I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
- Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành.
- Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
TUẦN 21 Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Nắm vững 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật . - Thực hành viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã học. - Giáo dục HS yêu quí đồ dùng học tập của mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ỔN ĐỊNH LỚP 2. KIỂM TRA BÀI CŨ - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về hai cách mở bài trong bài văn tả đồ vật - Nhận xét chung. 3. Dạy học bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc thầm lại từng đoạn mở bài, thảo luận cặp đơi: So sánh, tìm điểm giống và khác nhau của các đoạn mở bài. - Yêu cầu HS trình bày. GV nhận xét và kết luận. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi, thực hiện yêu cầu. - GV nhắc HS: + Các em chỉ viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cái bàn học của em, đĩ cĩ thể là chiếc bàn học ở trường hoặc ở nhà. + Mỗi em phải viết 2 đoạn mở bài theo 2 cách khác nhau (trực tiếp và gián tiếp) cho bài văn. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt . 4. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hồn thành bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật - 2 HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thảo luận cặp đơi. - HS trình bày. + Điểm giống nhau: Các đoạn mở bài trên đều cĩ mục đích giới thiệu đồ vật cần tả là chiếc cặp sách. + Điểm khác nhau: -> Đoạn a, b (mở bài trực tiếp): Giới thiệu ngay đồ vật cần tả. -> Đoạn c (mở bài gián tiếp): Nĩi chuyện khác để dẫn vào giới thiệu đồ vật định tả. - HS thực hiện. - Tiếp nối trình bày, nhận xét . + Cách 1 (trực tiếp): Chiếc bàn học sinh này là người bàn ở trường thân thiết, gần gũi với tơi đã hai năm nay. + Cách 2 (gián tiếp): Tơi rất yêu quý gia đình tơi, gia đình của tơi vì nơi đây tơi cĩ bố mẹ và các anh chị em thân thương, cĩ những đồ vật, đồ chơi thân quen, gắn bĩ với tơi. Nhưng thân thiết và gần gũi nhất cĩ lẽ là chiếc bàn học xinh xắn của tơi. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Toán Tiết 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Hình thành công thức tính chu vi của hình bình hành. - Sử dụng công thức tính diện tích và chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng thống kê như bài tập 2, vẽ sẵn trên bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em nêu quy tắc tính diện tích của hình bình hành và thực hiện tính diện tích của hình bình hành có số đo các cạnh như sau: a) Độ dài đáy là 70cm, chiều cao là 3dm. b) Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 200cm. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3.DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. - Trong tiết học này, các em sẽ cùng lập công thức tính chu vi của hình bình hành, sử dụng công thức tính diện tích, chu vi của hình bình hành để giải các bài toán có liên quan. 3.2. Dạy học bài mới. Bài 1: - GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối diện của từng hình. - GV nhận xét sau đó hỏi thêm: Những hình nào có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau? + Có bạn HS nói hình chữ nhật cũng là hình bình hành, theo em bạn đó nói đúng hay sai? Vì sao? Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Em hãy nêu cách làm bài tập 2. + Hãy nêu cách tính diện tích hình bình hành? - GV yêu cầu HS làm bài. Độ dài đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hình bình hành 7 x 16 = 112 (cm2) 14 x 13 = 182 (dm2) 23 x 16 = 368 (m2) - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 3: + Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ? + Dựa vào cách tính chung đó chúng ta sẽ đi tìm công thức tính chu vi của hình bình hành. - GV vẽ lên bảng hình bình hành ABCD như BT3 và giới thiệu: Hình bình hành ABCD có độ dài cạnh AB là a, độ dài cạnh BC là b. + Em hãy tính chu vi của hình bình hành ABCD. + Vì hình bình hành có hai cặp cạnh bằng nhau nên khi tính chu vi của hình bình hành ta có thể tính tổng của hai cạnh rồi nhân với 2. + Gọi chu vi của hình bình hành là P, bạn nào có thể đọc được công thức tính chu vi của hình bình hành? + Hãy nêu quy tắc tính chu vi của hình bình hành? - GV yêu cầu HS áp dụng công thức để tính chu vi của hình bình hành a, b. - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 4: - GV gọi HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV nhận xét và ghi điểm HS. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. - HS lắng nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. + Trong hình chữ nhật ABCD, có cạnh AB đối diện với cạnh CD, cạnh AD đối diện với cạnh BC. + Trong hình bình hành EGHK, có cạnh EG đối diện với cạnh KH, cạnh EK đối diện với cạnh GH. + Trong tứ giác MNPQ có cạnh MN đối diện với cạnh PQ, cạnh MQ đối diện với cạnh NP. - Hình chữ nhật ABCD và hình bình hành MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. + Bạn đó nói đúng vì hình chữ nhật có 2 cặp cạnh song song và bằng nhau. - HS đọc. - HS trả lời. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - HS quan sát hình. - HS có thể tính như sau: ¶ a + b + a + b ¶ (a + b) x 2 - HS nêu: P = (a + b) x 2 - HS nêu. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a) P = (8 + 3) x 2 = 22(cm2) b) P = (10 + 5) x 2 = 30(dm2) - HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Diện tích của mảnh đất đó là: 40 x 25 = 1000(dm2) Đáp số: 1000dm2 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nĩi về tài năng của con người; - Biết xếp các từ Hán Việt theo hai nhĩm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. - Giáo dục HS cĩ ý thức học tập tốt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Từ điển tiếng việt, hoặc một vài trang phơ tơ từ điển tiếng Việt phục vụ cho bài học. 4 - 5 tờ giấy phiếu khổ to kẻ bảng phân loại từ ở BT1 . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi 3 HS lên bảng đặt câu và xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn và bài của bạn làm trên bảng. 3.DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu ghi đề. 3.2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - HS thảo luận nhĩm đơi và tìm từ. - Yêu cầu HS trình bày. Gọi các nhĩm khác bổ sung. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc câu đặt với các từ đã tìm được ở bài tập 1. - HS cả lớp nhận xét câu bạn đặt. Sau đĩ HS khác nhận xét câu cĩ dùng với từ của bạn để giới thiệu được nhiều câu khác nhau với cùng một từ. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. + Các em hãy tìm nghĩa bong của các câu tục ngữ đĩ và cho biết nghĩa bĩng của các câu tục ngữ nào ca ngợi sự thơng minh, tài trí của con người? - GV giải thích: Với câu Chuơng cĩ đánh mới kêu Đèn cĩ khêu mới tỏ Đĩ là một nhận xét: muốn biết rõ một người, một vật, cần thử thách, tác động, tạo điều kiện để người hoặc vật đĩ bộc lộ khả năng. Vì vậy câu đĩ khơng rõ ý ca ngợi tài trí của con người. - Yêu cầu HS đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã học hoặc đã viết cĩ nội dung như đã nêu ở trên . Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV giúp HS hiểu nghĩa bong của các câu đĩ và yêu cầu HS tự làm bài. a) Ca ngợi con người là tinh hoa, là thứ quý giá nhất của trái đấ.t b) Ý nĩi cĩ tham gia hoạt động, làm việc mới bộc lộ được khả năng của mình. c) Ca ngợi những người từ hai bàn tay trắng, nhờ cĩ tài cĩ chí, đã làm nên việc lớn. - Gọi HS đọc câu tục ngữ mà em thích giải thích vì sao lại thích câu đĩ . - Cho điểm những HS giải thích hay. 4. CỦNG CỐ, DẶN DỊ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ cĩ nội dung nĩi về chủ điểm tài năng và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng viết. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động trong nhĩm. - Bổ sung các từ mà nhĩm bạn chưa cĩ. - Đọc thầm lại các từ mà các bạn chưa tìm được. + Tài cĩ nghĩa “cĩ khả năng hơn bình thường”: Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài năng, + Tài cĩ nghĩa là “tiền của”: Tài trợ, tài nguyên, tài sản, tiền tài, - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài tập vào vở - HS cĩ thể đặt: + Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ tài hoa . + Anh hùng lao động Hồ Giáo là người cơng nhân rất tài năng . + Đồn địa chất đang thăm dị tài nguyên vùng núi phía Bắc . - 1 HS đọc thành tiếng. - HS suy nghĩ và nêu. a) Người ta là hoa đất . c) Nước lã mà vã nên hồ Tay khơng mà nổi cơ đồ mới ngoan . - HS thực hiện. - 1 HS đọc thành tiếng. - HS tự làm bài tập vào vở - HS thực hiện. Lịch sử Bài 16: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU - HS biết thuật lại diễn biến trận Chi Lăng. - Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Hình trong SGK phóng to. - Phiếu học tập của HS. - GV sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ bài: “Nước ta cuối thời Trần.” - GV ghi điểm. 3.DẠY HỌ ... Dặn HS chuẩn bị bài sau: Miêu tả đồ vật - 2 HS thực hiện . - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện tìm đoạn văn kết bài về tả chiếc nĩn và xác định đoạn kết thuộc cách nào như yêu cầu . - Tiếp nối trình bày, nhận xét . a) Đoạn kết là đoạn: Má bảo: " Cĩ của phải biết giữ gìn thì mới được lâu bền " Vì vậy mỗi khi đi đâu về, tơi đều mĩc chiếc nĩn vào cái đinh đĩng trên tường. Khơng khi nào tơi dùng nĩn để quạt vì quạt như thế nĩn sẽ bị méo vành. + Đĩ là kiểu kết bài mở rộng: căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ cái nĩn của bạn nhỏ. - 1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi tìm và chọn đề bài miêu tả. + Lắng nghe. - 4 HS làm vào giấy và dán lên bảng, đọc bài làm và nhận xét. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên Toán Tiết 96: PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU Giúp HS: - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc, biết viết phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các hình minh hoạ như trong SGK trang 106, 107. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 95. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3.DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. - GV: Trong thực tế cuộc sống có rất nhiều trường hợp mà chúng ta không thể dùng số tự nhiên để biểu đạt số lượng. Ví dụ có một quả cam chia đều cho bốn bạn thì mỗi bạn nhận số lượng cam là bao nhiêu? Khi đó ta phải dùng phân số. Bài học hôm nay giúp các em làm quen với phân số. 3.2. Dạy học bài mới. 3.2.1. Giới thiệu phân số: - GV treo lên bảng hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, trong đó có 5 phần được tô màu như phần bài học của SGK. - GV hỏi: + Hình tròn được chia thành mấy phần bằng nhau ? + Có mấy phần được tô màu ? - GV nêu: + Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. + Năm phần sáu viết là . (Viết 5, kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới vạch ngang và thẳng với 5.) - GV yêu cầu HS đọc và viết . - GV giới thiệu tiếp: Ta gọi là phân số. + Phân số có tử số là 5, có mẫu số là 6. - GV hỏi: Khi viết phân số thì mẫu số được viết ở trên hay ở dưới vạch ngang? + Mẫu số của phân số cho em biết điều gì ? + Ta nói mẫu số là tổng số phần bằng nhau được chia ra. Mẫu số luôn luôn phải khác 0. + Khi viết phân số thì tử số được viết ở đâu? Tử số cho em biết điều gì ? + Ta nói tử số là phân số bằng nhau được tô màu. - GV lần lượt đưa ra hình tròn, hình vuông, hình zích zắc như phần bài học của SGK, yêu cầu HS đọc phân số chỉ phần đã tô màu của mỗi hình. - Đưa ra hình tròn và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn ? Hãy giải thích. + Nêu tử số và mẫu số của phân số + Đưa ra hình vuông và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình vuông? Hãy giải thích. + Nêu tử số và mẫu số của phân số + Đưa ra hình zích zắc và hỏi: Đã tô màu bao nhiêu phần hình zích zắc? Hãy giải thích. + Nêu tử số và mẫu số của phân số - GV nhận xét: , , , là những phân số. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên viết dưới gạch ngang. 3.2.2. Luyện tập: Bài 1 - GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó lần lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải thích về phân số ở từng hình. Bài 2 - GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng số như trong BT, gọi 2 HS lên bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VBT. Phân số Tử số Mẫu số 6 11 8 10 5 12 - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn. + Mẫu số của các phân số là những số tự nhiên như thế nào ? - GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 3 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV gọi 3 HS lên bảng, sau đó lần lượt đọc các phân số cho HS viết. (có thể đọc thêm các phân số khác) - GV nhận xét bài viết của các HS trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 4 - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ các phân số bất kì cho nhau đọc. - GV viết lên bảng một số phân số, sau đó yêu cầu HS đọc. - GV nhận xét phần đọc các phân số của HS. 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn - HS lắng nghe. -HS quan sát hình. - HS trả lời. + 6 phần bằng nhau. + Có 5 phần được tô màu. - HS lắng nghe. - HS viết , và đọc năm phần sáu. -HS nhắc lại: Phân số . - HS nhắc lại. - Dưới gạch ngang. + Mẫu số của phân số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. + Khi viết phân số thì tử số được viết ở trên vạch ngang và cho biết có 5 phần bằng nhau được tô màu. - Đã tô màu hình tròn (Vì hình tròn được chia thành hai phần bằng nhau và tô màu một phần). + Phân số có tử số là 1, mẫu số là 2. + Đã tô màu hình vuông (Vì hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau và tô màu 3 phần). + Phân số có tử số là 3, mẫu số là 4. + Đã tô màu hình zích zắc. (Vì hình zích zắc được chia thành 7 phần bằng nhau và tô màu 4 phần. + Phân số có tử số là 4, mẫu số là 7. - HS làm bài vào VBT. - 6 HS lần lượt giải thích. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Phân số Tử số Mẫu số 3 8 18 25 12 55 - HS dưới lớp nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài làm lẫn nhau. + Là các số tự nhiên lớn hơn 0. + Viết các phân số. - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở, yêu cầu viết đúng thứ tự như GV đọc. - HS làm việc theo cặp. - HS nối tiếp nhau đọc các phân số GV viết trên bảng. - HS lắng nghe. Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: - Nắm được kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì ? để nhận biết câu kể đĩ trong đoạn văn. Xác định được Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu kể tìm được. - Thực hành viết được một đoạn văn cĩ dùng kiểu câu Ai làm gì ? - Giáo dục HS vận dụng vào thực tế. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh hoạ cảnh làm trực nhật lớp (gợi ý viết đoạn văn BT2) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2. KIỂM TRA BÀI CŨ. - Gọi HS lên bảng tìm những câu tục ngữ nĩi về " Tài năng " - Nhận xét, kết luận và ghi điểm HS 3.DẠY HỌC BÀI MỚI. 3.1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu ghi đề. 3.2. Dạy học bài mới. Bài 1: - Yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài tìm các câu kiểu Ai làm gì ? cĩ trong đoạn văn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Treo tranh minh hoạ cảnh học sinh đang làm trực nhật lớp. - Yêu cầu HS viết đoạn văn cĩ một số câu kể Ai làm gì ? - Mời một số em làm trong phiếu mang lên dán trên bảng . - Mời một số HS đọc đoạn văn của mình. - GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt . 4. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Dặn HS về nhà xem l¹i bµi, chuẩn bị bµi sau. - HS thực hiện viết các câu thành ngữ, tục ngữ . - Lắng nghe. - HS đọc thành tiếng, trao đổi, thảo luận cặp đơi . - HS tiếp nối phát biểu - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp gạch bằng chì vào SGK. - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng . + Tàu chúng tơi /buơng neo trong vùng biển Trường Sa. + Một số chiến sĩ / thả câu . CN VN + Một số khác /quây quần trên boong sau, ca hát , thổi sáo. + Cá heo / gọi nhau quây đến quanh tàu như để chia vui . - Một HS đọc thành tiếng . - Quan sát tranh. - Tiếp nối đọc đoạn văn mình viết. - HS cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. Sinh hoạt lớp I. MỤC TIÊU: - Cĩ kế hoạch, phương pháp học tập đúng đắn, cĩ hiệu quả. - Hiểu rõ vai trị và tầm quan trọng của việc học - Rèn luyện tính kiên trì, tự giác, chăm chỉ học tập. - Biết điều khiển tổ chức sinh hoạt tập thể, sinh hoạt ngoại khố. - Cĩ tinh thần tự giác, cĩ ý thức kỉ luật cao - Cĩ thái độ tích cực, nghiêm túc trong học tập, rèn luyện, cố gắng vươn lên, tích cực phát biểu xây dựng bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Chuẩn bị của giáo viên: + Sổ chủ nhiệm + Giáo án chủ nhiệm + Nội dung và kế hoạch tuần tới + Các trị chơi, bài hát sinh hoạt. - Chuẩn bị của học sinh: + Báo cáo cụ thể tình hình hoạt động của lớp trong tuần.. + Chuẩn bị các phương hướng, kế hoạch cho tuần tới. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.ỔN ĐỊNH LỚP. 2.CÁC HOẠT ĐỘNG. Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn cán sự lớp báo cáo tình hình học tập trong tuần qua. - Lớp trưởng: Báo cáo những mặt được và chưa được trong tuần. - Lớp phĩ học tập: Báo cáo tình hình học tập của lớp: kiểm tra bài cũ, bài tập đầu giờ và bài mới trong tuần. - Lớp phĩ văn thể: Báo cáo tình hình hoạt động văn nghệ và sinh hoạt 15 phút đầu giờ vào thứ 2 và thứ 6 hàng tuần. - Lớp phĩ lao động: Báo cáo tình hình vệ sinh của lớp trong tuần. - Bốn tổ trưởng lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập. - Cớ đỏ: Lên báo cáo tình hình hoạt động của tổ trực về nề nếp, học tập. Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp tong tuần qua về tất cả các mặt - Đề xuất, khen thưởng các em cĩ tiến bộ so với tuần trước (các em yếu kém) - Phê bình những em vi phạm: + Tìm hiểu lí do khắc phục + Cảnh báo trước lớp những em cố tình vi phạm, hoặc phạt lao động, nặng hơn thì mời phụ huynh. Hoạt động 3: Đề ra phương hướng cho tuần sau - Nhận xét và đưa ra phương hướng cho tuần sau. Hoạt động 4: Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phĩ văn thể bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng hoặc các lớp phĩ khác tổ các trị chơi. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: