Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng

1.Kiểm tra:

- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn

- Nhận xét đánh giá

2.Bài mới:

a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn luyện đọc:

-Giáo viên chia đọan

-Hướng dẫn đọc đúng

- Giáo viên đọc mẫu

c.Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1

+Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ?

-Yêu cầu đọc đoạn 2,3

Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?

+Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà?

-Đọc thầm đoạn còn lại

 Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào?

+Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy?

-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.

- Giáo viên ghi bảng.

3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 882Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Ngọc Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tuần 21
Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2010
Chào cờ:Tập trung dưới cờ
..............................................................
Tập đọc: anh hùng lao động trần đại nghĩa
I.Mục tiêu: Sau bài học sinh có khả năng:
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. Đọc rừ ràng với chỉ số thời gian, từ phiờn õm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc kể rừ rang, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đó cú những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
 - Hiểu cỏc từ ngữ trong bài: Anh hung lao động, tiện nghi, cương vị 
 - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi Anh hựng lao động Trần Đại Nghĩa đó cú những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phũng và xõy dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1.Kiểm tra:
- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ?
-Yêu cầu đọc đoạn 2,3
Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
+Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà?
-Đọc thầm đoạn còn lại 
 Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào?
+Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy?
-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên ghi bảng.
3.Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh đọc và trả lời caccâu u hỏi
-Nhận xét
-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.
-Học sinh đọc nhóm đôi.
-H/s đọc cả bài. 
-H/S đọc thầm đoạn 1.
-Thảo luận và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét, bổ sung
-Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời.
+Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn.
+Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà...
-Một em đọc to đoạn cuối
+Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động.
+Nhờ lòng yêu nước ,tạn tụy với công việc...
-H/S đọc diễn cảm đoạn1.
-Thi đọc diễn cảm đoạn1.
-Nhận xét,sửa sai
-Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm cả bài.
Nhận xét bình chọn
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Toán: rút gọn phân số
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Bước đầu nhận biết về rỳt gọn phõn số và phõn số tối giản. 
 - Biết cỏch thực hiện rỳt gọn phõn số (trường hợp cỏc phõn số đơn giản).
- Giáo dục học sinh có ý thứ học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1.Kiểm tra:
- Bài: 2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh tự tìm cach siải quyết.
Ví dụ: 10/15
 Vậy 10/15= 2/3
- Giáo viên kết luận.
G/v hướng dẫn h/s cách rút gọn phân số 6/8
- G/v kết luận:Phân số ắ là phân số tối giảm.
3.Luyện tập
Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
- Nhận xét sửa sai.
Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thực hiện phép 
 10 và 15 đều chia hết cho 5 
Ta có : 10/15 = 10:5/15:5 = 2/3
- H/S rút ra nhận xét.
+Tử số và mẫu số của phân số 2/3 đều bé hơn tử số và nẫu số của phân số 10/15. 
 Học sinh thực hiện , rút ra nhận xét.
 - Học sinh đọc quy tắt
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
+ Phân số tối giảm :1/3;4/7;72/73
+Phân số rút gọn được: 8/12;30/36
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
 Đạo đức: lịch sự với mọi người
I.Mục tiêu: Học xong bài, học sinh có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người 
 - Vỡ sao cần phải lịch sự với mọi người
 - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh 
 Cú thỏi độ:
 - Tự trọng, tụn trrọng người khỏc, tụn trọng nếp sống văn minh. 
 - Đồng tỡnh với những người biết cư xử lịch sự và khụng đồng tỡnh với những người cư xử bất lịch sự.
II.Chuẩn bị: Các tấm thẻ màu :đỏ, xanh, trắng
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1Kiểm tra :
Vì sao phải kính trọngvà biết ơn người lao động?
-Nhận xét ,đánh giá
2.Bài mới:
a.Giới thiệu, ghi bảng:
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1;Thảo luận truyện ở tiệm may(SGK)
Mục tiêu:Biết thế nào là lịch sự với mọi người , vì sao phải lịch sự với mọi người
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
+Bạn Trang là người như thế nào?
+Bạn Hà là người như thế nào?
+Biết cư xử với mọi người sẽ được mọi người đối sử như thế nào?
Giáo viên nhận xét kết luận
*Hoạt động 2:Thảo luận nhóm đôi BT1
Mục tiêu:Học sinh nhận xét việc làm nào đúng việc làm nào sai.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
*Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
Mục tiêu: Biết cư xử lịch sư với những người xung quanh.
Hướng đẫn học sinh hoạt động nhóm
Giáo viên nhận xét sửa chữa
3.Củng cố ,dặn dò:
Tóm tắt nội dung
Đánh giá tiết học
Yêu cầu h/s chuẩn bị tiết học sau
Học sinh trả lời
-Nhận xét –bổ sung
-Học sinh đọc truyện (Truyện ở tiệm may)
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
+Bạn là người lịch sự vì đã biết chào hỏi cha mẹ,...
+Hà nên biết tôn trọngngười khác và cư xử cho lịch sự.
+Biết cư xử sẽ được mọi người quý mến và tôn trọng.
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
 Các hành vi ,việc làm đúng : b;d
+Các hành vi việc làm sai: a;c;đ
Học sinh thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm trả lời
Nhóm khác nhận xét ,bổ sung
Lịch sử: nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nước
I.Mục tiêu Sau bài học sinh có khả năng:
- Nhà Hậu Lờ ra đời trong hoàn cảnh nào
 - Nhà Hậu Lờ đó tổ chức được một bộ mỏy nhà nước quy củ và quản lớ đất nước tương đối chặt chẽ
 - Nhận thức bước đầu về vai trũ của phỏp luật
-Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê,nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nướctương đối chặt chẽ.
- Nêu được những nội quy cơ bản của bộ luật Hồng Đức cà hiểu luật là công cụ để quản lí đất nước. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1.Kiểm tra:
-Nêu nguyên nhân thắng lợivà ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Chi Lăng?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
1.Nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.
- Yêu cầu h/s đọc SGK
+Nhà Lê ra đợi vào thời gian nào,tên nước là gì , đóng đô ở đâu?
+Vì sao triều đại này gọi là triêù Hậu Lê?
+Việc quản lý đất nước dưới thời này như thế nào?
2.Bộ luật Hồng Đức.
- Yêu cầu h/s đọc và trả lời
+Nêu những nội dung chính của bộ luât Hồng Đức?
+Bộ luật Hồng Đức cótác dụng ntn trong việc quản lí đất nước?
Bộ luật có điểm nào tiến bộ?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh đọc SGKvà trả lời 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Thành lập vào năm 1428 , đặt tên nước là Đại Việt, đóng đô ở ThăngLong
+Để phân biệt với trièu Lê do Lê Hoàn lập ra.
+Ngày càng được củng cố,đtj tới đỉnh cao..
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Bảo vệ quyền lợi của nhà vua,quan lại ,....
+Là công cụ cai quản đất nước,....
+Đề cao ý thứcbảo vệ tổ quốc,độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ,..
- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
..............................................................................................................................
Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm2010
Thể dục: nhảy dây kiểu chụm hai chân
trò chơi : lăn bóng
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
-Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
-Biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động trò chơi:Lăn bóng.
- Giáo dục học sinh có thói quen tập thể dục để nâng cao sức khỏe.
II. Chuẩn bị: Vệ sinh sân tập , còi.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
Thời gian
Phương pháp tỏ chức
1.Phần mở đầu:
2.Phần cơ bản:
a.Bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vận động c ơ bản
*Trò chơi vận động: Lăn bóng 
3.Phần kết thúc:
5 phút
12-14
6-8
3
- Tập trung,điểm số, báo cáo
- Giáo viên phổ biến nội dung tiết học
- Học sinh khởi động các khớp.
- Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh. ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 
- Hướng dẫn động tác so dây, chao dây ,quay dây.
- Giáo viên quan sát ,hướng dẫn,nhắc nhở h/s
- G/v chia tỏ nhóm h/s
- H/s tập theo tổ nhóm
- Thi tập giữa các tổ với nhau.
- G/v quan sát nhận xét
- G/v nêu tên trò chơi,hướng dẫn luật chơi.
- Cho h/s chơi thử.
 H/s chơi dưới sự quản lý của giáo viên
Nhắc lại nội dung bài.
-H/s thả lỏng các khớp.
- G/v nhận xét, đánh giá tiết học.
-Chuẩn bị tiết học sau.
..................................................................................
Tập đọc: bè xuôi sông la
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
1. Đọc trụi chảy, lưu loỏt toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng trỡu mến phự hợp với nội dung miờu tả cảnh đẹp thanh bỡnh, ờm ả của dũng sụng La, với tõm trạng của người đi bố say mờ ngắm cảnh và ước mơ về tương lai.
 2. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dũng sụng La; núi lờn tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong cụng cuộc xõy dựng quờ hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thự. 
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc
 III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1.Kiểm tra:
- Đọc bài:
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
 a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện đọc:
-Giáo viên chia đọan
-Hướng dẫn đọc đúng
- Giáo viên đọc mẫu
c.Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1
+Sông La đẹp như t ...  tiêu: Biết và thực hiện được các cách khác nhau làm cho các vật phát ra âm thanh.
- Yêu cầu học sinh thảo luận làm thí nghiệm.
- Hoạt động 3:Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
Mục tiêu:Nêu được ví dụ,làm thí nghiệm đơn giản chứng minh sự liên hệ giữa sự rung động và sự phát ra âm thanh của một số vật.
Giáo viên kết luận
*Hoạt động 4:Trò chơi :tiếng gì ,ở phía nào thế?
Mục tiêu:Phát triển thính giác( khả năng phân biệt được âm thanh khác nhau,định hướng nơi phất ra âm thanh.
Phổ biến cách chơi , luật chơi.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Học sinh thảo luận nhóm (nêu những âm thanh mà em biết)
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Tiếng đài ,tiếng ô to, tiếng còi ,...
- Học sinh thảo luận nhóm, thực hành làm thí nghiệm để tìm ra các vật phất ra âm thanh. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
Học sinh chơi thử,
Học sinh chơi dưới sự quản lí của giáo viên
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
........................................................................................................
Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010
Toán: luyện tập
I.Mục tiêu:
 Sau bài học , học sinh có khả năng:
- Củng cố và rốn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 phõn số. 
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phõn số (trường hợp đơn giản).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1.Kiểm tra:
- Bài:3
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập.
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
 Nhận xét sửa sai.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm
a.3/5 và 2 được viết là3/5 và 2/1 quy đồng mẫu số 2/1 = 2x5/ 1x5= 10/5; giữ nguyên 3/5.
Bài số3 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách quy đồng mẫu số ba phân số 
Chấm, chữa bài
Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
Nhận xét ,đánh giá.
- Bài số5 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
Hướng dẫn h/s cách làm.
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
 - H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
a,7/12
b.4/4=1
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
............................................................................
Luyện từ và câu:
 vị ngữ trong câu kể ai thế nào?
I.Mục tiêu:
 Sau khi học xong , học sinh có khả năng:
-Nắm được đặc diểm về ý nghĩa cấu tạo của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?Xác định bộ phận vị ngữ trong câu kểAi thế nào?
- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bi: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1.Kiểm tra:
- Bài:2
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
Nêu những câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
H/s xác định chủ ngữ ,vị ngữ trong câu câu vừa tìm được.
Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3
Yêu cầu suy nghĩ và phất biểu.
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác dịnh vị ngữ của ác câu trên.
nhận xét bổ xung.
Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Hướng dẫn h/s cách làm
Chấm, chữa bài
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
Học sinh chữa bài
-Nhận xét,sửa chữa
 Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
Đọc thầm đoạn văn.
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
Câu 1;2;4;6;7.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Cảnh vật /thật im lìm.
Sông /thổi vỗ sóng dồn dập vỗ bờ như hồi chiều.
Ông Ba/ trầm ngâm.
Ông Sáu/ rất sôi nổi.
Ông/hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
câu 
VN trong câu biểu thị
từ tạo thành
1
Trạng thái của sự vật
Cụm tính từ
2
Trạng thái của sự vật
Cụm động từ
4
Trạng thái của người
Cụm động từ
6
Trạng thái của người
Cụm tính từ
7
Đăc diểm của người
Cụm tính từ
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
- H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S thảo luận nhóm đôi tìm câu kể Ai thế nào? 
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
Câu :1;2;3;4;5.
H/S đọc yêu cầu của bài.
H/S làm vở
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
Khoa học: 
 Sự lan truyền âm thanh
I.Mục tiêu: Sau khi học xong , học sinh có khả năng
- Nhận biết được tai ta nghe được õm thanh khi rung động từ vật phỏt ra õm thanh được lan truyền trong mụi trường (khớ, lỏng hoặc rắn) tới tai.
 - Nờu vớ dụ hoặc làm thớ nghiệm chuỳng tỏ õm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
 - Nờu vớ dụ về õm thanh cú thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
 - Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.
II. Chuẩn bị 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1.Kiểm tra:
- Nêu cách khác nhau tìm ra mọi vật kh i phát ra âm thanh?
- Nhận xét đánh giá 
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
-Hoạt động1: Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
Mục tiêu:Biết được tai nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.
+ Vì sao tấm lni lông rung?
G/v kết luận.
-Hoạt động 2Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng:
Mục tiêu:Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.
- Yêu cầu học sinh thảo luận 
Giáo viên kết luận.
- Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi khi lan truyền đi khi khoảng cách xa hơn.
Mục tiêu:Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa hơn
Giáo viên hướng dẫn h/s
 H/s nêu ví dụ 
Hoạt động 4: trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
Mục tiêu:Củng cố vận dụng kiến thức lan truyền am thanh qua vật rắn.
Hướng dẫn h/s cách chơi.
- Giáo viên kết luận.
- Nhận xét ,đánh giá.
3.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
-Học sinh trả lời
-Nhận xét,sửa chữa
- Quan sát H1 và cho biết điều gì đã xảy rakhi gõ trống.
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2 SGK
- Học sinh thảo luận nhóm
 - H/S rút ra nhận xét:
Âm thanh có thể lan truyền qua nước và thành chậu.
->Âm thanh có thể lan truyền qua chất lỏngvà chất rắn.
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- H/S rút ra nhận xét.
H/s chơi trò chơi 
- Học sinh đọc mục bạn cần biết 
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.
Tập làm văn: 
cấu tạo bà văn miêu tả cây cối
I.Mục tiêu: Sau bài học ,học sinh có khả năng:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thõn bài, kết bài) của một bài văn tả cõy cối.
 - Biết lập dàn ý miờu tả một cõy ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cỏch đó học (tả lần lượt từng bộ phận của cõy, tả lần lượt từng thời kỡ phỏt triển của cõy).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TG
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài , ghi bảng.
b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:
- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1 
Yêu cầu nêu nội dung các đoạn
Yêu cầu h/s trả lời 
Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét2
Yêu cầu h/s xác định đoạn và nội dung của từng đoạn .Yêu cầu h/s so sánh trình tự miêu tả 2 bìa văn trên.
Gọi h/s đọc y/c nhận xét 3
+Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Giáo viên kết luận
*Ghi nhớ(SGK).
3.Luyện tập
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn h/s làm
Yêu cầu h/s xác định trình tự của bài văn
Gọi h/s đọc y/c bài 2 
-Yêu cầu học sinh làm vào vở
- Nhận xét ,đánh giá.
4.Củng cố ,dặn dò:
-Nhận xét tiết học 
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1 
H/s đọc thầm ài bãi ngô
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đoạn 1;Giới thiệu bao quát bãi ngô.
Đoạn 2:Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơn hoa kết trái.
Đoạn 3:Tả hoa và bắp ngô giai đoạn bắp đã mập và chắc , có thể thu hoạch.
- H/S rút ra nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 2
H/s đọc bài cây mai tứ quý.. 
-H/s thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
Đ1:Giới thiệu bao quát cây mai
Đ2:Đi sâu tả cây mai cánh hoa ,trái cây.
Đ3:Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.
H/s đọc SGK và thảo luận nhóm bàn 
 Học sinh nêu..
-- Học sinh đọc ghi nhớ(SGK)
H/S đọc yêu cầu của bài.
Học sinh đọc bài văn
H/S làm nháp
H/S chữa bảng ,nhận xét sửa chữa.
H/s chọn một cây ăn quả quen thuộc để lập dàn ý.
H/s trình bày dàn ý của mình 
Nhận xét sửa chữa.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài
-H/s chuẩn bị tiết học sau.
.......................................................................
Sinh hoạt tập thể: 
 Kiểm điểm tuần 21
I.Mục tiêu:
-Giúp học sinh nhận được ưu khuyết điểm trong tuầu.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chungcác hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật:..
...
 + Học tập:
...
 + Lao động:
.
 +Thể dục vệ sinh:
 .
 +Các hoạt động khác:.
-Bình chọn xếp lọai tổ ,thành viên:
2.Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
 - Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3.Sinh hoạt văn nghệ;

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21.doc