Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trương Thị Thu Hiền - Trường Tiểu Học Trần Cao Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trương Thị Thu Hiền - Trường Tiểu Học Trần Cao Vân

Tuần 21

 Tiết 41 Tập đọc:

 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

 I-Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.

- Hiểu nội dung ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Trả lời đợc các câu hỏi SGK

 II - Đồ dùng học tập:

 -Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong sgk.

 III-Hoạt động dạy và học:

 

doc 34 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - GV: Trương Thị Thu Hiền - Trường Tiểu Học Trần Cao Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:17.01.2010	Ngày dạy: 18.01.2010
Tuần 21
 Tiết 41
	Tập đọc:
 ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA
	I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.
- Hiểu nội dung ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước. Trả lời đợc các câu hỏi SGK
	II - Đồ dùng học tập:
	-Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong sgk.
	III-Hoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: Trống đồng Đông Sơn.
 - Đọc đoạn 1 và hỏi:Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào?
 - Đọc đoạn 2 và hỏi: Vì sao trống đồng Đông Sơn là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?
- GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:
 1- Giới thiệu:
 Đất nước Việt Nam đã sinh ra nhiều anh hùng có đóng góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của các vị anh hùng được nhớ mãi. Một trong những anh hùng ấy là giáo sư Trần Đại Nghĩa. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu về sự nghiệp của con người tài năng này.
- GV ghi đề lên bảng.
 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a - Luyện đọc:
- Gọi HS đọc nối tiếp ( 2 lượt )
- Gọi 2HS khác đọc lại toàn bài.
- Y/c HS tìm hiểu về nghĩa các từ khó ở phần chú giải.
- GV đọc mẫu lần 1
 b - Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
 +Em hãy nói lại tiểu sử của trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước?
- Gọi HS đọc lại đoạn 1 ,cả lớp suy nghĩ tìm ý chính đoạn?
- GV ghi ý chính đoạn 1 .
-Y /c HS đọc thầm đoạn 2 và hỏi:
 +Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc “ là gì?
 + Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp 
gì lớn trong kháng chiến?
- Gọi HS đọc lại đoạn 2 và tìm ý chính của đoạn 2 ?
- GV ghi ý chính đoạn 2 ..
- Y/c HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+Nêu những đóng góp của ông cho sự nghiệp xây dựng Tổ quốc?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 3 và tìm ý chính?
- Gv ghi ý chính đoạn 3.
- Gọi HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi:
 +Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông mhư thế nào?
 + Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa lại có được những cống hiến lớn như vậy ?
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 4 và tìm ý chính?
- Gv ghi ý chính đoạn 4.
- Gọi 1 HS đọc lại toàn bài ,cả lớp theo dõi tìm nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung chính của bài lên bảng. 
c- Đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- GV hướng dẫn HS đọc đoạn 2. (Gv đưa bẳng phụ đã viết đoạn văn cần luyện đọc để hướng dẫn ).
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- Cho HS thi đọc.
- GV nhận xét ,bình chọn HS đọc hay.
3 - Củng cố và dặn dò:
- Hãy nêu ý nghĩa của bài?
- Giáo dục tư tưởng và liên hệ thực tế.
- GV nhận xét tiết học.
- Bài sau: Bè xuôi sông La
- 2 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát ảnh Trần Đại Nghĩa.
- HS mở sgk.
- 8 HS đọc nối tiếp ( 2 lượt ),lớp theo dõi bài
- 2 HS đọc cả bài, lớp theo dõi bài.
- 1 HS đọc phần chú giải, lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm , trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
 + Ông tên thật là Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long. Ông học trung học ở Sài Gòn, Năm 1935 Sang Pháp học đại học. Ông theo học cả ba ngành: Kĩ sư cầu cống,hàng không, điện.Ngoài ra ông còn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí.
- 1 HS đọc đoạn 1, lớp đọc thầm theo.
- HS nêu ý đoạn 1:
 +Tiểu sử của trần Đại nghĩa.
- HS đọc lại ý chính.
- Lớp đọc thầm đoạn 2, trao đổi , nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
 + Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về xây dựng và bảo vệ đất nước.
 +Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu chế ra những loại vũ khí có công sức phá lớn:sung ba-dô-ca , súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt giặc.
- 1 HS đọc lại đoạn 2 ,Lớp đọc thầm theo và tìm ý của đoạn.
- HS nêu ý đoạn 2: 
 +Những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa trong kháng chiến.
- HS nhắc lại .
- Lớp đọc thầm , trao đổi , nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
 +Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học của nước nhà. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị chủ nhiệm Uỷ ban khoa hoc và kĩ thuật nhà nước 
- 1 HS đọc lai đoạn ,lớp đọc thầm theo và tìm ý đoạn.
- 1 HS nêu ý đoạn 3.
 +Những đóng góp của ông cho sự nghiệp Tổ quốc.
- HS nhắc lại ý đoạn 3.
- Lớp đọc thầm,.trao đổi,nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
 +Năm 1948 ông được phong thiếu tướng. Năm 1952 ông được tuyên dương anh hùng lao động. Ông còn được nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh và nhiều huân chương cao quí.
 +Nhờ ông yêu nước ,hết lòng tận tuỵ vì nước. Ông lại là một nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu ,ham học hỏi.
- 1 HS đọc lại đoạn ,lớp đọc thầm tìm ý.
- 1 HS nêu ý đoạn 4:
 +Những cống hiến của ông được nhà nước đánh giá cao.
- HS nhắc lại ý đoạn 4.
- 1 HS đọc lại toàn bài ,lớp đọc thầm theo và tìm đại ý bài.
- 1 HS nêu đại ý bài.
 + Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công to lớn cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ tuổi của đất nước.
- 1 HS nhắc lại nội dung chính.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, lớp đọc thầm theo.
- HS lắng nghe, 
- GV đọc mẫu đoạn 2.
- 4 HS thi nhau đọc.
- Lớp nhận xét.
- 2 em nêu lại ý nghĩa của bài.
- Chú ý lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau:
Tuần 21
 Tiết 21
	Chính tả: ( Nghe - viết )
 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
 I- Mục đích:
	-Nhớ và viết lại chính tả, trình bày đúng 4 khổ thơ trong bài : Chuyện cổ tích 
 loài người.
	-Làm đúng BT 3(kết hợp đọc bài văn sau khi đã hoàn chỉnh)
II.Đồ dùng dạy học:
	-Ba , bốn khổ giấy to ghi nội dung BT 2a(hoặc 2b) , 3.
IIIHoạt động dạy và học:
 Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
A/ Bài cũ: Kiểm tra 2 HS .
- chuyền bóng , chim hót ,trẻ em , trung phong.
- tuốt lúa , cuộc chơi , cái cuốc ,sáng suốt.
- GV nhận xét ,cho điểm.
B/ Bài mới:
1 . Giới thiệu:
 Trẻ em sinh ra rất cần sự chăm sóc của mẹ, sự dạy dỗ của cha ,của thầy giáo. Điều đó các em sẽ được biết qua bài Tập đọc Chuyện cổ tích về loài người. Trong bài chính tả hôm nay các lại được thấy trẻ em có một vị trí rất quan trọng trong cuộc sống của loài người.
- Gv ghi đề lên bảng.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết:
- GV nêu y/c của bài: Các em viết một đoạn trong bài:Chuyện cổ tích về loài người (từ mắt trẻ con sáng lắm.hình tròn là trái đất.)
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết.
- Y/c cả lớp nhìn SGK , đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ năm chữ, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả ( sáng rõ, lời ru, rộng)
- HS viết bài chính tả.
- HS đổi vở tự chấm bài với nhau.
- GV chấm chữa bài, nêu nhận xét chung.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
 * Bài tập 2a,
- GV chọn câu 2 a hoặc 2b.
 a- Chọn r/d/gi để điền vào chỗ trống.
- Cho HS đọc y/c của bài tập 2a.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài tập.(GV dán lên bảng 3 tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2a.)
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.,chốt lại lời giải đúng.
 Mưa giăng trên đồng .
 Uốn mềm ngọn lúa.
 Hoa xoan theo gió.
 Rải tím mặt đường.
 * Bài tập 2b:
b- Đặt dấu hỏi hay dấu ngã sao cho đúng.
- Cách tiến hành như bài tập 2a.
 +Lời giải đúng câu 2b: Mỗi , mỏng , rực rỡ, rải , thoảng, tản .
 * Bài tập 3:
- HS đọc y/c của bài tập.
- GV giao việc
- HS làm bài
- GV dán lên bảng bài tập 4 đã ghi sẵn .
- Cho HS lên trình bày.
- GV nhận xét, chốt lại lời đúng.
 + dáng thanh, thu dần, một điểm ,rắn chắc, vàng thẫm ,cánh dài, rực rỡ ,cần mẫn.
4-Củng cố ,dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Y/c HS về nhà xem lại bài tập 2b 
- Bài sau: Nghe - viết : Sầu riêng
- 2 HS lên bảng viết ,lớp viết vào bảng con.
- HS lắng nghe.
- HS mở SGK.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết, lớp nhìn sgk đọc thầm theo.
- HS lắng nghe.
- HS nhớ - viết lại bài vào vở.
- HS đổi vở tự chấm bài cho nhau.
- Chú ý nghe và theo dõi nhận xét rút kinh nghiệm.
-1 HS đọc y/c và đọc khổ thơ . Lớp đọc thầm theo.
-3 HS lên làm bài tập trên giấy, lớp làm vào vở.
-3 HS đọc kết quả bài làm.
-Lớp nhận xét.
-Lớp sửa bài vào vở.
-1 HS đọc y/c bài tập 3, lớp đọc thầm theo.
-Gạch bỏ những tiếng không thích hợp , viết lại những tiếng thích hợp.
-Thực hiện theo nhóm đôi.2 phút.rồi làm vào vở cá nhân.
-3 HS đại diện 3 nhóm lên làm bài trên bảng.
-3 HS lên trình bày ,lớp theo dõi ,bổ sung.
-Lớp sửa bài tập 
- Chú ý lắng nghe.
- Về nhà làm bài tập
- Chuẩn bị bài sau
Kỷ thuật	 ÑIEÀU KIEÄN NGOAÏI CAÛNH CUÛA CAÂY RAU, HOA 
I/ Muïc tieâu:
 -HS bieát ñöôïc caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh vaø aûnh höôûng cuûa chuùng ñoái vôùi caây rau, hoa.
 -Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau hoa.
II/ Ñoà duøng daïy- hoïc:
 -Tranh ÑDDH (hoaëc photo hình trong SGK treân khoå giaáy lôùn) ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa.
III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1.OÅn ñònh: Haùt.
2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
3.Daïy baøi môùi:
 a)Giôùi thieäu baøi: Yeâu caàu ñieàu kieän ngoaïi caûnh cuûa caây rau, hoa. 
 b)Höôùng daãn caùch laøm:
 * Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn tìm hieåu caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh aûnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa.
 -GV treo tranh höôùng daãn HS quan saùt H.2 SGK. Hoûi: 
 + Caây rau, hoa caàn nhöõng ñieàu kieän ngoaïi caûnh naøo ñeå sinh tröôûng vaø phaùt trieån ?
 -GV nhaän xeùt vaø keát luaän: Caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh caàn thieát cho caây rau, hoa bao goàm nhieät ñoä, nöôùc, aùnh saùng, chaát dinh döôõng, ñaát, khoâng khí.
 * Hoaït ñoäng 2: GV höôùng daãn HS tìm hieåu aûnh höôûng cuûa caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây rau, hoa.
 -GV höôùng daãn HS ñoïc noäi dung SGK .Gôïi yù cho HS neâu aûnh höôûng cuûa töøng ñieàu kieän ngoaïi caûnhñoái vôùi caây rau, hoa.
 * Nhieät ñoä:
 -Hoûi:
 +Nhieät ñoä khoâng khí coù nguoàn goác töø ñaâu?
 +Nhieät ñoä cuûa caùc muøa trong naêm coù gioáng nhau khoâng?
 +Keå teân moät soá loaïi rau, hoa troàng ôû caùc muøa khaùc nhau.
 -GV keát luaän :moãi moät loaïi caây rau, hoa ñeàu pht1 trieån toát ôû moät khoaûng nhieät ñoä thích hôïp.Vì vaäy, phaûi choïn thôøi ñieåm thích hôïp trong naêm ñoái vôùi moãi loaïi caây ñeå gieo troàng thì môùi ñaït keát quaû cao.
 * Nöôùc.
 + Caây, rau, hoa laáy nöôùc ôû ñaâu?
 +Nöôùc coù taùc duïng nhö theá naøo ñoái vôùi caây?
 +Caây coù hieän töôïng gì khi thieáu hoaëc thöøa nöôùc?
 -GV nhaän xeùt, keát luaän.
 * AÙnh saùng:
  ... về bãi ngô.
Đoạn 2: 4 dòng tiếp. Tả hoa và búp ngô non.
Đoan 3: Còn lại. Tả hoa và lá ngô.
Bài tập 2:
- Cho HS đọc y/c bài tập 2.
- GV giao việc.: Các em có nhiệm vụ đọc lại bài Cây mai tứ quý sau đó so sánh với bài Bãi ngô chỉ ra trình tự miêu tả trong hai bài có gì khác nhau?
- Cho HS làm bài.
Hỏi:
 +Bài cây mai tứ quý có mấy đoạn? Nội dung từng đoạn?
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng.
- GV dán lên bảng phiếu ghi kết quả đúng.
*Bài : Cây mai tứ quý có 3 đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng đầu:Giới thiệu bao quát về cây mai.
Đoạn 2: 4 dòng tiếp: Tả cánh hoa, trái cây.
Đoạn 3: 4 dòng còn lại: Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
* So sánh trình giữa 2 bài:
+Bài: Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây.
+Bài: Bãi ngô tả từng thời phát triển của cây.
 * Bài tập 3:
- Cho HS đọc y/c bài tập.
- GV giao việc: Các em hãy đọc lại hai bảng kết quả cô treo trên bảng, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối.
- Cho HS làm bài.
- HS lên trình bày.
- GV nhận xét ,chốt lại.
 * Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần: ( mở bài , thân bài , kết bài ).
1- Mở bài: Tả hoặc giới thiệu bao quát về cây.
2-Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
3-Kết bài: Ích lợi của cây và tình cảm của người tả cây.
3. Ghi nhớ:
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
4. Luyện tập:
 * Bài tập 1:
- Cho HS đọc y/c của bài tập 1 + đọc bài Cây gạo.
- GV giao việc:Các em phải chỉ rõ bài Cây gạo được miêu tả theo trình tự nào?
- Cho HS làm việc.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét , chốt lại bài văn.
 * Bài tập 2: Hoạt động nhóm 4
- Cho HS đọc y/c bài.
- GV giao việc: Trên bảng cô đã có tranh, ảnh về một số cây ăn quả. Các em có thể chọn một trong số loại cây ăn quả đó và lập dàn ý để miêu tả cây mình đã chọn.
- Cho HS thảo luận và ghi vào giấy .
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét., khen những nhóm làm bài tốt
3- Củng cố và dặn dò:
- Y/c HS đọc lại phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý , quan sát một số cây ăn quả.
- Nộp bài 
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc y/c bài tập 1,lớp đọc thầm theo.
- HS đọc thầm lại bài Bãi ngô xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
- Lần lượt HS trình bày .
- Lớp nhận xét.
- Đọc thầm và trao đổi theo cặp
-
- HS đọc thầm bài Cây mai tứ quý.
- HS phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lớp lắng nghe.
- HS làm bài , đối chiếu so sánh rút ra kết luận.
- 1 số HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- 3 – 5 HS đọc lại phần ghi nhớ.
- 1 HS đọc lại y/c bài tập và đọc bài Cây gạo.
- Lớp lắng nghe.
- HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc lại bài.
- Lớp lắng nghe.
- Nhóm thảo luận,ghi vào giấy.
- 3 nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- HS lần lượt phát biểu.,nhận xét.
- Chuẩn bị bài sau
Tuần 21
Tiết 105
	Toán:
 LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu:
 Giúp HS:Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số
II/Đồ dùng dạy học:
 + Bảng phụ, bảng con, phấn màu. 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh 
A/Bài cũ :
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài:Quy đồng mẫu số các phân số sau 
HS 1: 5 và 9
 16 32
HS 2: 12 và 13
 15 45
GV nhận xét cho điểm.
B/Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số. 
2.Thực hành 
Bài 1 
-GV cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
-GV cho HS tự làm bài vào vở.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét cho điểm HS. 
Bài 2 
GV gọí HS đọc yêu cầu phần a.
GV yêu cầu HS viết thành 2 phân số có mẫu số là 1. 
-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 3 và 2 thành 2 phân số có 
 5 1
mẫu số là 5.
GV yêu câù HS làm tiếp phần b
-GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3 
GV viết đề bài ở bảng, làm bàì mẫu. 
-GV hỏi thêm:
+Muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể làm như thế nào?
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 5
Hd HS về nhà làm 
C/Củng cố dặn dò: 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số 3 phân số.
Bài sau:Luyện tập chung
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-HS nhận xét bài làm của bạn. 
-Hãy viết 3 và 2 thành hai phân số
 5
đều có mẫu số là 5.
-HS viết 2 
 1
-HS thực hiện 
-2HS làm bài ở bảng lớp,cả lớp 
thực hiện vào vở.
-Lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia. 
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài, cả lớp đọc thầm.
 -Quy đồng mẫu số hai phân số 
7, 23 với mẫu số chung là 60.
12 30
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
Tuần 21
 Tiết 21
	Địa lí:
 NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 I-Mục đích:
-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ Me, Chăm, Hoa.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở đồng bằng nam Bộ.
- Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngoài, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
- Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
 II- Đồ dùng học tập:
- Một số tranh ảnh về nhà ở,trang phục ,lễ hội của người dân Nam Bộ.
- Phiếu thảo luận .
- 5 thẻ giấy bìa:Dân tộc sinh sống, phương tiện , nhà ở, trang phục ,lễ hội 
 III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * Đồng bằng Nam Bộ.
 + Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta?.Do phù sa cảu các sông nào bồi đắp?
 +Một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng nam Bộ?
 Các em đã biết được những đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ thì hôm nay các em sẽ được tiếp tục tìm hiểu những đặc điểm đó qua bài Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
- GV ghi đề lên bảng.
- Y/c HS thảo luận nhóm 6 các câu hỏi sau:
- Người dân sống ở đòng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?
- Người dân thường làm nhà ở đâu?Vì sao?
- Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
- HS thảo luận nhóm, ghi vào giấy bìa.
- Nhóm lên trình bày đính vào cột trên bảng bìa.
- GV chốt lại bằng sơ đồ có sẵn.
- GV cho HS xem tranh ảnh về trang phục, lễ hội rồi y/c thảo luận nhóm tiếp.
GV nêu các câu hỏi cho các nhóm.
- Nêu đặc điểm về trang phục của người dân trước đây ở đồng bằng Nam Bộ
- Nêu lễ hội của người dân ở đồng bằng 
Nam Bộ ? . Tổ chức các lễ hội đó nhằm 
mục đích gì?
- HS thảo luận ,Báo cáo kết quả.
- GV chốt lại ý chính và ghi bảng.
- GV y/c 2 , 3 hs nhắc lại đặc điểm về trang phục , lễ hội của người dân ở đồng bằng nam Bộ.
- GV treo pa-nô lên bảng và y /c hs đọc câu lệnh.
- Em hãy gắn hoa đỏ vào ý đúng ,hoa xanh vào ý sai ở các câu sau:
 a-các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủ yếu là:
 + Người kinh ,Thái , Mường.
 + Người Kinh ,Hoa ,Chăm.
 + Người kinh ,Ba- na , Ê- đê.
 b-Nhà ở thường làm:
 + Trên các khu đất cao.
 + Rải rác ở khắp nơi.
 - Dọc theo các sông ngòi ,kênh ,rạch.
 - Gần các cánh đồng.
 c- Phương tiện đi lại:
 - Xe ngựa
 - Xuồng , ghe
 - Ô tô.
 - GV nhận xét tuyên dương.
 * Trò chơi:Ai nhanh hơn?
 - GV có một số bìa ghi sẵn nội dung đúng có sai có về trang phục và lễ hội.
 - GV nêu cách chơi- thời gian chơi.
 - Mỗi nhóm đại diện 2 HS lên chơi.
 - Ai chọn đính lên bảng đúng và nhiều hơn thì thắng.- GV và lớp theo dõi.khen thưởng.
 - GV tổng kết và liên hệ thực tế:
Mỗi người dân ở mỗi vùng đều có một truyền thống dân tộc văn hoá riêng.Chúng ta là người kinh cũng cầ
giữ truyền thống văn hoá trong sáng .
* Về nhà học ghi nhớ.
- Tìm hiểu trước bài: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- 2 HS lên trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét ,bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS dựa vào sgk để thảo luận.
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm lên trình bày.
 +Kinh ,Khơ -me ,Chăm, Hoa.
 +.....dọc theo các ven sông,nhà làm đơn sơ. Vì khí hậu nóng quanh năm, ít có gió bão.
 + xuồng ghe là phương tiện đi lại chủ yếu của người dân .
- Lớp nhận xét ,bổ sung.
- HS quan sát tranh để thảo luận.
- HS thảo luận.
- HS lên trình bày.
 +......quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
 +......Bà chúa Xứ ,Hội xuân Núi Bà, lễ cúng trăng.
 +Nhằm mục đích: cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống.
- Lớp nhận xét.
- HS nhắc lại bài học trong sgk.
- HS thảo luận nhóm đôi .
- Đại diện lên trình bày.
- Lớp nhận xét ,tuyên dương.
- HS thực hiện chơi.
- Lớp theo dõi và nhận xét .
- HS lắng nghe.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài ở nhà.
Mỹ thuật 	Baøi 21: Veõ trang trí 
TRANG TRÍ HÌNH TROØN
I/ YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT
Hieåu caùch trang trí hình troøn.Bieát caùch trang trí hình troøn. Trang trí ñöôïc hình troøn ñôn giaûn
II/ Chuaån bò:
Giaùo vieân:
Moät soá baøi trang trí hình troøn khaùc nhau..Baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc
Hoïc sinh: 
Vôû thöïc haønh,.Buùt chì, maøu saùp
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu
1. OÅn ñònh toå chöùc: 	Haùt vui.
2. Kieåm tra: Ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS
3. Baøi môùi:* Giôùi thieäu baøi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt
 GV giôùi thieäu caùc baøi veõ trang trí hình troøn khaùc nhau, toå chöùc cho HS hoïp nhoùm vaø ñöa ra caâu hoûi cho caùc em thaûo luaän veà hình veõ maøu saéc, caùch saép xeáp hoaï tieát
 GV cho ñaïi dieän traû lôøi, nhaän xeùt
 GV toùm taét noäi dung baøi hoïc.
 Cho caùc em neâu ñöôïc öùng duïng cuûa trang trí hình troøn trong cuoäc soáng.
Quan saùt vaø thaûo luaän.
Traû lôøi vaø laéng nghe
Hoaït ñoäng 2: Caùch trang trí hình troøn.
 GV yeâu caàu HS xem saùch MT vaø gôïi yù ñeå caùc em neâu ñöôïc caùc böôùc thöïc hieän
 GV höôùng daãn tröïc tieáp leân baûng, vaø boå sung theâm cho caùc em coù caùc böôùc thöïc haønh hoaøn chænh.
 Giôùi thieäu theâm baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc ñeå caùc em nhaän xeùt vaø bình choïn.
Phaùt bieåu xaây döïng baøi
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
 GV yeâu caàu HS trang trí hình troøn, thöïc haønh vaøo vôû baøi taäp.
 Quan saùt vaø höôùng daãn theâm cho caùc em thöïc haønh ñöôïc hình troøn trang trí vaø bieát saùng taïo hoaï tieát. Nhaát laø quan taâm nhöõng HS coøn luùng tuùng.
 Thöïc haønh
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
 GV toå chöùc cho caùc em trình baøy saûn phaåm. 
 Gôïi yù HS nhaän xeùt baøi ñeïp, chöa ñeïp, vì sao?
 GV nhaän xeùt chung giôø hoïc. Khen ngôïi HS coù baøi veõ ñeïp. Ñöa ra nhöõng öu ñieåm khuyeát ñieåm ñeå boå sung theâm kieán thöùc. 
 Nhaän xeùt ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21CKTKN(2).doc