Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trần Thị Mai Loan

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trần Thị Mai Loan

TẬP ĐỌC: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

- Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa

- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 12 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 524Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trần Thị Mai Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21: Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Tập đọc: anh HùNG LAO ĐộNG TRầN ĐạI NGHĩA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi 
- Nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước
II. Đồ dùng dạy - học:
- ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa
- Bảng phụ ghi câu đoạn luyện đọc
iii. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi 2 hs đọc bài Trống đồng Đông Sơn và trả lời câu hỏi SGK
- NX và cho điểm
2. Dạy học bài mới: 
a. Giới thiệu bài
- GV cho hs xem ảnh Trần Đại Nghĩa.
- GV ghi đầu bài
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: (20’)
- GV gọi 1 hs đọc
- Bài chia làm mấy đoạn?(4đoạn )
- Yêu cầu 4 hs đọc nối tiếp (3 lượt)
- GV hướng dẫn cách đọc
- Toàn bài đọc với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, vừa đủ nghe. Nhấn giọng ở từ ngữ...thiêng liêng, đầy đủ tiện nghi, miệt mài nghiên cứu, cống hiến xuất sắc...
c. Tìm hiểu bài
- Y/cầu hs đọc đoạn 1 và nêu tiểu sử của anh hùng Trần Đại Nghĩa khi theo Bác Hồ về nước. 
*GV (?) Đoạn 1 cho các em biết điều gì?
- Yêu cầu hs đọc đoạn 2+3.
- Trần Đại Nghĩa theo Bác Hồ về nước lúc nào? Theo em tại vì sao ông lại có thể rời bỏ cuộc sóng đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài đẻ về nước?
- Em hiểu “theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ Quốc” nghĩa là gì ?
GV kết luận 
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì to lớn cho kháng chiến.
- Nêu đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa cho sự nghiễp xây dựng Tổ Quốc.
- Đoạn 2 và 3 cho em biết điều gì?
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông Trần Đại Nghĩa ntn?
GV kết luận 
- Theo em nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
- Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
- Gọi HS nhắc lại.
- ý nghĩa của bài muốn nói lên điều gì?
- GVNX chốt lại
d. Đọc diễn cảm: (10’)
- Theo em để làm nổi bật chân dung của anh hùng lao động Trần Đai Nghĩa chúng ta nên đọc bài ntn?
- GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn 3
- GV đọc mẫu, gọi 1 hs đọc
- Yêu cầu hs luyện đọc theo cặp
- GV tổ chức cho hs đọc diễn cảm
- Tuyên dương hs đọc tốt
- Gọi 1 hs đọc lại cả bài
3. Củng cố - dặn dò: 
- Theo em nhờ đâu GS Trần Đai Nghĩa lại có những công hiến to lớn như vậy cho nước nhà?
Nhận xét tiết học
- Đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Nhận xét
- Xem chân dung SGK
- Lắng nghe
- Hs luyện đọc 
- HS cùng bàn nối tiếp đọc bài
- Theo dõi GV đọc mẫu
- Đọc thầm và trao đổi, trả lời câu hỏi:
*Giới thiệu tiều sử nhà khoa học Trần Đại Nghĩa trước năm 1946
- HS đọc bài lớp lắng nghe
+ Trần Đại Nghĩa theo Bác về năm 1946 Ông rời bỏ cuộc sống đầy đủ tiện nghi ở nước ngoài để về nước theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc.
+ Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc nghĩa là nghe theo tình cảm yêu nước, trở về xây dựng và bảo vệ tổ quốc
- Hs lắng nghe
+ Trên cương vị cục trưởng cục quân giới,ông đã cùng anh em nghiên cứu, chế tạo ra loại vũ khí có công sức phá lớn như súng Ba-dô-ka, súng không giật, bom bay tiêu 
+ Ông có công lớn trong việc XD nền khoa học trẻ tuổi của nước nhà. Nhiều năm liền giữ cương vị chủ nhiệm uỷ ban KHKT nhà nước.
 *Những đóng góp của GS Trần Đại Nghĩa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Năm 1948, ông được phong thiếu tướng. 1953 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nuớc trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quý khác.
- Lắng nghe
+ Ông có được những cống hiến lớn như vậy là nhờ ông có lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước, ham nghiên cứu học hỏi.
 *Đoạn cuối bài cho thấy nhà nước đã đánh giá cao những cống hiến của Trần Đại Nghĩa
- HS nhắc lại.
- Giọng kể rõ ràng, chậm rãi
- HS tìm các từ cần nhấn giọng và dùng bút chì gạch chân các từ này.
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đọc, lớp theo dõi và chọn bạn đọc hay nhất
+ Nhờ có lòng yêu nước thiết tha và sự ham học hỏi nghiên cứu
Toán: rút gọn phân số
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số đơn giản).
ii. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tích chất cơ bản của phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy học bài mới:
GV nêu vấn đề: 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng vừa tìm được.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau?
*GV chốt
*Kết luận: 
a. Ví dụ 1:
- GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn.
- Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ?
- Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ?
*Kết luận: 
b. Ví dụ 2:
- GV yêu cầu HS rút gọn phân số.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được
- Khi rút gọn phân số ta được phân số nào?
- Phân số đã là phân số tối giản chưa? Vì sao ?
c. Kết luận: 
- GV: Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thực hiệ rút gọn phân số.
- Gv yêu cầu HS mở SGK và đọc kết luận của phần bài học. (GV ghi bảng).
2.1. Luyện tập thực hành: (15’)
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản rồi mới dùng lại.
Bài 2: 
- Gv yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi.
Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS như cách đã hướng dẫn ở bài tập 3, (tiết 100) Phân số bằng nhau.
t số bước trung gianùng lạicủa bài hiệ rút gọn phân số.
ng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp.
10/12
3. Củng cố, dặn dò:
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS thảo luận và tìm cách giải quyết vấn đề
 = = 
- Ta có = .
- HS thực hiện : 
= = 
- Ta được phân số .
+ Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1.
- HS nhắc lại.
+ HS có thể tìm được các số 2, 9, 18.
+ HS thực hiện như mẫu: 
+ Ta đựơc phân số .
+ Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1.
- HS nêu trước lớp :
 *Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó.
 *Bước 2: Chia cả tử và mẫu số của phân số cho số đó.
- HS đọc to cho cả lớp nghe. .
- Nêu yêu cầu và làm bài tập.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS làm bài : = = = 
Luyện toán:
rút gọn phân số
I. Mục tiêu: Giuựp HS:
Bửụực ủaàu bieỏt caựch ruựt goùn phaõn soỏ vaứ nhaọn bieỏt phaõn soỏ toỏi giaỷn (trong moọt soỏ trửụứng hụùp ủụn giaỷn). Và hoàn thành bài tập ở vở bài tập.
ii. Các hoạt động dạy - học: 
- Toồ chửực, hửụựng daón cho hs hoaứn thaứnh VBT.
- Coứn thụứi gian cho hs laứm caực baứi taọp sau:
Baứi 1: Trong caực phaõn soỏ: ; ; ; phaõn soỏ naứo beự hụn 1 ?
Baứi 2: Ruựt goùn caực phaõn soỏ sau: ; ; ; 
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
 Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010
Toán: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
ii. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: (5’)
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu cách rút gọn phân số và làm các bài tập rút gọn hai phân số ; .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài mới
 Luyện tập(30’)
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi bảng phép tính thứ nhất yêu cầu hs làm vào nháp và nêu kết quả - lớp nhận xét.
- Nhắc nhở HS rút gọn đến khi được phân số tối giản mới dừng lại.
- Cho 3 tổ làm 3 bài còn lại. 3 HS làm vào bảng phụ.
- Chữa bài - GV bổ sung kết luận.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Để biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở - GV theo dõi chấm 3 đến 5 HS.
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 4: 
- GV viết bài mẫu lên bảng, sau đó vừa thực hiện vừa giải thích cách làm (phần a): 
- GV yêu cầu HS làm tiếp phần b vào vở.
+ 1 HS làm ở bảng phụ.
+ Gắn bảng phụ lên bảng và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Nghe gv giới thiệu bài.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- HS cả lớp làm bài vào vở nháp và nêu kết quả: =
- Nhận xét, sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài tập.
+ Chúng ta rút gọn các phân số, phân số nào được rút gọn thành thì phân số đó bằng.
- HS rút gọn các phân số : 
- HS tự làm bài - 2 HS lên chữa bài.
- Nhận xét, sửa sai.
- HS nghe giảng.
- Làm tiếp phần b.
- 2 - 3 HS
LUYệN TOáN: Luyện tập.
I. Mục tiêu:
- Củng cố và hình thành kỹ năng rút gọn phân số.
- Nhận biết tính chất cơ bản của phân số
ii. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
2. Bài luyện: 
Hoàn chỉnh bài tập ở vbt
Bài 1: cả lớp làm bài ở vbt
- Làm xong gọi một số em nêu - GV ghi bảng - lớp nhận xét
Bài 4: VBT hướng dẫn HS làm vào vở ô li; bài b và bài c.
Bài 3: Tổ chức trò chơi (Ai nhanh hơn), mỗi nhóm 4 HS (2 nhóm), những HS còn lại làm trọng tài.
+ Nối nhưng phân số bằng phân số 
+ Nhóm 1: ;;;.
+ Nhóm 2: ;;;.
- GV nêu cách chơi và tổ chức cho HS chơi, trong thời gian là 1 phút.
- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3. Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại cách rút gọn phân số.
- Dặn về hoàn thành bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp làm bài ở vbt - 1 số HS nêu bài làm của mình.
- Chữa bài nhận xét
- 2 HS lên chữa bài sau khi hoàn thành - lớp nhận xét.
- HS nghe.
- HS chơi.
Tập đọc: bè xuôi Sông La
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La và sức sống mạnh mẽ của con người Việt Nam
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK về dòng sông La.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ cần hướng dẫn luyện đọc.
iii. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức
2. Bài cũ: 
- Yêu cầu HS đọc đoan 1, 2 bài "Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa"
+ Trần Đại Nghĩa dã có đóng góp gì lớn cho kháng chiến ? Nhờ đâu mà ông dã có những cống hiến như vậy ?
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc: (10’)
- HS đọc toàn bài
- Bài thơ có mấy khổ ?
+ Lần 1: Đọc, kết hợp từ khó.
+ Lần 2: Đọc kết hợp chú giải.
+ Lần 3: Đọc theo cặp.
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn  ... và cho biết:
- Những loại gỗ quý nào đang xuôi dòng sông La ?
- Khổ thơ đầu nói lên điều gì ?
- HS đọc khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi:
- Sông La đẹp như thế nào ?
- Dòng sông La được ví với gì ?
+ ở trong các câu thơ này tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ?
*GV giảng: 
- Chiếc bè gỗ được ví với cài gì ? Cách nói ấy có gì hay ?
*GV giảng: 
- Khổ thơ 2 em cảm nhận được điều gì ? 
- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa vầ nhứng mái ngói hồng ?
- Hình ảnh “trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?
*GV giảng: 
- Khổ thơ 3 nói lên điều gì ?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi và tìm ý chính của bài thơ.
*ý nghĩa chính của bài thơ:
c. Học thuộc lòng bài thơ: (10’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, yêu cầu cả lớp theo dõi để phát hiện ra giọng đọc hay. GV hỏi:
- Hãy chọn giọng đọc cho bài thơ:
+ Giọng nhanh, vui vẻ
+ Giọng trầm, buồn
+ Giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào
+ GV hướng dẫn HS nhấn giọng những từ gợi cảm.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm khổ thơ 2.
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS luyện đọc theo hướng dẫn.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Trong bài thơ em thích nhất hình ảnh thơ nào? Vì sao ?
- Nhận xét tiết học
- HS đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- Nhận xét.
- Quan sát, lắng nghe.
- Đọc bài.
- Bài thơ có 3 khổ
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS 1: khổ thơ 1.
+ HS 2: khổ thơ 2.
+ HS 3: khổ thơ 3
- HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau đọc bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Bè xuôi sông La chở nhiều loại gỗ quý như dẻ cau, táu mật, muồng đen, trai đất, lát chum, lát hoa...
*Giới thiệu vẻ đẹp của dòng Sông La là một con sông ở Hà Tĩnh.
- Nhắc lại
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
+ Dòng sông La được ví với con người: trong như ánh mắt, bờ tre xanh như hàng mi.
+ So sánh , nhân hóa.
* HS lắng nghe.
+ Chiếc bè gỗ được ví với đàn trâu đằm mình thong thả trôi theo dòng sông.
- Lắng nghe.
*Khổ thơ 2 cho ta thấy vẻ đẹp bình yên trên dòng sông La.
- HS nhắc lại ý chính của khổ thơ 2.
- Đọc thầm, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Đi trên bè, tác giả nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cửa và những mái ngói hồng vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai, những chiếc bè gỗ được trở về xuôi sẽ góp phần xây dựng những ngôi nhà mới.
 + Hình ảnh đó nói lên tài trí,sức mạnh của nhân dân ta trong công việc xây dựng đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
* HS lắng nghe.
 *Khổ thơ 3 nói lên sức mạnh, tài năng của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương, bất chấp bom đạn của kê thù.
- HS nhắc lại ý chính của khổ thơ 2.
- HS đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi:
 - HS tiếp nối đọc bài.
- Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi của GV để tìm giọng đọc hay:
- Đọc bài với giọng nhẹ nhàng, trìu mến, tự hào.
 - HS nối tiếp nhau nêu các từ đã gợi ý .
- HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
- HS khi đọc.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay, thuộc nhất
- Trả lời câu hỏi.
Chính tả: chuyện cổ tích về loài người.
I. Mục tiêu:
- Nhớ, viết đúng, đẹp đoạn từ Mắt trẻ con sáng lắm...đến hình tròn là trái đất trong bài thơ chuyện cổ tích về loài người.
- Làm đúng bài tập 3
II. Đồ dùng dạy – học:
iii. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV kiểm tra HS đọc và viết các từ khó, dễ lẫn
- NX phần dọc và viết của HS
3. Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn viết chính tả: (25’)
*Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn thơ
- Khi trẻ con sinh ra phải cần có những ai? Vì sao lại phải như vậy?
*Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
*Viết chính tả
- Lưu ý HS cách trình bày bài thơ
 + Yêu cầu HS nhớ-viết chính tả
c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả(12’)
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung
- Chia lớp thàn 4 nhóm
- Gọi HS NX chữa bài.
- GV NX và tuyên dương nhóm làm bài nhanh và đúng nhất.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
3. Củng cố dặn dò:
- HS cầm giấy đọc cho 2 HS lên bảng viết từ: bóng chuyền, truyền hình, chung sức, trung phong, trẻ trung, chẻ lạt...
- Lắng nghe
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ
+ Khi trẻ con sinh ra phải cần có mẹ có cha, mẹ là người chăm sóc bế bồng, bố dạy trẻ biết nghĩ, biết ngoan.
- Hs đọc và viết các từ sau: sáng lắm, nhìn rõ, cho trẻ, lời ru, chăm sóc, sinh ra, rộng lắm.
- Nhớ viết chính tả
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm.
- Hs dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK
- Nhận xét
- HS đọc thành tiếng
- Nghe GV phổ biến luật chơi
- Các nhóm tiếp sức làm bài
- Nhận xét, chữa bài: 
 +Dáng- dần- điểm-rắn-thẫm- dài-rỡ-mẫn
- HS đọc lại đoạn văn
 Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010
Toán: Quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu:
- Biết được cách quy đồng mẫu số hai phân số trường hợp đơn giản.
ii. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
- GV gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu các êm làm bài tập hướng dẫn luyện thêm của tiết 102.
- Gv nhận xét cho điểm HS.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài mới 
 HD cách QĐMS số hai phân số.
a. Ví dụ:
- GV nêu ví dụ: 
b. Nhận xét 
- Hai phân số và có điểm gì chung ?
- Hai phân số này bằng hai phân nào?
- Thế nào là quy đồng mẫu số hai phân số?
c. Cách quy đồng mẫu số các phân số
GV: Như vậy ta đã lấy cả tử số và mẫu số của phân số nhân với mẫu số của phân số để được phân số.
- Từ cách quy đồng mẫu số hai phân số và , em hãy nêu cách QĐMS hai phân số ?
Luyện tập - thực hành 
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- GV nhận xét chữa bài
*GV quy ước: Từ nay mẫu số chung của chúng ta viết tắt là MSC .
Bài 2: 
- Gv tiến hành tương tự như bài tập 1.
3. Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số .
- HS bảng thực hiện yêu cầu,
- HS dưới lớp t.dõi để n/xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách giải quyết vấn đề .
- Cùng mẫu số là 15.
- Ta có 
+ QĐMS là làm cho mẫu số của các phân số đó bằng nhau mà mỗi phân số mới vẫn bằng phân số cũ tương ứng. 
- HS nêu như trong phần bài học SGK.
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
*Ví dụ:
a) và . MSC : 24
Ta có 
+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số và ta được hai phân số và . 
Mẫu số chung của hai phân số mới là 24.
- HS phát biểu ý kiến .
GDNGLL:
Luyện từ và câu: câu kể ai thế nào ?
I. Mục tiêu:
 - Nhận diện câu kể ai thế nào?
- Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể ai thế nào?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể ai thế nao?yêu cầu lời văn chân thật,câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bài văn ở Bài tập 1phần nhận xét vào bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Dạy học bài mới:
 a, Giới thiệu bài: 
 b, Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1,2.
- Gọi HS đọc đoạn văn ở bài tập 1 và gạch hai gạch dưới những từ chỉ đặc điểm tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
- Gọi HS trả lời, GV dùng phấn gạch chân dưới các từ ngữ...
*GV nêu:
 + Câu Ai thế nào? Cho ta biết tính chất, trạng thái của sự vật.
 + Câu Ai làm gì? Cho biết hành động của sự vật.
Bài 3:
- Gv gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS trình bày. GV nhận xét
?) Các câu hỏi trên có đặc điểm gì chung?
Bài 4:
- Gọi Hs đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét và kết luận đúng
Bài 5:
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập
- Gọi HS phát biểu ý kiến của mình.
- GV nhận xét 
 Y/c hs xác định CN, VN của từng câu kể Ai thế nào? bằng dấu // để ngăn cách giữa CN và VN.
a- GV kết luận: Gọi HS đọc nghi nhớ.
(?) Y/c HS lấy VD về câu kể Ai thế nào?
c.Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- Y/c HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét. Kết luận lời giải đúng
*GV giảng bài
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng tổ.
- GV nhắc nhở HS tìm ra những đặc điểm, nét tính cách, đức tính của từng bạn và sử dụng câu kể Ai thế nào? 
- Gọi HS nhận xét bài của nhóm bạn theo các tiêu chí: Doạn kể đã sử dụng câu Ai thế nào? . 
3. Củng cố-dặn dò:
- Hs Tìm 3từ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khoẻ. Đặt câu với từ vừa tìm được.
- HS lắng nghe
HS đọc thành tiếng .Lớp đọc thầm và tìm hiểu theo yc.
 +Bên đường, cây cói xanh um
 +Nhà cửa thưa thớt dần
 +Chúng hiền lành và cam chịu 
 +Anh trẻ và thật khỏe mạnh.
- HS đọc: Đặt câu hỏi cho từ vừa tìm được.
- Tiếp nối nhau đặt câu hỏi.
 +Bên đường, cây cối thế nào?
 +Nhà cửa thế nào?
 +Chúng (đàn voi) thế nào?
 +Anh thế nào?
- Các câu trên đều kết thúc bằng từ thế nào?
- - HS đọc và trao đổi theo cặp
- HS đọc bài của mình.
+Bên đường, cái gì xanh um?
+Cái gì thưa thớt dần?
+Những con gì hiền lành và thật cam chịu?
+Ai trẻ và thật khoẻ mạnh?
- Nhận xét.
- HS xác định CN,VN
- Câu kể ai thế nào? gồm hai bộ phận CN,VN. CN trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? VN trả lời cho câu hỏi: Thế nào?
- HS đọc nghi nhớ
+Con quạ// khôn ngoan.
- Hs lấy vd minh hoạ
- HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.
- HS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
- Nhận xét.
 +Rồi những người con//cũng lớn lên và lần lượt lên đường.
 +Căn nhà//trống vắng.
 +Anh Khoa//hồn nhiên, xởi lởi.
 +Anh Đức//lầm lì ít nói
 +Còn anh Tinh//thì đĩnh đạc, chu đáo.
- Hs lắng nghe
- HS đọc thành tiếng trước trước lớp. 
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện HS trình bày trước lớp
- Nhận xét lời kể của bạn theo những tiêu chí
LUYệN TV: Luyện tập câu kể ai thế nào ?
I. Mục tiêu: Củng cố kỹ năng
- Nhận diện câu kể ai thế nào?
- Xác định được bộ phận CN,VN trong câu kể ai thế nào?
- Viết đoạn văn có sử dụng câu kể ai thế nao?yêu cầu lời văn chân thật,câu văn đúng ngữ pháp, từ ngữ sinh động.
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - Bảng lớp.
iii. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Làm bài ở vở luyện TVtr 22- 23
Bài 1: (20’) GV chép bài tập lên bảng
Gọi HS đọc đoạn vănvà trả lời câu hỏi :
Xác định câu kể Ai thế nào trong đoạn văn trên, viết lại các câu đó vàovở
 Dùng gạch / để tách CN và VN
Bài 2: (15’)Gọi HS đọc YC bài – HD HS xđ yc bài
Gọi một số đọc bài – nhận xét chữa bài
 chấm điểm 1 số bài đạt YC
2. Củng cố dặn dò:
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 
a.câu 3,4,5,10,12,14,15,16 
b.Thảo luận nhóm bàn nêu ý kiến 
Thực hiện theo YC và nêu ý kiến 
HS làm bài 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21 Lop 4 CKT LOAN.doc