏng bụ vaứ troỏng coự khoõng khớ toàn taùi. Vỡ khoõng khớ coự ụỷ khaộp moùi nụi, ụỷ trong moùi choó roóng cuỷa vaọt.
+Trong thớ nghieọm naứy khoõng khớ laứ chaỏt truyeàn aõm thanh tửứ troỏng sang taỏm ni loõng, laứm cho taỏm ni loõng rung ủoọng.
+Khi maởt troỏng rung, lụựp ni loõng cuừng rung ủoọng theo.
-HS laộng nghe. 
-2 HS ủoùc thaứnh tieỏng, caỷ lụựp ủoùc thaàm theo.
+Ta coự theồ nghe ủửụùc aõm thanh laứ do sửù rung ủoọng cuỷa vaọt lan truyeàn trong khoõng khớ vaứ lan truyeàn tụựi tai ta laứm cho maứn nhú rung ủoọng.
+AÂm thanh lan truyeàn qua moõi trửụứng khoõng khớ.
-HS nghe GV phoồ bieỏn caựch laứm thớ nghieọm vaứ chuaồn bũ ủoà duứng.
-HS traỷ lụứi theo suy nghú.
-Laứm thớ nghieọm theo nhoựm.
-HS traỷ lụứi theo hieọn tửụùng ủaừ quan saựt ủửụùc:
+Coự soựng nửụực xuaỏt hieọn ụỷ giửừa chaọu vaứ lan roọng ra khaộp chaọu.
-Nghe giaỷng.
-HS laộng nghe. 
-Quan saựt, tửứng HS leõn aựp tai vaứo thaứnh chaọu, laộng nghe vaứ noựi keỏt quaỷ thớ nghieọm.
+Em nghe thaỏy tieỏng chuoõng ủoàng hoà keõu.
-HS traỷ lụứi.
+Khi ủaừ buoọc chaởt ủoàng hoà trong tuựi nilon roài thaỷ vaứo chaọu nửụực ta vaón nghe thaỏy tieỏng chuoõng khi aựp tai vaứo thaứnh chaọu laứ do tieỏng chuoõng ủoàng hoà lan truyeàn qua tuựi nilon, qua nửụực, qua thaứnh chaọu vaứ lan truyeàn tụựi tai ta.
+AÂm thanh coự theồ lan truyeàn qua chaỏt loỷng, chaỏt raộn.
-HS phaựt bieồu theo kinh nghieọm cuỷa baỷn thaõn:
+Caự coự theồ nghe thaỏy tieỏng chaõn ngửụứi bửụực treõn bụứ, hay dửụựi nửụực ủeồ laồn troỏn.
+Goừ thửụực vaứo hoọp buựt treõn maởt baứn, aựp tai xuoỏng maởt baứn, bũt tai kia laùi, vaón nghe thaỏy tieỏng goừ.
+AÙp tai xuoỏng ủaỏt, coự theồ nghe tieỏng xe coọ, tieỏng chaõn ngửụứi ủi.
+Neựm hoứn gaùch xuoỏng nửụực, ta vaón nghe tieỏng rụi xuoỏng cuỷa hoứn gaùch 
-Laộng nghe.
-HS traỷ lụứi theo suy nghú.
-HS nghe.
-Laộng nghe.
+Khi ủi ra xa thỡ tieỏng troỏng nhoỷ ủi.
-HS nghe GV phoồ bieỏn caựch laứm sau ủoự thửùc hieọn thớ nghieọm theo nhoựm.
+Khi ủửa oỏng bụ ra xa thỡ taỏm ni loõng rung ủoọng nheù hụn, caực maóu giaỏy vuùn cuừng chuyeồn ủoọng ớt hụn.
 +Khi truyeàn ra xa thỡ aõm thanh yeỏu ủi vỡ rung ủoọng truyeàn ra xa bũ yeỏu ủi.
-HS laỏy VD theo kinh nghieọm cuỷa baỷn thaõn.
 +Khi oõ toõ ủửựng gaàn ta nghe thaỏy tieỏng coứi to, khi oõ toõ ủi xa daàn ta nghe tieỏng coứi nhoỷ daàn ủi.
 +ễÛ trong lụựp nghe baùn ủoùc baứi roừ, ra khoỷi lụựp nghe thaỏy baùn ủoùc beự vaứ ủi quaự xa thỡ khoõng nghe thaỏy gỡ nửừa. 
 +Ngoài gaàn ủaứi nghe tieỏng nhaùc to, ủi xa daàn nghe tieỏng nhaùc nhoỷ ủi
-HS nghe GV phoồ bieỏn caựch chụi.
-HS leõn thửùc hieọn troứ chụi.
 TUầN21 Ngày soạn : 07/ 01/ 2010
 Ngày dạy : 11/ 01/ 2010
Kí duyệt, ngày tháng 01 năm 2010
Thứ hai, ngày 11 tháng 01 năm 2010
Toán
Rút gọn phân số
I. Mục tiêu
- Giúp HS nắm chắc cách rút gọn phân số . Từ đó áp dụng làm đúng bài tập.
II. Các hoạt động dạy học
1. G T B
2. Bài mới
Bài 1: Rút gọn phân số theo mẫu
Mẫu: 10 = 10 : 2 = 5 Vậy 10 = 5	
 12 12 : 2 6 12 6 
a. 8 =
 12
b. 10 = c. 27 = 
 15 18
Bài 2: Rút gọn phân số 
 a, 24 b, 16 d, 42 
 36 48 14
- HS làm bài - chữa bài
- GV nhận xét , chốt
Bài 3: Nối với phân số bằng 2 ( theo mẫu )
 3
- GV hướng dẫn HS tìm phân số chưa rút gọn của phân số 2
 3
- Gọi 2 nhóm HS thi làm -- nhận xét, chữa bài
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học
Thứ ba, ngày 12 tháng 01 năm 2010
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu
 - Giúp HS củng cố hình thành kĩ năng rút gọn phân số về phân số tối giản.
 - Củng cố về nhận biết về hai phân số bằng nhau.
II. Các hoạt động dạy học
1. G T B
2. Bài mới
Bài 1: - HS đọc đề bài; 1 HS nhắc lại y/c
 - HS tự làm vào trong vở bài tập
 - 2 HS đọc bài làm của mình; HS khác nhận xét
 - GV nhận xét và kết luận. 
 Bài 2: - HS nêu y/c bài tập.
 - GV HD theo mẫu: 2 x 3 x 4 = 2 x 1 x 1 = 2
 3 x 4x 5 1 x 1 x 5 5 
 - HS làm bài trong VBT; 3 HS lên bảng làm bài.
 - Cả lớp nhận xét; GV nx và kết luận.
Bài 3: - HS đọc đề bài; 1 HS nhắc lại y/c
 - HS tự làm vào trong vở bài tập; 2 HS lên bảng làm bài.
 - HS trình bày bài làm của mình; HS khác nhận xét
 - GV nhận xét và kết luận. 
 a, 101 = 101 : 101 = 1 b, 2002 = 2002 : 1001 = 2
 303 303 : 101 3 3003 3003 : 1001 3
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Câu kể ai thế nào ?
I. Mục tiêu: 
 - HS nắm khái niệm câu kể Ai thế nào ? từ đó áp dụng làm đúng câu kể Ai thế nào trong một đoạn văn.
- Biết đặt câu kể và viết một đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể Ai thế nào?
II. Các hoạt động dạy học:
G T B 
2. Bài mới
Bài 1:a Đọc và gạch dưới câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau.
 Cò và Vạc tính nết rất khác nhau. Cò ngoan ngoãn chăm chỉ học tập được thầy yêu bạn mến . Còn Vạc thì lười biếng, không chịu học hành , suốt ngày chỉ rúa đầu trong cánh mà ngủ . Cò khuyên bảo em nhiều lần nhưng Vạc chẳng nghe. 
b. Xác định chủ ngữ , vị ngữ của các câu vừa tìm được.
- HS làm bài – chữa bài 
- GV nhận xét , chốt
Bài 2: Kể về các thành viên trong gia đình em , lời kể có sở dụng câu Ai thế nào ?
- HS viết bài trong VBT - Gọi lần lượt HS đọc bài của mình
- HS khác nhận xét – GV chốt , cho điểm những bài hay.
3.Củng cố
Nhận xét tiết học
Thứ năm, ngày 14 tháng 01 năm 2010
Toán
Quy đồng mẫu số các phân số ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho HS cách quy đồng mẫu số các phân số.
- HS làm tốt bài tập.
II. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
HS chữa bài
2. Bài mới
HS làm bài trong vở luyện toán trang 15
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số theo mẫu
- GV hướng dẫn HS làm
- HS làm bài – HS nhận xét
 a. 2 và 8 b. 11 và 1 c. 1 và 7
 3 15 18 6 52 13
Bài 2: Viết tử số thích hợp vào chỗ chấm
- HS làm bài - chữa bài
- Gv nhận xét , bổ sung
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học
Tập làm văn
tả đồ vật
I. Mục tiêu:
 - Nhận thức đúng lỗi trong bài văn miêu tả của bạn và của mình.
 - Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
 - Thấy được cái hay của bài.
II. Các hoạt động dạy học:
1.G T B
2. Bài mới
HS làm bài trong vở luyện tiếng việt trang 13
- GV y/c HS dựa vào bài văn GV đã nhận xét trên lớp sửa lại lỗi của mình vào VBT 
- HS làm bài - Gọi HS lần lượt đọc bài của mình
- GV nhận xét, chốt.
- mời một số HS có bài viết hay đọc lại trước lớp ; y/c HS khác lắng nghe và nói được cái hay cái đẹp của bài văn bạn đọc. 
3. Củng cố 
Nhận xét tiết học
Thứ sáu, ngày 15 tháng 01 năm 2010
Sinh hoạt tập thể
Tìm hiểu các tro chơi dân tộc
I.Mục tiêu:
 - Nhận xét đánh giá chung tình hình tuần 21,phổ biến công việc tuần 22.
 - HS biết các trò chơi dân tộc.Từ đó thêm yêu và thực hiện các tro chơi trong các giờ giải lao ở trường và ở nhà.Hiểu ý nghĩa của các trò chơi dân tộc.
 II. Các hoạt động dạy - học:
 1 . Các tổ trưởng báo cáo
 - GV nhận xét về các mặt tuần qua:
 + Học tập :
 + Lao động:
 + Các hoạt động tập thể như : Thể dục , ca múa hát
 + Vệ sinh lớp học, sân trường:
 - Phổ biến nhiệm vụ tuần 22:
2. Hát đọc thơ vẽ tranh ca ngợi quê hương
 - GV bắt nhịp HS hát bài đồng giao: “Rồng rắn lên mây”.
 - GV chia lớp thànấnccs nhóm(4HS) y/c các nhóm nêu được một trò chơi dân gian:nêu tên, cách chơi, luật chơi, nói rõ trò chơi dành cho tập thể hay cá nhân.Và ý nghĩa của trò chơi đó.
 - Từng nhóm lên trình bày và chơi thử. 
 - HS nx và bình chọn trò chơi hay nhất,có ý nghĩa nhất.
 - GV nx,kết luận.
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học
 - dặn HS chuẩn bị tốt cho tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21CKTKN 2Buoi.doc